Nhận Thức Của Hs Về Vấn Đề Qhtd Trước Hôn Nhân

Bảng 2.6: Nhận thức của HS về vấn đề QHTD trước hôn nhân



Quan niệm

Trường THCS

Thị Trấn Ngô Đồng

Trường THCS xã Giao Hà

Chung

Đồng ý

Phân

vân

Không

đồng ý

Đồng ý

Phân

vân

Không

đồng ý

Đồng ý

Phân vân

Không

đồng ý

SL

%

SL


SL

%

SL


SL

%

SL


SL

%

SL


SL

%

1. Không nên có quan hệ tình dục

trước khi kết hôn


79


65.8


16


13.3


25


20.8


81


67.5


15


12.5


24


11.7


160


66.7


31


12.9


49


20.4

2.Có thể có QHTD ở lứa tuổi học trò miễn không có thai

và sẽ cưới nhau


10


8.3


11


9.2


99


82.5


7


5.8


10


8.3


103


85.8


17


7.2


21


8.7


202


84.1

3. Có thể QHTD vì đó là cách thể hiện

tình yêu.


1


0.8


41


34.2


78


65


2


1.7


37


30.8


81


67.5


3


1.3


78


32.5


159


66.2

4. Không quan trọng nếu hai người

cùng thích


13


10.8


25


20.8


82


68.3


9


7.5


25


20.8


86


71.7


22


9.2


50


20.8


168


70

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.

Thực trạng giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên cho học sinh huyện giao thủy - tỉnh Nam Định - 6


5. Khi còn ở lứa

tuổi học trò không nên có QHTD.


97


80.8


12


10


11


9.2


95


79.1


14


11.7


11


9.2


192


80


26


10.8


22


9.2

6. QHTD không đơn thuần chỉ là giao hợp mà còn liên quan đến vấn

đề đạo đức, lương tâm…


99


82.5


13


10.8


8


6.7


101


84.2


13


10.8


6


5


200


83.4


26


10.8


14


5.8

7. Có thể QHTD

miễn là sẽ lấy nhau.


6


5


25


20.8


89


74.2


6


5


23


19.2


91


75.8


12


5


48


20


180


75

8. QHTD chỉ thuần túy là vấn đề sinh lý không liên quan gì đến yếu tố tâm lý, văn hóa, đạo

đức …


8


6.7


28


23.3


84


70


7


5.8


28


23.3


85


70.8


15


6.3


56


23.3


169


70.4

* Nhận xét chung

Kết quả điều tra cho thấy rằng quan điểm của HS về vấn đề QHTD trước hôn nhân rất nghiêm túc, đúng đắn, phù hợp với thuần phong mỹ tục. Điều đó được thể hiện qua những số liệu sau: có 83.4% số HS đồng ý rằng: “Tình dục không đơn thuần chỉ là giao hợp mà còn liên quan đến vấn đề đạo đức, lương tâm…” và 80% số HS đồng ý rằng: “Khi còn ở lứa tuổi học trò thì không nên có QHTD”. Như vậy có thể thấy rằng VTN đã sớm nhận biết và có cách nhìn đúng đắn, chuẩn mực tốt để sẵn sàng bước vào cuộc sống hôn nhân gia đình trong tương lai. Đánh giá một cách tổng thể thì những ý kiến của VTN về vấn đề này cũng rất gần gũi với quan niệm truyền thống.

“Không nên có QHTD trước khi kết hôn” được các em đồng ý với tỷ lệ khá cao (66.7%) và có tới 75% ý kiến phản đối “Có thể có QHTD miễn là sẽ lấy nhau, và quan niệm “Không quan trọng nếu cả hai cùng thích” bị gạt bỏ chiếm 70%. Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam sẽ không thể đồng ý nếu có QHTD trước hôn nhân được, các em nhận thức khá sâu sắc và đã tỏ thái độ dứt khoát đối với vấn đề này. Những ý kiến có thể chấp nhận có QHTD trước khi cưới đều nhận được sự đồng ý thấp:

- “Có thể QHTD vì đó là cách thể hiện tình yêu” chiếm 1.3%

- “Có thể có QHTD ở lứa tuổi học trò miễn là không có thai và sẽ cưới nhau” chiếm 7.2%

