- Thể chế hóa hê ̣thống day
nghề hoàn chỉnh , bao gồm:
+ Các cơ sở dạy nghề củ a Nhà nước , chủ yếu là các trường trung cấp nghề ,
cao đẳng nghề quy mô lớn , hiên
đaị để day
các nghề kỹ thuât
, công nghê ̣cao , nghề
đăc
thù cần đầu tư lớn, mà nên kinh tế có nhu cầu;
Có thể bạn quan tâm!
- Bối Cảnh Và Xu Hướng Đảm Bảo An Sinh Xã Hôị Gắ N Vớ I Tăng Trưở Ng Kinh Tế Trong Giai Đoạn Tới
- Quan Điểm Về Đảm Bảo An Sinh Xã Hội Gắ N Với Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Nước Ta Giai Đoạn Đến Năm 2020
- Chuyển Đổi Mô Hình Tăng Trưởng Kinh Tế Và Tái Cấu Trúc Nền Kinh Tế Theo Chiều Sâu, Hiệu Quả Và Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh, Tăng Trưởng Vì Người
- Nâng Cao Năng Lưc Quản Lý Nhà Nước Về Asxh Gắn Với Ttkt
- Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 24
- Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 25
Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.
+ Phát triển mạnh các cơ sở dạy nghề trong các doanh nghiêp
để day
nghề
trong doanh nghiêp
và gắn với doanh nghiêp
, kết hơp
thực hành taị doanh nghiêp
là
chủ yếu để cập nhật công nghệ áp dụng vào sản xuất và dạy nghề theo địa chỉ , gắn
với viêc lam̀ ;
+ Phát triển các cơ sở dạy nghề tư thuc̣ , dạy nghề trong các làng nghề , các cơ sở dạy nghề của tổ chức xã hội , đầu tư nước ngoài đáp ứ ng nhu cầu của thi ̣trường
lao đôṇ g và viêc lam̀ cho người lao đôṇ g.
- Phát triển dạy nghề theo hướng chuẩn hoá và hiện đại hóa:
+ Xây dựng cơ chế, chính sách, khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu của khoa học giáo dục trong công tác dạy nghề nhằm không ngừng phát triển triết lý giáo dục để nâng cao chất lượng dạy nghề, tiếp cận được trình độ khu vực và thế giới;
+ Xây dựng các tiêu chuẩn trong hoạt động dạy nghề: tiêu chuẩn kỹ năng nghề, tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề, ban hành danh mục thiết bị dạy nghề chuẩn theo cấp trình độ đạo tạo và nghề đào tạo...
+ Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong dạy nghề, đào tạo nghề qua
mạng.
+ Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ sở dạy nghề với các cơ sở đào taọ
khác trong hệ thống giáo dục quốc dân;
+ Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng và kiểm soát chất lượng dạy nghề, nhất là kiểm định chất lượng cơ sở đào tạo và chương trình đào tạo.
- Bổ sung, sửa đổi chính sách xã hội trong dạy nghề, nhất là khuyến khích doanh nghiệp, khu vực tư nhân tham gia dạy nghề (về tín dụng ưu đãi, về thuế, về cho mượn hoặc thuê đất dài hạn với giá thấp...) và chính sách hỗ trợ dạy nghề (tín
dụng ưu đãi, miễn giảm học phí, học bổng, hỗ trợ tiền ăn và ở trong thời gian học nghề) cho lao động nông thôn, bộ đội xuất ngũ, con em gia đình chính sách xã hội, gia đình nghèo, thanh niên dân tộc thiểu số, người tàn tật còn khả năng lao động...
- Thể chế hóa các hoạt động thông tin, dự báo nhu cầu đào tạo nghề, thiết lập hệ thống kết nối giữa hướng nghiệp - dạy nghề - thông tin, tư vấn, giới thiệu việc làm - doanh nghiệp, người sử dụng lao động; hỗ trợ và tạo cơ hội cho người lao động nghèo, nhóm yếu thế tiếp cận.
