(3). Giảm nghèo bền vững. Đây là tầng hỗ trợ người nghèo (cả nghèo tuyệt đối và tương đối) nhưng còn khả năng lao động, nhất là đối với người nghèo ở các vùng nghèo, vùng đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số, người nhập cư...
(4). Trợ giúp xã hôi
(trợ giúp xã hội thường xuyên và trợ giúp xã hôi
đột
xuất). TGXH trên cơ sở đảm bảo mứ c sống tối thiểu cho moi người dân trong xã hôi
cần TGXH để có cuôc
sống ổn điṇ h và có điều kiên
hòa nhâp
tốt hơn vào côṇ g
đồng, nhất là nhóm xã hội yếu thế, dễ bị tổn thương.
(5). Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu, tối thiểu bao gồm giáo dục, chăm sóc y tế, nhà ở, điện, nước sạch sinh hoạt, văn hóa, thông tin….
Có thể mô hình hóa theo hình sau:
Cấu trúc hệ thống an sinh xã hội được đề xuất cho Việt Nam
Hệ thống | Rủi ro xã hội | Nhóm mục tiêu | |
1.Thị trường lao động và việc làm | 1. Chính sách thị trường lao đôṇ g (tích cực và thụ động) 2. Chính sách việc làm 3. Chính sách dạy nghề | Chưa có việc làm, Thất nghiệp, thiếu việc làm, mất việc làm | Nguồn nhân lực, nhóm yếu thế còn khả năng lao động |
2.BHXH | 1. Bảo hiêm xã hội (bắt buộc và tự nguyện | Suy giảm khả năng lao động, ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết... | Người lao động có việc làm trong diện theo luật quy định |
2. Bảo hiểm thất nghiệp | Thất nghiệp | Người lao động có việc làm trong diện theo luật quy định | |
3. Bảo hiểm tai nạn LĐ và bệnh nghề nghiệp | - Bị tai nạn LĐ - Bi bệnh nghề nghiệp | Người lao động |
Có thể bạn quan tâm!
- Nguyên Nhân Của Những Thành Công Và Hạn Chế
- Bối Cảnh Và Xu Hướng Đảm Bảo An Sinh Xã Hôị Gắ N Vớ I Tăng Trưở Ng Kinh Tế Trong Giai Đoạn Tới
- Quan Điểm Về Đảm Bảo An Sinh Xã Hội Gắ N Với Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Nước Ta Giai Đoạn Đến Năm 2020
- Phát Triển Hệ Thống Bảo Hiểm Xã Hội Đồng Bô, Ngày Càng Được Nâng Ca Theo Nhịp Độ Ttkt.
- Nâng Cao Năng Lưc Quản Lý Nhà Nước Về Asxh Gắn Với Ttkt
- Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 24
Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.
4. Bảo hiểm y tế | ốm đau, bệnh tật | Toàn thể công dân | |
3. Giảm nghèo bền vững | 1. Các chính sách hỗ trợ 2. Các chương trình mục tiêu | Thu nhập thấp dưới chuẩn nghèo | Người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo (theo chuẩn nghèo và các tiêu chí quy định) |
4. Trợ giúp xã hội | 1. Các chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên 2. Các chính sách trợ giúp xã hội đột xuất | - Không có khả năng tạo thu nhập - Bị thiên tai,mất mùa... | -Nhóm yếu thế - Nhóm bị tổn thương |
5. Cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản | - Các chính sách cung cấp dích vụ xã hội cơ bản - Các cơ sở cung cấp dịch vụ công | Không được thỏa nãm nhu cầu tối thiểu (giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch sinh hoạt, văn hóa, thông tin...) | Toàn thể công dân, chú ý nhóm người nghèo, yếu thế |
4.3.2. Nhà nước cần đẩy man
h công tá c tuyên truyền , nâng cao nhân
thứ c
của toàn xã hội về vị trí , vai trò, tầm quan trong củ a ASXH và đảm bảo ASXH
gắn vớ i TTKT đố i vớ i sự phá t triển bền vững đất nướ c
Hoạt động của Nhà nước về tuyên truyền nâng cao nhân
thứ c không chỉ đối
với các cấp ủy đảng , các cấp chính quyền , mà còn đối với cả các tổ chức chín h tri ̣- xã hội, các chủ sử dụng lao động và bản thân người lao động , các tầng lớp dân cư
trong xã hôi
về vai trò , vị trí của ASXH gắn với TTKT để nâng cao trách nhiêm
của
các cấp ủy đảng , chính quyền và tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội trong viêc nâng cao