- “Có thể có QHTD miễn là sẽ lấy nhau” chiếm 5%

- “Không quan trọng nếu cả hai cùng thích” chiếm 9.2%

- Bên cạnh đó tỷ lệ HS phân vân trước quan niện: “Có thể QHTD vì đó là cách thể hiện tình yêu” (32.5%) và “Có thể có QHTD miễn là sẽ lấy nhau” (chiếm 20%), “Không quan trọng nếu cả hai cùng thích” (chiếm 20.8%) và đặc biệt là quan niệm: “QHTD chỉ thuần túy là vấn đề sinh lý không liên quan gì đến yếu tố tâm lý, văn hóa, đạo đức…” (chiếm tỷ lệ 23.3%). Khi được hỏi: vì sao em lại phân vân trước những quan niệm trên thì được biết rằng hiện nay VTN đã bị ảnh hưởng bởi các nên văn hóa Phương Tây, các em cho rằng bây

giờ xã hội phát triển nên cách suy nghĩ cũng phải “thoáng” hơn, nhưng sở dĩ các em vẫn còn phân vân là do các em vẫn còn “sợ” những ràng buộc của chuẩn mực đạo đức của người Việt Nam.

Bên cạnh đó, còn một bộ phận nhỏ các em đồng ý với ý kiến: “Có thể có QHTD ở lứa tuổi học trò miễn là không có thai và sẽ cưới nhau” (7.2%) và “Không quan trọng nếu cả hai cùng thích” (9.2%). Điều này chứng tỏ đã có một lực lượng nhỏ các em muốn sống theo trào lưu hiện đại. Quan niệm truyền thống không được các em đánh giá cao.

*Xét theo trường

Nhìn chung tỷ lệ điều tra của cả hai trường là tương đương nhau, các em có cách nhìn nhận rất đúng về vấn đề QHTD trước hôn nhân. Điều đó được chứng minh qua những con số cụ thể sau:

Số HS đồng ý với ý kiến 1:

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 65.8% Trường THCS xã Giao Hà: 67.5%

Số HS không đồng ý với ý kiến 2:

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 82.5% Trường THCS xã Giao Hà: 85.8%

Số HS không đồng ý với ý kiến 3: Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 65% Trường THCS xã Giao Hà: 67.5%

Số HS không đồng ý với ý kiến 4:

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 68.3% Trường THCS xã Giao Hà: 71.7%

Số HS đồng ý với ý kiến 5:

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 80.8% Trường THCS xã Giao Hà: 79.1%

Số HS đồng ý với ý kiến 6:

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 82.5%

Trường THCS xã Giao Hà: 84.2%

Số HS không đồng ý với ý kiến 7:

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 74.2% Trường THCS xã Giao Hà: 75.8%

Số HS không đồng ý với ý kiến 8: Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 70% Trường THCS xã Giao Hà: 70.8%

2.2.3 Nhận thức của HS lớp 9 huyện Giao Thủy về vấn đề phòng tránh mang thai, mang thai sớm, nạo phá thai ở tuổi VTN

* Phòng tránh thai

Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Bạn biết các biện pháp tránh thai nào dưới đây” với 3 mức độ: có nghe nói đến, biết cách sử dụng, không biết. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.7


Bảng 2.7: Nhận thức của HS về các biện pháp tránh thai



Biện pháp

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng

Trường THCS xã Giao Hà

Chung

Có nghe

nói

Biết sử

dụng

Không

biết

Có nghe

nói

Biết sử

dụng

Không

biết

Có nghe

nói

Biết sử

dụng

Không

biết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1.Thuốc uống tránh thai hàng ngày