Thứ ba, khẩn trương hướng dẫn và triển khai thực hiện Luật việc làm, nhất là khuyến khích các nhà đầu tư phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, tạo việc làm có chất lượng và thu nhập cao, sử dụng lao động kỹ thuật trình độ cao trong các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, khu chế xuất, ngành kinh tế mũi nhọn sản xuất các mặt hàng chủ lực cho xuất khẩu, dịch vụ du lịch chất lượng cao...
Thứ tư, xây dựng Luật tiền lương tối thiểu. Đây là một trong những định hướng quan trọng của hoàn thiện pháp luật lao động.
Tiền lương tối thiểu do luật định là mức sàn thấp nhất, đảm bảo nhu cầu tối thiểu đủ sống cho một người lao động (có nuôi con) chưa qua đào tạo, làm công việc giản đơn và trong điều kiện lao động bình thường, mà người sử dụng lao động không được trả thấp hơn và áp dụng thống nhất đối với các loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài). Nó làm cơ sở để các bên trong quan hệ lao động thỏa thuận về việc làm, tiền công, tiền lương và các điều kiện làm việc khác; khuyến khích các bên thỏa thuận ở mức cao hơn. Quy định tiền lương tối thiểu giờ áp dụng cho khu vực phi kết cấu. Tiền lương tối thiểu được điều chỉnh theo chỉ số giá sinh hoạt (CPI) và mức tăng trường kinh tế.
Thứ năm, xây dựng Luật quan hệ lao động:
- Quy định về quyền, trách nhiệm của các chủ thể đại diện thực sự (không hình thức) cho các bên trong quan hệ lao động theo đúng nguyên tắc của thị trường, có tính đến yếu tố hội nhập và tính đặc thù của Việt nam;
- Quy định thống nhất thiết lập và vận hành cơ chế 3 bên ở cấp quốc gia, cơ chế 2 bên ở cấp doanh nghiệp, vấn đề đối thoại xã hội và thương lượng tập thể giữa
các bên về quan hệ lao động và giải quyết tranh chấp lao động, quy định về hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể, quy định về tranh chấp lao động, đình công và giải quyết tranh chấp lao động, đình công, quy định rõ các chủ thể đại diện (đại diện Nhà nước, đại diện người lao động và người sử dụng lao động) phù hợp với nguyên tắc của kinh tế thị trường;
- Thể chế hóa thiết chế tổ chức của quan hệ lao động, nhất là Ủy ban quan hệ lao động cấp quốc gia, vùng và địa phương.
Hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội gắn với TTKT:
- Điều chính mức đóng BHXH theo nguyên tắc đóng - hưởng, bao gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT, BHTN, đưa thêm bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp để đảm ASXH toàn diện hơn..
- Đổi mới mô hình BHXH tọa thu, tọa chi hiện nay, chuyển dần bảo hiểm hưu trí sang hình thức tài khoản cá nhân danh nghĩa.
- Bổ sung, sửa đổi các chế độ BHXH còn bất hợp lý; điều chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH theo cơ chế tạo nguồn, độc lập tương đối với chính sách tiền lương, giảm dần phần hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.
- Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển các hình thức bảo hiểm tự nguyện khác, nhất là doanh nghiệp thực hiện bảo hiểm hưu trí theo cơ chế thỏa thuận, từng bước cho phép khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ và thực hiện bảo hiểm hưu trí.
- Mở rộng đối tượng tham gia BHTN cho lao động có "quan hệ việc làm" khu vực nông nghiệp và phi chính thức để bảo đảm mục tiêu an ninh việc làm.
- Nghiên cứu thay chính sách trợ cấp xã hội cho người cao tuổi bằng hình thức "bảo hiểm hưu trí xã hội".
- Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho người lao động nông nghiệp, lao động hành nghề tự do khu vực phi kết cấu tham gia BHXH tự nguyện.
- Tiếp tuc
hoàn thiên
các chính sách về BHYT theo hướng bắt buộc đồng bô
với chính sách viên phí và chính sach́ khaḿ chữa bêṇ h .
- Chuyển cơ quan BHXH sang mô hình cung cấp dịch vụ công, tự chủ và tự chịu trách nhiệm; thành lập tổ chức tài chính đầu tư BHXH; quy định áp dụng thống nhất gắn mã số cá nhân ASXH cho mọi người dân.