đời sống nhân dân , tạo cơ hội cho mọi người dân đươc hưởng đâỳ đủ cać quyêǹ về
ASXH như đươc
có công ăn viêc
làm , đươc
xóa đói giảm nghèo , đươc
hưởng bảo
hiểm, đươc
trơ ̣ giúp khi găp
các biến cố tron g cuôc
sống do yếu tố chủ quan và
khách quan gây ra , đươc
tiếp cân
với các dic̣ h vu ̣xã hôi
cơ bản như giáo duc
, đào
tạo có chất lượng , đươc
chăm sóc y tế , sử duṇ g nước sac̣ h… .Khi các cấp ủy đảng ,
chính quyền và toàn xã hộ i nhân
thứ c rõ vấn đề trên có tầm quan troṇ g như thế nào
vớiTTKT, và người dân có thông tin để tiếp cận được các chủ trương , chính sách ASXH của Đảng và nhà nước thì việc thực hiện sẽ được triệt để , có tinh thần trách
nhiêm hơn, tránh bệnh thành tích trong báo cáo con số không đúng với thực tế , chỉ
mang tính chất “tô hồng” để làm đep
hồ sơ , điều đó đi ngươc
laị với chủ trương ,
chính sách của Đảng và mất niềm tin của nhân dân. Đồng thời, giảm hiện tượng tham
nhũng, gây khó khăn cho người dân trong viêc
hưởng các chế đô,
chính sáchASXH .
Để thưc
hiên
giải pháp này , công tác giáo duc
, tuyên truyền của các phương tiên
truyền thông đaị chúng có vai trò đăc
biêt ̣quan troṇ g. Cụ thể cần thực hiện:
- Tổ chức phổ biến rộng chủ trương, chính sách pháp luật về kinh tế và ASXH trong hệ thống chính trị và trong toàn xã hội.
- Tổ chức các diễn đàn đối thoại chính sách ở cấp vĩ mô (cấp hoạch định chính sách) và cấp địa phương, cơ sở (cấp thực hiện chính sách) về ASXH gắn với TTKT.
- Tổ chức các chiến dịch truyền truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về ASXH và phổ biến chính sách, pháp luật về ASXH (tổ chứ c sản xuất các
sản phẩm truyền thông; thưc hiện các chương trình, các đợt truyền thông ...).
- Xây dựng và phát triển mạng lưới cán bộ tuyên truyền viên, báo cáo viên về ASXH ở địa phương, cơ sở.
- Xây dựng các chương trình gíáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức về ASXH trong cộng đồng, ngoài chương trình đưa vào các trường phổ thống, trường nghề và đại học thuộc ngành xã hội,
- Xây dưng Website về ASXH để tạo diễn đàn và chia sẻ thông tin ; phát
triển các câu lạc bộ, các trung tâm tư vấn tại các cơ sở, địa bàn để hỗ trợ, tư vấn cho đối tượng.
4.3.3. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế và tái cấu trúc nền kinh tế theo chiều sâu, hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng trưởng vì người nghèo [115,2010,tr 359 - 361]
Để có thể TTKT bền vững trong dài hạn, tạo tiền đề và điều kiện vững chắc cho đảm bảo ASXH, vấn đề đặt ra đối với Việt Nam là phải đổi mới mô hình tăng
trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế nhằm tạo ra những động lực mới cho tăng trưởng với chất lượng cao và bền vững. Tức là trên cở sở phân tích những bất cập của mô hình TTKT cũ chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, công nghệ gia công và tăng vốn đầu tư vào các ngành thâm dụng vốn nhà nước bảo hộ (xi măng, thép, ô tô…) đã làm cho chất lượng tăng trưởng và hiệu quả của nền kinh tế thấp, thậm chí tác động xấu đến đảm bảo ASXH, đồng thời học tập kinh nghiệm của các nước, lựa chọn những hạt nhân hợp lý, yếu tố tích cực của mô hình tăng trưởng thành công để đổi mới mô hình tăng trưởng phù hợp với điều kiện của nước ta. Mô hình tăng trưởng này phảỉ thể hiện nổi bật đặc trưng là tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực, nhất là NNL (vốn con người), tăng trưởng xanh, thân thiện với môi trường và kết hợp hợp lý tăng trưởng theo chiều sâu và chú ý trên diện rộng; tăng trưởng cao đi đôi với nâng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; phân phối kết quả tăng trưởng công bằng để đảm bảo ASXH .
