3.1.2.4. Diễn biến lâm sàng – xét nghiệm trong các giai đoạn hạ thân nhiệt
a. Diễn biến nhịp tim trong các giai đoạn hạ thân nhiệt
150
130
115
13
110
02
90
7
9
82
70
50
T0
T351
T1
T33/2
T2
T352
T3
1
1
9
1
8
4
Biểu đồ 3.1. Diễn biến nhịp tim trong quá trình điều trị hạ thân nhiệt
Nhận xét:
- Nhịp tim có xu hướng giảm dần trong giai đoạn hạ nhiệt độ, tiếp tục giảm trong giai đoạn duy trì nhiệt độ đích, xu hướng tăng lên trong giai đoạn làm ấm.
- Nhịp tim trung bình thời điểm T0 là 115 ± 18 cao hơn thời điểm T1 102 ± 15, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
- Nhịp tim tiếp tục giảm trong giai đoạn duy trì, với nhịp tim trung bình ở thời điểm T2 là 82 ± 12, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,054).
- Trong giai đoạn làm ấm, nhịp tim có xu hướng tăng dần, với nhịp tim trung bình ở thời điểm T3 là 113 ± 20, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
b. Diễn biến huyết áp động mạch trung bình trong các giai đoạn hạ thân nhiệt
120
110
100
9
90
80
70
60
9
71
50
T0
T351
T1
T33/2
T2
T352
T3
9
8
9
7
9
8
3
9
0
8
Biểu đồ 3.2. Diễn biến huyết áp động mạch trung bình trong quá trình điều trị hạ thân nhiệt
Nhận xét:
- Huyết áp động mạch trung bình có xu hướng tăng trong giai đoạn hạ nhiệt độ, xu hướng giảm dần vào cuối giai đoạn duy trì nhiệt độ đích và giảm vào giai đoạn làm ấm.
- Huyết áp động mạch trung bình tại thời điểm T0 là 93 ± 18 mmHg, thấp hơn so với huyết áp trung bình tại thời điểm T1 97 ± 14 mmHg, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,345).
- Huyết áp động mạch trung bình có xu hướng giữ nguyên ở nửa đầu của giai đoạn duy trì thân nhiệt, sau đó có xu hướng giảm dần vào cuối giai đoạn duy trì thân nhiệt với huyết áp trung bình tại thời điểm T2 là 90 ± 20 mmHg, tuy nhiên không có khác biệt có ý nghĩa p = 0,261.
- Trong giai đoạn làm ấm, huyết áp có xu hướng giảm, với huyết áp động mạch trung bình tại thời điểm T3 là 71 ± 10, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,002.
12.00
10.00
8.00
6.00
4.00
2.00
.00
T0 T351 T1 T33/2 T2 T352 T3
T4 Ngày 7
Giai đoạn
Lactat (mmol/L)
c. Thay đổi nồng độ lactat máu trong các giai đoạn hạ thân nhiệt
Biểu đồ 3.3. Diễn biến lactat trong các giai đoạn hạ thân nhiệt đích 33ºC
Nhận xét:
- Nồng độ lactat lúc nhập viện trung bình là 6,6 ± 3,3 mmol/L. Lactat có xu hướng giảm dần trong quá trình điều trị hạ thân nhiệt. Lactat bắt đầu giảm ngay trong giai đoạn hạ nhiệt độ tuy nhiên không khác biệt có ý nghĩa thống kê ở giai đoạn T0 và T1 (p = 0,126).
- Lactat giảm mạnh ở giai đoạn duy trì nhiệt độ đích với lactat trung bình ở T1 là 6,0 ± 3,4 và T2 là 2,3 ± 1,4. Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Lactat có xu hướng tiếp tục giảm qua các giai đoạn sau.
24.00
22.00
22
23
20
07
20.00 19
07
20
18
07
18.00
18
07
07
18
07
08
23
07 07
07
07
07
07
16.00
07
07
14.00
07
07
07
T0 T351 T1 T33/2 T2 T352 T3 T4 Ngày 7
Giai đoạn
HCO3
pH
HCO3- (mmol/L)
pH
d. Thay đổi toan kiềm trong các giai đoạn hạ thân nhiệt
Biểu đồ 3.4. Diễn biến toan kiềm trong các giai đoạn hạ thân nhiệt đích 33ºC
Nhận xét:
- Tại thời điểm nhập viện, các bệnh nhân nhiễm toan với pH trung bình là 7,3 ± 0,1 và HCO3- trung bình là 18,7 ± 5,0 mmol/L. Trong đó chủ yếu là tình trạng toan máu ở mức độ nhẹ (7,2< pH <7,35) với 56 bệnh nhân (82,4%) và 10 bệnh nhân (14,7%) có toan máu mức độ trung bình (7,0 ≤ pH ≤ 7,2). Chỉ có 2 bệnh nhân có toan chuyển hóa nặng pH 6,9 (2,9%).
- Trong giai đoạn hạ nhiệt độ xu hướng toan chuyển hóa nặng hơn, với pH ở giai đoạn đạt nhiệt độ đích trung bình là 7,2 ± 0,1và HCO3- trung bình là 17,8
± 4,6 mmol/L. Khác biệt có ý nghĩa thống kê tương ứng với p < 0,001 và p
= 0,046.
- Tình trạng toan chuyển hóa cải thiện trong giai đoạn duy trì và ổn định dần trong giai đoạn làm ấm và bình thường hóa thân nhiệt. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
e. Thay đổi nồng độ magie máu trong các giai đoạn hạ thân nhiệt
Bảng 3.12. Nồng độ magie máu (mmol/L)
(Trung bình ± sd) (nhỏ nhất – lớn nhất).