49

40.8

11

9.2

60

50

45

37.5

7

5.8

68

56.7

94

39.2

18

7.5

128

53.3

2.Bao cao su

113

94.2

6

5

0

0

111

92.5

9

7.5

0

0

224

93.3

15

6.2

0

0

3.Tính chu kỳ kinh nguyệt

51

42.5

8

6.7

61

50.8

49

40.8

8

6.7

63

52.5

100

41.7

16

6.7

124

51.7

4.Thuốc tránh thai

khẩn cấp

35

29.2

0

0

85

70.8

33

27.5

0

0

87

72.5

68

28.3

0

0

172

71.7

5.Thuốc diệt tinh

trùng

5

4.2

0

0

115

95.8

2

1.7

0

0

118

98.3

7

2.9

0

0

233

97.1

6.Đặt vòng

87

72.5

4

3.3

29

24.2

82

68.3

3

2.5

35

29.2

169

70.4

7

2.9

64

26.7

* Nhận xét chung

Trong các biện pháp tránh thai nêu ra thì HS huyện Giao Thủy đã có những hiểu biết nhất định. Ba biện pháp tránh thai được các em biết đến nhiều nhất đó là: Bao cao su (93.3%), đặt vòng tránh thai (70.4%), tính chu kỳ kinh nguyệt (41.7%). Có hai biện pháp tránh thai các em không biết đến đó là: “Thuốc diệt tinh trùng” (97.1%) và “Thuốc tránh thai khẩn cấp” (71.7%). Sự hiểu biết của VTN về các biện pháp tránh thai có sự tương quan với mức độ sử dụng biện pháp đó trong thực tế. Tuy nhiên khi trả lời phỏng vấn trực tiếp thì các em trả lời như sau:

“Thuốc uống tránh thai khẩn cấp là gì, em chưa nghe nói đến, còn thuốc diệt tinh trùng nghe lạ lắm nói gì đến chuyện biết sử dụng” (câu trả lời của một em nam trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng)

“Dùng bao cao su ư, chưa ai dạy chúng em, mà chúng em được biết qua các tài liệu, và đọc trên sách thôi” (câu trả lời của em nam trường THCS xã Giao Hà)

“Uống thuốc tránh thai thì em có nghe thấy nhưng chưa được nhìn, còn thuốc tránh thai khẩn cấp quả thật chưa bao giờ em được biết đến” (câu trả lời của một em nữ trường Thị Trấn Ngô Đồng)

Như vậy, hầu như VTN vẫn chưa có sự hiểu biết sâu rộng về một số biện pháp tránh thai thông dụng. Có những em tỏ ra biết nhưng khi hỏi cụ thể thì mới chỉ dừng lại ở biết cách sử dụng thông qua sách báo, lý thuyết chứ chưa có sự hướng dẫn cụ thể.

* Xét theo trường

Tương quan trong nhận thức của HS ở hai trường thì tỷ lệ hiểu biết về các biện pháp tránh thai của trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng gần giống tỷ lệ hiểu biết của trường THCS xã Giao Hà:

Thuốc uống tránh thai hàng ngày: (không biết) Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 50% Trường THCS xã Giao Hà: 56.7%

Bao cao su: (biết sử dụng)

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 5% Trường THCS xã Giao Hà: 7.5%

Tính chu kỳ kinh nguyệt: (có nghe nói) Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 42.5% Trường THCS xã Giao Hà: 40.8%

Thuốc tránh thai khẩn cấp: (không biết) Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 70.8% Trường THCS xã Giao Hà: 72.5%

Thuốc diệt tinh trùng: (không biết) Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 95.8% Trường THCS xã Giao Hà: 98.3%

Đặt vòng tránh thai: (có nghe nói đến) Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 72.5% Trường THCS xã Giao Hà: 68.3%

Để có thể biết được từ đâu mà các em có được những hiểu biết về các biện pháp tránh thai nêu trên, chúng tôi đã đưa ra 6 nguồn thông tin và thu được kết quả thể hiện ở bảng 2.8


Bảng 2.8: Nguồn thông tin về các biện pháp tránh thai



Nguồn thông tin

Trường THCS

Thị Trấn

Ngô Đồng

Trường THCS

xã Giao Hà


Nam


Nữ


Chung

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1. Các cơ sở y tế

12

10

9

7.5

13

11

11

9

21

8.75

2. Nhà trường

39

32.5

37

30.8

36

30.5

37

30.3

76

31.7

3. Gia đình

15

12.5

13

10.8

17

14.4

18

14.7

28

11.7

4. Cán bộ GD- KHHGĐ

3

2.5

2

1.7

2

1.7

5

4.1

5

2.1

5. Bạn bè

48

40

46

38.3

41

34.7

43

35.2

94

39.2

6. Sách, báo, đài, tivi…

113

94.2

109

90.8

101

85.6

99

81.1

222

92.5

* Nhận xét chung

Kết quả thu được tập trung vào nguồn thông tin: “Qua sách, báo, đài, tivi” chiếm 92.5%. Đây là nguồn cung cấp kiến thức chính ở hầu hết nội dung về các biện pháp tránh thai. Khi trao đổi với các em của cả hai trường chúng tôi nhận thấy rằng: Tuy sách báo, phim ảnh có tác dụng ít nhưng cũng có vai trò không nhỏ trong việc cung cấp những kiến thức đúng đắn cho các em về vấn đề này. Điều này cho thấy vấn đề xuất bản sách báo, phim ảnh có tính khoa học, hệ thốngvà ngăn chặn các loại sách báo, phim ảnh “ngoài luồng” có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc GDSKSS cho VTN.