Ở đây cần phải thực hiện các biện pháp cụ thể sau:
- Thực hiện các biện pháp đẩy mạnh CNH, HĐH và đô thị hóa trên cơ sở kết hợp tối ưu áp dụng công nghệ cao, đi vào kinh tế tri thức để tạo ra các mũi nhọn tăng trưởng (các ngành, vùng kinh tế trọng điểm, tập trung); đồng thời áp dụng rộng rãi công nghệ sử dụng nhiều lao động trong những ngành, vùng, khu vực mà Việt nam có ưu thế . Điều chỉnh định hướng và quy hoạch đô thị hoá đảm bảo đô thị hoá không qúa tập trung mà chú ý theo hướng trải rộng có thể trên các vùng tiềm năng. Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và đô thị hoá nông thôn, cho một số vùng khó khăn, kinh tế thị trường chưa phát triển, có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số để thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, hạn chế phân tầng xã hội về mức sống giữa các tầng lớp dân cư. Và như vậy mới gắn được TTKT với đảm bảo ASXH .
- Ưu tiên các biện pháp mạnh để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, có giá trị gia tăng cao, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy TTKT bền vững; đồng thời đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực hiện cuộc cách mạng trong phân công lại lao động trong nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều
việc làm và tăng thu nhập nhằm nâng cao đời sống người nông dân, giúp họ nâng cao chất lượng cuộc sống, từ đó góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.
- Thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động phù h ợp và đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH , HĐH và tham gia vào phân công lao động quốc tế , vào chuỗi giá trị gia tăng và phân phối toàn cầu trong quá trình hội nhập. Trong đó, tập trung giảm cả tuyệt đối và tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, xây dựng và dịch vụ; giảm lao động ở các ngành có
năng suất và giá trị gia tăng thấp chuyển sang ngành có năng suất và giá trị gia tăng cao hơn. Trong nông thôn tăng lao động làm phi nông nghiệp nhằm hạn chế dòng di cư lao động nông thôn - thành thị; trong nông nghiệp, trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tăng tuyệt đối và tỷ trọng lao động làm lâm nghiệp, thuỷ sản, tạo cơ cấu lao động nông - lâm - thuỷ sản đa dạng, xoá bỏ lao động thuần nông; tăng tỷ trọng và số lượng tuyệt đối lao động sản xuất nông sản hàng hoá cho trao đổi trong nước và xuất khẩu những mặt hàng mà nước ta có lợi thế.
- Tăng đầu tư vào vùng nông thôn, miền núi nhằm chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn theo hướng CNH, HĐH. Khuyến khích phát triển kinh tế hô ̣gia đình sản xuất nông sản hàng hóa , phát triển kinh tế trang trại , hợp tác
xã nông nghiêp
và dic̣ h vu ̣kiểu mới . Đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ,
công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu...để tăng lao động nông thôn tham gia TTLĐ tại chỗ và di chuyển ra khỏi khu vực nông nghiệp và nông thôn sang ngành nghề phi nông nghiêp̣ .
- Phát triển vùng kinh tế gắn với bảo đảm ASXH.
+ Nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn vốn đầu tư giữa các vùng. Đây là nội dung quan trọng nhất, đòi hỏi Chính phủ cần có các chính sách khuyến khích đầu tư, đặc biệt là trong lĩnh vực kết cấu cơ sở hạ tầng và giáo dục, đào tạo, dạy nghề ở các vùng khó khăn, kém phát triển, bên cạnh đó, điều đặc biệt quan trọng là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của các chương trình dự án Nhà nước.
