Nâng Cao Năng Lưc Quản Lý Nhà Nước Về Asxh Gắn Với Ttkt

4.3.5.4. Tiếp tuc năng của nền kinh tế

thưc

hiên

tố t chính sá ch trợ giú p xã hôi

phù hợp với khả

Các chính sách này bao gồm:

- Thực hiện đồng bộ hệ thống cơ chế, chính sách trợ cấp xã hội theo khả năng của nền kinh tế và mức sống xã hội, đảm bảo mức sống tối thiểu cho các đối tượng xã hội. Tiếp tục hỗ trợ các đối tượng xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, phát triển các dịch vụ ASXH bền vững và dễ tiếp cận hơn, chú trọng đến các dịch vụ bảo trợ xã hội, tăng cường các biện pháp phòng tránh và hỗ trợ hòa nhập cộng đồng.

- Xác định nhu cầu mứ c sống tối thiểu trong từng giai đoạn để làm căn cứ

điều chỉnh mức trợ cấp xã hội thường xuyên và xác điṇ h đối tươn

g hưởng trợ giúp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

xã hội . Phấn đấu bảo đảm c ho moi

người dân khi có thu nhâp

Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 23

dưới mứ c sống tối

thiểu đều đươc

nhân

trơ ̣ giúp xã hôi

. Để thưc

hiên

muc

tiêu này , cần tiếp tuc

hoàn

thiên hê ̣thống TGXH linh hoaṭ , ứng phó có hiệu quả với các biến cố , rủi ro, theo

hướng kết hơp

nguồn lưc

của nhà nước với viêc

đẩy maṇ h xã hôi

hóa , đa daṇ g các

kênh và hình thứ c trơ ̣ giúp xã hôi

và́ u trơ ̣ xã hôi

tư ̣ nguyên

, nhân đao

dưa

vào

côṇ g đồng với sư ̣ tham gia rôṇ g lớn của toàn xã hôi , tranh thủ sư ̣ trơ ̣ giúp của công

đồng quốc tế . Tiếp tuc

̉ rôṇ g đối tươn

g và điều kiên

hưởng thu ̣ TGXH đến toàn

bô ̣các nhóm dân cư dễ bi ̣tổn thương với mứ c trơ ̣ giúp phù hơp.

- Bảo đảm quyền trẻ em trong phát triển (thể chất và tinh thần), tạo tiền đề để

phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao . Tâp

trung nguồn lưc

bảo vê ̣và chăm sóc

trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (trẻ em mồ côi , trẻ em khuyết tật , trẻ em lang thang

kiếm sống….), nhất là phò ng ngừ a và giải quyết trẻ em bi ̣xâm hai

, bị bạo lực , trẻ

em lao đôṇ g trong điều kiên

năṇ g nhoc

, đôc

haị , nguy hiểm . Ưu tiên hỗ trơ ̣ bảo vê

và chăm sóc trẻ em vùng nông thôn nghèo và khó khăn , vùng dân tộc , miền núi . Phát triển hê ̣thống dic̣ h vu ̣hỗ trơ ̣ bảo vê ̣và chăm sóc trẻ em nhằm bảo đảm cho

mọi trẻ em , đăc

biêṭ là trẻ em có nguy cơ cao bi ̣han

chế phát triển bình thường về

thể chất và tinh thần , trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt , tiếp cận các dịch vụ này thuận

lơi

và hiêu

qua.

Xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc và bảo vệ trẻ em,

nhất là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, trẻ em lang thang

kiếm sống...). Tập trung hỗ trợ toàn diện đối với trẻ em nghèo về giáo dục, dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, nước và vệ sinh, giải trí và bảo trợ xã hội.

- Xây dựng và thực hiện Chương trình quốc gia phòng tránh thiên tai, tác động của biến đổi khí hậu đến lao động, việc làm và thu nhập của người dân, để chủ động phòng tránh, nhất là ở nông thôn, các vùng thường xuyên bị thiên tai.... Hình thành Quỹ dự phòng tại địa phương, có cơ chế trợ giúp các địa phương để bổ sung nguồn lực và hỗ trợ kịp thời khi bị rủi ro đột xuất như thiên tai, dịch bệnh, tác động của khủng hoảng, của cải cách kinh tế...

- Đa daṇ g hóa các loaị hình TGXH và cứu trợ xã hội tự nguyện , nhân đao ,

chuyển maṇ h sang cung cấp dic̣ h vu ̣trơ ̣ giúp xã hôi

hoaṭ đôṇ g không vì muc

tiêu lơi

nhuân

và chăm sóc đối tươn

g dưa

vào côṇ g đồng.