Nguồn thông tin từ “Bạn bè” đứng vị trí thứ QHTD chứng tỏ vai trò tương đối quan trọng của nguồn thông tin này. VTN rất coi trọng tình bạn, các em thường trao đổi với nhau tất cả những suy nghĩ, những quan tâm của mình với bạn, qua bạn bè các em thu thập được nhiều kiến thức khác nhau. Các em nữ thường xuyên trao đổi về những vấn đề kinh nguyệt, sự khác biệt trên cơ thể của tuổi mới lớn, và cả những biện pháp tránh thai. Nếu các em có tình bạn đúng đắn sẽ là một động lực tinh thần to lớn thúc đẩy sự phát triển nhân cách nói chung và là cơ hội chia sẻ những băn khoăn trong cuộc sống nói riêng.

Nhà trường là nơi cung cấp kiến thức về SKSS một cách khoa học, có hệ thống giữ vị trí hàng đầu. Nhưng thực tế khảo sát đem lại kết quả không như vậy. Trong nhà trường hiện nay Bộ đã quy định học môn Giáo dục đời sống gia đình và GDGT thì nhà trường phải giữ vị trí thứ nhất song các trường vẫn chưa thực hiện được nhiệm vụ này, có chăng cũng chỉ là một số nội dung được cung cấp nồng ghép và tích hợp qua một số môn như: sinh học, giáo dục công dân…

Các nguồn cung cấp thông tin khác cho VTN đều rất thấp

- Qua các cơ sở y tế: 8.75%

- Qua gia đình: 11.7%

- Qua cán bộ GD- KHHGĐ: 2.1%

* Xét theo trường

Nguồn thông tin kiến thức về các biện pháp tránh thai đến với VTN là tương đương nhau:

Các cơ sở y tế

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 10% Trường THCS xã Giao Hà : 7.5%

Nhà trường

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 32.5% Trường THCS xã Giao Hà: 30.8%

Gia đình

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 12.5% Trường THCS xã Giao Hà: 10.8%

Cán bộ GD- KHHGĐ

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 2.5% Trường THCS xã Giao Hà: 1.7%

Bạn bè

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 40% Trường THCS xã Giao Hà: 38.3%

Sách, báo, đài, tivi…

Trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng: 94.2% Trường THCS xã Giao Hà: 90.8%

* Xét theo giới


Qua các cơ sở y tế:

Nam: 11%

Nữ: 9%

Qua nhà trường:

Nam: 30.5%

Nữ: 30.3%

Qua gia đình:

Nam:14.4%

Nữ:14.7%

Qua cán bộ GD- KHHGĐ:

Nam: 1.7%

Nữ: 4.1%

Qua bạn bè:

Nam:34.7%

Nữ: 35.2%

Qua sách, báo, đài, tivi:

Nam: 85.6%

Nữ: 81.1%

Nạo phá thai: Chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Bạn có biết hậu quả của việc nạo phá thai ở tuổi VTN” thu được kết quả thể hiện ở bảng 2.9


Bảng 2.9: Nhận thức của HS về việc nạo phá thai ở tuổi VTN



Hậu quả

Trường THCS

Thị Trấn

Ngô Đồng

Trường THCS

xã Giao Hà

Giới tính


Chung


Nam


Nữ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1.Dễ mắc bệnh phụ khoa

81

67.5

80

66.7

75

63.5

83

68

161

67.1

2. Dẫn đến vô sinh

72

60

69

57.5

65

55.1

68

55.7

141

58.7

3.Ảnh hưởng đến học tập

77

64.2

75

62.5

73

61.8

79

64.7

152

63.3

4.Có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần

105

87.5

101

84.2

102

86.4

107

87.7

206

85.8

5. Có thể gây tử vong

68

56.7

65

54.2

63

53.4

67

54.9

133

55.4

6. Bạn bè người thân lên án

47

39.2

45

37.5

40

33.9

43

35.2

92

38.3

7. Nhiễm HIV/AIDS

39

32.5

33

27.5

31

26.3

35

28.7

72

30

8. Tốn kém về kinh tế

63

52.5

61

50.8

59

50

62

50.8

124

51.7

9. Không biết

12

10

15

12.5

19

16.1

9

7.4

27

11.2

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/04/2022