T351 | T1 | T33/2 | T2 | T352 | T3 | T4 | |
0,6 ± 0,1 0,4 – 0,94 | 0,8 ± 0,2 0,49 – 1,33 | 1,0 ± 0,3 0,49 – 2,47 | 1,1 ± 0,3 0,49 – 1,98 | 1,2 ± 0,4 0,44 – 2,26 | 1,1 ± 0,4 0,24 – 2,42 | 0,9 ± 0,4 0,44 – 2,15 | 0,8 ± 0,4 0,44 – 2,04 |
Có thể bạn quan tâm!
- Quy Trình Điều Trị Bệnh Nhân Hạ Thân Nhiệt Chỉ Huy Đích 33°C
- Các Thông Số Khi Nhập Viện: Tuổi, Giới, Tiền Sử Bệnh, Nơi Xảy Ra Nth, Đặc Điểm Cấp Cứu Nth… (Xem Bảng 2.3).
- Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Thời Điểm Nhập Viện
- Kết Quả Phục Hồi Chức Năng Thần Kinh Khi Điều Trị Hạ Thân Nhiệt Chỉ Huy Đích 33°C
- Thay Đổi Kali Máu Ở Các Giai Đoạn Hạ Thân Nhiệt Đích 33ºC
- Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Thời Điểm Nhập Viện
Xem toàn bộ 207 trang tài liệu này.
Nhận xét:
- Tất cả các bệnh nhân đều được truyền magie sulfat tĩnh mạch trong suốt giai đoạn hạ nhiệt độ, giai đoạn duy trì và hết giai đoạn làm ấm. Nồng độ magie máu xu hướng tăng qua các giai đoạn và đảm bảo được nồng độ an toàn. Không có bệnh nhân nào có nồng độ magie máu trên 2,5 mmol/L.
f. Diễn biến men gan trong các giai đoạn hạ thân nhiệt
Bảng 3.13. Diễn biến men gan trong các giai đoạn hạ thân nhiệt
(Trung bình ± sd)
T0 | T1 | T2 | T3 | T4 | P(T0-4) | |
AST (UI/L) | 263,2 ± 287,7 | 322,8 ± 413,5 | 242,8 ± 397,1 | 246,2 ± 512,7 | 167,0 ± 159,7 | 0,016 |
ALT (UI/L) | 156,3 ± 140,6 | 169,2 ± 155,3 | 163,7 ± 185,4 | 172,3 ± 279,3 | 120,2 ± 142,4 | 0,158 |
Nhận xét:
- Các bệnh nhân có tăng men gan thời điểm vào viện. Men gan có xu hướng giảm dần trong quá trình điều trị hạ thân nhiệt. Tại thời điểm kết thúc hạ thân nhiệt men gan có giá trị thấp nhất.
g. Diễn biến chức năng thận trong các giai đoạn hạ thân nhiệt
Có 14 bệnh nhân được lọc máu liên tục làm thay đổi các chỉ số chức năng thận. Diễn biến chức năng thận của 54 bệnh nhân không chạy thận trong quá trình điều trị hạ thân nhiệt như bảng dưới.
Bảng 3.14. Diễn biến chức năng thận trong các giai đoạn hạ thân nhiệt
T0 | T1 | T2 | T3 | T4 | P(T0-4) | |
Ure (mmol/l) | 7,1 ± 2,5 | 8,1 ± 3,4 | 8,1 ± 5,1 | 8,4 ± 6,0 | 9,8 ± 8,3 | 0,009 |
Creatinin (µmol/l) | 129,5 ± 53 | 126,4 ± 72,2 | 104,7 ± 69,4 | 120,3 ± 92,2 | 123,5 ± 103,4 | 0,996 |
Nhận xét:
- Các bệnh nhân có suy thận tại thời điểm vào viện. Chức năng thận (Creatinin) có xu hướng giảm dần trong quá trình điều trị hạ thân nhiệt, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,996).
3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT ĐÍCH 33°C CHO BỆNH NHÂN HÔN MÊ SAU NGỪNG TUẦN HOÀN
3.2.1. Tỷ lệ sống sót
a. Tỉ lệ sống tại thời điểm ra viện
Nhóm chứng
33,8
66,2
P = 0,003
Nhóm hạ thân nhiệt
58,8
41,2
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Sống
Tử vong
Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ sống tại thời điểm ra viện ở hai nhóm bệnh nhân
Nhận xét:
Tỉ lệ sống tại thời điểm ra viện ở nhóm điều trị hạ thân nhiệt cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng (p = 0,003).
b. Tỉ lệ sống tại thời điểm 30 ngày
Nhóm chứng 10,3
89,7
P < 0,001
Nhóm hạ thân nhiệt
51,5
48,5
0%
20%
40%
60%
80% 100%
Sống
Tử vong
Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ sống tại thời điểm 30 ngày
Nhận xét:
Tỉ lệ sống tại thời điểm 30 ngày ở nhóm điều trị hạ thân nhiệt cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng (p < 0,001).
c. Tỉ lệ sống tại thời điểm 6 tháng
Nhóm chứng 10,3
89,7
P < 0,001
Nhóm hạ thân nhiệt
51,5
48,5
0%
20%
40%
60%
80% 100%
Sống
Tử vong
Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ sống tại thời điểm 6 tháng