4.3.5.5. Hoàn thiện và đổi mới phương thức quản lý, hoạt động của hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội công (giáo dục, y tế , nướ c sac̣ h sinh hoaṭ , nhà ở, văn hóa, thông tin...) phù hợp với kinh tế thị trường và khả năng của nền kinh tế Dịch vụ công lĩnh vực ASXH là một vấn đề rất lớn liên quan đến thể chế

phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của một quốc gia trong một xã hội phát triển, nhất là trong xã hội dân chủ.

Đó là những dịch vụ có tính chất công cộng về ASXH mà Nhà nước phải có

trách nhiệm tổ chức cung cấp để phục vụ cho nhu cầu chung cần thiết cho cuộc sống cộng đồng, đảm bảo an toàn xã hội và không vì mục tiêu lợi nhuận. Điều này có nghĩa là trách nhiệm chính trong tổ chức cung cấp dịch vụ công về ASXH thuộc về Nhà nước. Tuy nhiên, việc cung cấp dịch vụ công cụ thể này có thể do Nhà nước trực tiếp làm hoặc do các đối tác xã hội làm theo pháp luật quy định và sự hướng dẫn, giám sát, quản lý của Nhà nước.

Tuy nhiên, cần lưu ý đối với nước ta khi lựa chọn dịch vụ công về ASXH để Nhà nước ưu tiên cung cấp hoặc mở rộng sự tham gia của các đối tác xã hội thực hiện, cần dựa trên các tiêu chí sau:

- Đối tượng hưởng là công dân nói chung, nhưng tập trung ưu tiên cho người nghèo, nhóm xã hội yếu thế, dễ bị tổn thương và rủi ro do cơ chế thị trường hay rủi ro xã hội khác.

- Là thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của con người để đảm bảo an toàn xã hội, nhất là dạy nghề, giới thiệu việc làm, BHXH, giảm nghèo, chăm sóc đối tượng chính sách xã hội…

- Là những dịch vụ không cho phép thị trường hoá một cách tràn lan, nhưng có thể áp dụng biện pháp thị trường để việc cung cấp dịch vụ hiệu quả hơn.

Các cơ sở cung cấp dịch vụ công về ASXH cần phải đổi mới hoaṭ đôṇ g theo hướng là đơn vị tự chủ và tự chịu trách nhiệm , chuyển mạnh sang cung cấp dịch vụ

công và chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng ; đảm bảo chất lươn vụ góp phần phát triển xã hội bền vững.

g cung cấp dic̣ h

Nhà nước thực hiện các hợp đồng đặt hàng hay ủy thác cho các tổ chức xã hội, doanh nghiệp xã hội thực hiện cung cấp các dịch vụ ASXH.

Xây dựng các chương trình hỗ trợ pháp lý để tăng cường khả năng tiếp cận các chính sách ASXH của người dân.

4.3.6. Tăng nguồn lưc

đầu tư của Nhà nướ c và sự huy động nguồn lực xã

hôi

vào viêc

đảm bảo an sinh xã hôi

phù hợp với khả năng của nền kinh tế

Để đảm bảo ASXH gắn với TTKT cần tăng cường vai trò, trách nhiệm của

Nhà nước, nhất là đối với các chương trình ASXH không dưa trên đóng góp của

người tham gia, phát huy vai trò của cộng đồng , tăng cường trách nhiêm của cać

chủ thể tham gia vào hệ thống bảo đảm ASXH. Điều này đòi hỏi các chủ thể trong xã hội cùng tham gia xây dựng và thực hiện chính sách ASXH, thúc đẩy cá c nỗ lưc̣

của bản thân người dân , gia đình, côṇ g đồng, doanh nghiêp

trong viêc

đóng góp tư

tích lũy vào hệ thống bảo đảm ASXH, khuyến khích sư ̣ gắn bó , đoàn kết, liên kết,

tương trơ,

bù đắp giữa các cá nhân , các nhóm tron g xã hôi

và Nhà nước . Theo đó ,

hê ̣thống ASXH vừ a bảo đảm nhu cầu tối thiểu thông qua viêc

huy động và tái phân

phối các nguồn lưc̣ , vừ a từ ng bước nâng cao mứ c đô ̣tác đôṇ g , nâng cao vai trò và ý nghĩa của bảo đảm ASXH đối với người tham gia.