+ Quy hoạch và tăng đầu tư phát triển các khu kinh tế mở, cải thiện kết cấu hạ tầng, phát triển các vùng ven biển và cửa khẩu tạo ra các “hạt nhân” thúc đẩy sự phát triển toàn vùng.
+ Tăng cường đầu tư hạ tầng, chủ yếu hệ thống giao thông, thủy lợi, nước sạch, điện, giáo dục song song với quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị như là hạt nhân cho sự phát triển toàn vùng và giao lưu giữa các vùng.
4.3.4. Hoàn thiên thể chế đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế
a.Tiếp tục hoàn thiên
cơ chế , chính sách, pháp luật kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa để gắn đảm bảo ASXH với TTKT
Để thưc
hiên
đảm bảo ASXH gắn kết với TTKT cần tăng cường viêc
hoàn
thiên cơ chế , chính sách , pháp luật KTTT định hướng XHCN có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng để tạo hành lang pháp lý vận hành nền KTTT hướng vào mục tiêu tăng trưởng cao và gắn với đảm bảo ASXH trên tổng thể. Trong đó quan trọng nhất là:
- Hoàn chỉnh các quy định của chính sách , pháp luật đảm bảo gắn chiến lươc,
quy hoac̣ h tổng thể , kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước , các ngành ,
vùng và các địa phương với chiến lược , kế hoac̣ h phát triể n nguồn nhân lưc (đaò
tạo, phân phố i và sử dụng ) và việc làm; phát triển các loại hình BHXH (BHXH bắt buộc và tự nguyện, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, BHYT), giảm nghèo bền vững, trợ giúp xã hội và phúc lợi xã hội.
- Hoàn th iên
thể chế phân phối nguồn lực , phân phối thu nhâp
theo nguyên
tắc thị trường và đảm bảo công bằng xã hội.
Một mặt, ưu tiên đầu tư nguồn lực thị trường cho TTKT bền vững, khuyến khích đầu tư xã hội vào ngành, vùng kinh tế trọng điểm để tạo ra mũi nhọn tăng trưởng. Mặt khác, Nhà nước tập trung đầu tư chi tiêu công cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ công quan trọng, một số ngành sản xuất thiết yếu, then chốt, đóng vai trò chủ đạo và lĩnh vực tư nhân không thể hoặc chưa thể đảm đương được để hạn chế phân cực giàu nghèo, nhất là hỗ trợ đầu tư vào các vùng kém phát triển, tạo việc làm cho nhiều người, giảm nghèo nhanh và bền vững.
Tăng đầu tư cho phát triển xã hội, ASXH và phúc lợi xã hội; đồng thời đổi mới cơ chế phân bổ dựa trên cơ sở kết quả đầu ra để bảo đảm công bằng xã hội vì mục tiêu phát triển con người, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề, việc làm, y tế, giảm nghèo và TGXH...
- Phát triển hê ̣thống ASXH và phúc lợi xã hội công bằng , lấy công bằng về
quyền lơị , công bằng cơ hôi
, công bằng phân phối là nôi
dung chủ yếu , làm cho
toàn thể nhân dân được hưởng thành quả của sự nghiệp đổi mới .
b. Hoàn thiện một số chính sách, pháp luật chủ yếu về ASXH
Hoàn thiện cơ chế , chính sách , pháp luật chủ yếu về ASXH trên cơ sở kế
thừ a và phát triển chính sách ASXH hiên
hành ; xem xét điều kiên
kinh tế - xã hội và
tham khảo kinh nghiêm của cać nước trên thế giới , bảo đảm tính đồng bộ giữa các
chính sách ASXH, tránh chồng chéo , mâu thuân , tạo cơ chế thực thi nghiêm chỉnh
và có hiệu quả trên thực tế ; bảo đảm nguồn lực và cơ chế tài chính , nâng cao hiêu
quả đầu tư và sử dụng các quỹ ASXH, kết hơp
với viêc
đa daṇ g hóa các nguồn t ài
trơ ̣ để hê ̣thống ASXH phát triển bền vững , hoàn thiện bộ máy của hệ thống ASXH
theo hướng tinh gon , phát huy vai trò và hiệu quả quản lý , trong đó , chú trọng đến
hê ̣thống tổ chứ c bô ̣máy , đào tao
nguồn nhân lưc
và x ây dưn
g hê ̣thống cơ sở dữ
liêu
thông tin tích hơp
về ASXH thống nhất, đầy đủ , chính xác và được cập nhật từ
Trung ương đến đia phương.