Hoàn thiện chính sách, pháp luật về giảm nghèo bền vững gắn với TTKT:
- Thể chế hóa chủ trương thực hiện chính sách tăng trưởng gắn với giảm nghèo bền vững; đưa mục tiêu giảm nghèo vào nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, của từng vùng và địa phương; vào chiến lước phát triển nông nghiệp, nông thôn; xây dựng và thực hiện chương trình phát triển cộng đồng và phát triển nông thôn gắn với giảm nghèo.
- Tiếp tục xây dựng và thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn đến năm 2020 theo cách tiếp cận mới đa chiều và trên cơ sở đảm bảo nhu cầu mức sống tối thiểu làm cơ sở để đưa ra chuẩn nghèo cho phù hợp.
- Có chính sách khuyến khích người nghèo, cận nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững: Tiếp tục tục thực hiện chính sách tín dụng ưu đại cho 2 năm tiếp theo sau khi thoát nghèo; miễn giảm học phí cho con em họ trong giáo dục, dạy nghề; hỗ trợ phí mua bảo hiểm y tế....
- Thể chế hóa chương trình giảm nguy cơ rủi ro cho người dân, nhất là rủi ro do thiên tai, do cơ chế thị trường, sự tác động của các cú sốc từ bên ngoài (khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giới, lạm phát...) cũng như những bất trắc trong cuộc sống (ốm đau, bệnh tật, tai nạn...).
- Đối với các hộ thuộc diện cận nghèo, cần khuyến khích người dân tự lực tự cường, vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Đồng thời, Nhà nước cần tập trung các nguồn lực giúp các vùng khó khăn thoát khỏi đói nghèo một cách bền vững. Những trợ cấp đúng đắn, hiệu quả cần phải được khuyến khích như trợ cấp cho người dân tiếp cận các dịch vụ vệ sinh và nước sạch, y tế, giáo dục..., hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo trong vay vốn, đào tạo nâng cao trình độ sản xuất, hay nói cách khác cung cấp cho họ tư liệu sản xuất, phương thức lao động để họ có thể tự mình xóa đói, giảm nghèo. Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào công cuộc xóa đói giảm nghèo.
Hoàn thiện chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội gắn với TTKT:
- Xây dựng và định kỳ công bố mức sống tối thiểu làm cơ sở để xây dựng các chính sách TGXH và xác định đối tượng, tiến tới những người dân có thu nhập
và mức sống dưới mức sống tối thiểu chung của xã hội đều được hưởng chính sách TGXH .
- Sửa đổi, bổ sung chế độ trợ cấp xã hội dựa trên cơ sở mức sống tối thiểu của toàn xã hội và mở rộng diện trợ cấp xã hội, nhất là đối với người cao tuổi từ 75 tuổi trở lên, tiến tới mục tiêu mọi người hết tuổi lao động đều có khoản thu nhập để đảm bảo cuộc sống tối thiểu; đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích sự nỗ lực vươn lên của bản thân đối tượng nhằm bảo đảm mức sống của đối tượng bằng mức trung bình trở lên của xã hội.
- Thực hiện chính sách hỗ trợ tiền mặt có điều kiện cho người nghèo, nhóm đối tượng yếu thế, nhất là trẻ em trong tiếp cận giáo dục, y tế...
- Thể chế hóa chủ trương chăm sóc đối tượng TGXH dựa vào cộng đồng theo hướng đa dạng hóa các loại hình TGXH và cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo, chuyển mạnh sang cung cấp dịch vụ TGXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận .
- Tiếp tục hoàn thiện mô hình cơ sở cung cấp dịch vụ TGXH đối với người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người già chuyển sang cung cấp dịch vụ xã hội công. Đặc biệt là đổi mới mô hình trung tâm bảo trợ xã hội công lập theo hướng tổng hợp và mở; phát triển các hình thức chăm sóc thay thế dựa vào cộng đồng.
- Ban hành chính sách tạo cơ hội và hỗ trợ các đối tượng chính sách xã hội tiếp cận nguồn lực kinh tế (trước hết là người còn khả năng lao động), dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng về giáo dục, đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, văn hóa, thông tin... thông qua thực hiện các chương trình mục tiêu.
- Sửa đổi Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em nhằm bảo đảm quyền cơ bản cho trẻ em trong phát triển (thể chất và tinh thần), tạo tiền đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Thể chế hóa hệ thống dịch vụ hỗ trợ bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
4.3.5. Nâng cao hiêụ gắn với tăng trưởng kinh tế
quả thưc
hiên
cá c trụ côt
của hê ̣thố ng an sinh xã hội
4.3.5.1.Thực hiện chính sách lao động - viêc
làm nhằm bảo đảm cơ hội
cho mọi người tham gia vào quá trình tăng trưởng kinh tế.
- Thực hiện nhất quán chính sách phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân, tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp luật và chính sách khuyến khích mọi tổ chức, cá
nhân đầu tư phát triển rộng rãi vào các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ để tạo nhiều việc làm cho lao động.
- Tiếp tục nâng tỷ lệ toàn dụng lao động ở nông thôn bằng các giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển mạnh ngành nghề nông thôn, thực hiện tốt hơn chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình…
- Để giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất, mất việc làm, cần sớm hoàn thiện chính sách phát triển TTLĐ nông thôn theo hướng khuyến khích phát triển mạng lưới trung tâm, văn phòng giới thiệu việc làm. Tiếp tục thực hiện cấp phiếu đào tạo nghề miễn phí cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp tại các trung tâm dạy nghề. Đồng thời với việc tiếp tục xác định giá cả hợp lý theo giá thị trường tránh tình trạng tranh chấp, khiếu kiện vượt cấp.
- Giải quyết việc làm của vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc phải gắn với tổ chức lại sản xuất và tổ chức dân cư. Xúc tiến công tác quy hoạch các cụm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, bảo đảm các cơ sở sản xuất kinh doanh có đủ hạ tầng cho sản xuất và đời sống.
- Tuyên truyền để nâng cao nhận thức của cán bộ, người dân, người lao động về yêu cầu đào tạo nghề, coi đó là một điều kiện để có thể hưởng lợi từ các chương trình giải quyết việc làm. Đồng thời cần nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo nghề của nhà nước, xã hội hóa đào tạo nghề theo phương thức ba bên cùng có lợi: Nhà nước - doanh nghiệp và người lao động. Cần có các chính sách đặc biệt áp dụng hoạt động đào tạo nghề cho khu vực nông thôn để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động, cải thiện thu nhập bền vững. [115,2010,tr 374 - 375]
4.3.5.2. Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đồng bô, ngày càng được nâng ca theo nhịp độ TTKT.
đa dan
g, chất lượng
- Cần tiếp tục mở rộng phạm vi bao phủ của hệ thống BHXH. Tăng mức tuân thủ thực hiện chính sách BHXH, BHYT, bảo hiểm hưu trí bổ sung của doanh nghiệp để hệ thống này thực hiện đúng vai trò che chắn người lao động trước rủi ro, giảm hoặc không có tiền công do ốm đau, thất nghiệp và nghỉ hưu.
- Thực hiện chương trình mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, trước hết đối với lao động làm công ăn lương, lao động tự hành nghề trong khu vực phi chính quy, tiếp đến là nông dân. Cơ quan quản lý nên đánh giá hiệu lực thực thi
để rút kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện. Từ đó cần xây dựng chương trình hành động, có lộ trình thời gian để thực hiện chế độ BHXH tự nguyện.