Định hướng chung hoàn thiện chính sách, pháp luật chủ yếu về ASXH gắn với TTKT trong thời gian tới là:
- Chính sách, pháp luật về ASXH phải đặt trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và phù hợp với khả năng của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững, thực hiện công bằng xã hội và vì con người.
- Chính sách, pháp luật phải hướng vào tạo khuôn khổ pháp lý cho phát triển hệ thống ASXH đa tầng, linh hoạt và có thể hỗ trợ lẫn nhau, bao gồm thị trường lao động và việc làm; giảm nghèo; BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nan lao động và bệnh nghề nghiệp; trợ giúp xã hội; đảm bảo quyền và nghĩa vụ cơ bản của người dân; hướng tới bao phủ toàn dân và đảm bảo mức sống tối thiểu cho mọi người, không một ai bị gạt ra bên lề xã hội.
- Hoàn thiện chính sách, pháp luật về ASXH phải có trọng tâm, trọng điểm, trong đó đặc biệt chú ý đến trẻ em nghèo, người nghèo, người dân tộc thiểu số, nhóm xã hội yếu thế, lao động di cư, bộ phận dân cư bị mất sinh kế do phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất, người bị tác động bởi các chính sách cải cách thể chế và bởi khủng hoảng, suy thoái kinh tế, tác động xấu của biến đổi khí hậu…tăng cường hiệu quả của các hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực tự an sinh cho mọi người.
- Chính sách, pháp luật về ASXH cần dựa trên trên cơ sở, nền tảng sàn ASXH tối thiểu quốc gia được xây dựng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội của Việt nam trong từng thời kỳ và tiếp cận các chuẩn mực quốc tế, hướng đến đảm bảo mức sống tối thiểu cho mọi người dân khi gặp rủi ro trong kinh tế thị trường, cải cách thể chế, tác động của khủng hoảng và suy thoái kinh tế, của biến đổi khí hậu và các rủi ro khác trong cuộc sống.
- Chính sách, pháp luật về ASXH của Việt Nam với nội dung, cách tiếp cận và chuẩn mực mới phải mang tính hội nhập quốc tế; tăng cường sự liên kết, hợp tác khu vực và quốc tế thực hiện chính sách ASXH .
- Thực hiện chính sách, pháp luật về ASXH là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của mọi người dân. Trong đó, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện ASXH, đồng thời mở rộng sự tham gia của các đối tác xã hội thông qua các cơ chế khuyến khích, thu hút sự tham gia của các đối tác xã hội vào cung cấp dịch vụ ASXH. Phát huy vai trò và trách nhiệm của cá nhân, hộ gia đình, người lao động, doanh nghiệp và cộng đồng trong việc thực hiện các mục tiêu ASXH theo tinh thần xã hội hóa...
Dưới đây là định hướng hoàn thiện một số chính sách ASXH cụ thể:
Hoàn thiện chính sách, pháp luật về thị trường lao động và việc làm gắn với
TTKT:
Thứ nhất, Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật lao động nhằm tạo
khung pháp lý đảm bảo đối xử bình đẳng về quyền, trách nhiệm và lợi ích của các chủ thể trong quan hệ lao động (Nhà nước, Người lao động và Người sử dụng lao động) trong mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình tổ chức kinh doanh; thúc đẩy phát triển TTLĐ linh hoạt và hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trò phân bố hợp lý các nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực, gắn kết cung - cầu lao động, nhiều người có việc làm.
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật dạy nghề theo hướng:
- Đổi mới và phát triển dạy nghề theo định hướng cầu của thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế, của các nhà đầu tư (nhất là doanh nghiệp) và yêu cầu việc làm của người lao động.