- Tiếp tục tổ chức thực hiện BHTN. Hệ thống này cần phải kết hợp chặt chẽ với các hệ thống liên quan đến lao động khác như giới thiệu việc làm, đào tạo nghề theo nhu cầu… thì mới có thể đảm bảo thực hiện đúng chức năng của mình. [115,2010,tr 376]
4.3.5.3. Triển khai đồng bô ̣ cá c giải phá p giảm nghèo bền vững trong mối quan hệ với TTKT
Trong giai đoan
mới , xóa đói giảm nghèo ở nước ta vẫn là một nhiệm vụ
quan troṇ g , có ý nghĩa chính trị , xã hội , nhân văn sâu sắc . Thưc
hiên
giảm nghèo
bền vững là môt
nôi
dung troṇ g yếu của công tác bả o đảm an sinh xã hôi
và ph úc
lơi
xã hôị . Cụ thể là:
- Để thưc
hiên
muc
tiêu này phải đẩy maṇ h phát triển kinh tế - xã hội, đồng
thời triển khai có hiêu quả định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 đến
năm 2020 (Nghị quyết 80/NQ-CP), trong đó troṇ g tâm là Chương trình muc
tiêu
quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoan
2012 - 2015 (Quyết đinh 1489/QĐ-
TTg) với chuẩn nghèo mới, phù hợp với tình hình tăng trưởng kinh tế, phát triển của
nước ta và từ ng bước tiếp cân với chuân̉ quốc tế.
- Cần thực hiện chương trình/ dự án đa dạng hóa sinh kế cho người nghèo. Các chương trình/ dự án này được thiết kế mang tính khung, Trung ương tập trung cho các huyện nghèo nhất và các xã đặc biệt khó khăn miền núi, bãi ngang ven biển, hải đảo; các địa phương sẽ áp dụng cụ thể trên cơ sở các chính sách, chương trình đã được ban hành và sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách địa phương để thực hiện, khuyến khích các địa phương có điều kiện nâng mức chuẩn nghèo cao hơn và có thêm chính sách bằng nguồn lực của địa phương gồm:
+ Cung cấp tín dụng cho các hộ nghèo có sức lao động, có nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất, tự tạo việc làm, đa dạng hóa sinh kế, tăng được thu nhập và tự tạo việc làm, góp phần giảm nghèo bền vững.
+ Trợ giúp người nghèo các khóa dạy nghề ngắn hạn để họ tự tạo việc làm hoặc tìm việc làm trên TTLĐ, đi lao động xuất khẩu hoặc tự tạo việc làm, góp phần giảm nghèo bền vững.
+ Hỗ trợ bồi dưỡng về kiến thức và kỹ năng áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp có năng suất và thu nhập cao, về kiến thức kinh doanh trong kinh tế hộ gia đình, trước hết là kiến thức và kỹ năng xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doạnh, hạch toán thu chi, tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm…. để tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững.
+ Thực hiện chính sách hỗ trợ sinh kế, tạo thu nhập cho người nghèo, tạo cơ hội cho người nghèo có việc làm ổn định, đa dạng hóa sinh kế phù hợp với đặc thù của từng vùng, từng địa phương và tăng thu nhập để thoát nghèo bền vững.
- Tiếp tục thực hiện các chính sách giảm nghèo; hoàn thiện cơ chế hỗ trợ và giúp đỡ, tạo sự bình đẳng hơn đối với các đối tượng nghèo, vùng nghèo. Tạo cơ hội để người nghèo tự vượt nghèo bằng thực hiện hiệu quả các chính sách trợ giúp về phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, tín dụng, dạy nghề, tạo việc làm, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm…. Khuyến khích các hộ đã thoát nghèo vươn lên làm giàu. Cải thiện việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo thông qua các chính sách về y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, nhà ở, đất ở, hạ tầng phục vụ dân sinh, cải thiện sự tham gia của người dân trong quá trình ra quyết định đối với các chương trình, dự án, cơ chế chính sách giảm nghèo.
- Tăng đầu tư hỗ trợ vùng nghèo, người nghèo, nhất là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng để rút ngắn tình trạng cách biệt.
+ Đẩy mạnh xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu tại các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc miền núi, xã đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo, tăng cường tính minh bạch trong quản lý đầu tư.
+ Đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tại các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng nghèo, nhất là vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số nghèo.
+ Đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức huy động vốn, ưu tiên trong việc bố trí nguồn lực cho các xã, huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, tạo sự chuyển biến rõ nét và nhanh chóng tiếp cận tốc độ phát triển của cả nước. [115,2010,tr 385 - 389]