Nhà nước cần tăng thêm nguồn lực đầu tư cho ASXH đảm bảo ở mức 30% chi ngân sách hàng năm và phát huy vai trò chủ đạo để nâng cao phúc lợi xã hội và

phát triển đa dạng hệ thống các dịch vụ xã hội cơ bản , đồng thời thưc

hiên

chu

trương “các chính sách xã hội được tiến hành theo tinh thần xã hôi hóa”.

Huy đôṇ g các nguồn lưc

của toàn xã hôi

để đảm bảo ASXH và phúc lợi xã

hôi

là môt

chủ trương đúng , trong đó phấn đấu huy động nguồn lực xã hội chiểm

khoảng 35% - 45% tổng nhu cầu đầu tư cho ASXH và đẩy maṇ h phát triển các loại quỹ an sinh xã hội ở cả ba cấp độ : quỹ tập trung của Nhà nước , quỹ của các doanh

nghiêp̣ , đơn vi ̣kinh doanh, quỹ của các tập thể và cộng đồng. Tiếp tuc

hoàn thiên cơ

chế chính sách mở rôṇ g sư ̣ tham gia của moi chủ thể vaò cung câṕ ngaỳ caǹ g nhiêù

hơn với chất lương tốt hơn cać dic̣ h vu ̣công, nhất là dịch vụ xã hội cơ bản. Tạo điều

kiên

thuân

lơi

để m ọi người dân đề cao trách nhiệm , nâng cao năng lưc

và tham gia

thiết thưc

vào viêc

bảo đảm ASXH.

Phát triển mạnh các mô hình ASXH tư ̣ nguyên

ở côṇ g đồng , các doanh

nghiêp

cung ứ ng dic̣ h vu ̣công theo cơ chế không vì mục tiêu lơi

nhuân

và các hình

thứ c hơp tać công - tư. Đẩy mạnh cuộc vận động xã hội như : " ngày vì người

nghèo", "phong trào tương thân tương ái", "xây dưn

g nhà tình nghia

", "nhà đại đoàn

kêt dân tôc̣ "…Thưc

hiên

cuôc

vân

đôṇ g xã hôi

sâu rôṇ g triển khai chương trình muc

tiêu quốc gia xây dưn

g nông thôn mới , trong đó gắn phát triển kinh tế với xã hôi

và

bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và bảo đảm ASXH. Đẩy mạnh xã hội hóa , đa dạng các kênh và hình thức TGXH và cứu trợ xã

hôi

tư ̣ nguyêṇ , nhân đao

dưa

vào côṇ g đồng với sư ̣ tham gia rôṇ g lớn của các doanh

nghiêp̣ , của xã hội và kiều bào ta ở nước ngoài , tranh thủ sư ̣ trơ ̣ giúp của công đồng

quốc tế để tiếp tuc

̉ rôṇ g đối tươn

g và điều kiên

thu ̣hưởng trơ ̣ giúp xã hôi

đến

toàn bộ các nhóm dân cư dễ bị tổn thương với mức trợ giúp phù hợp , phấn đầu bảo

đảm cho moi

người dân khi có thu nhâp

dưới mứ c sống tối t hiểu đều đươc

nhân

trơ

giúp xã hội . Nhà nước cần chủ động định hướng và kiên quyết hạn chế việc phát triển những ngành kinh tế làm tổn hại đến người nghèo, nâng cao trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp và doanh nhân. Nhà nước nên đầu tư, xây dựng trung tâm dưỡng lão, nhà bảo trợ và huy động quyên góp để tăng kinh phí vận hành những các trung tâm này. Qua đó, tạo ra một mạng lưới quốc gia về hỗ trợ người nghèo, nhóm yếu thế mang tính toàn diện hơn. Nhà nước cũng cần xây dựng mạng lưới tín dụng, bảo hiểm, dành riêng cho người nghèo.

Đặc biệt, nghiên cứu xây dựng những doanh nghiệp xã hội theo nghĩa rộng, với vai trò nòng cốt là Nhà nước. Mục tiêu của doanh nghiệp xã hội không vì lợi

nhuận mà chủ yếu là để đào tạo, giải quyết việc làm cho người nghèo, áp dụng công nghệ sản xuất, tổ chức thu mua sản phẩm... cho người nghèo, tạo công ăn việc làm cho người nghèo, giúp họ phát triển kinh tế bền vững, đồng thời đa dạng hoá các công cụ của nhà nước trong mục tiêu đảm bảo ASXH.

Tiếp tuc

đa daṇ g hóa các nguồn lưc

, bao gồm nguồn lưc

của nhà nước, xã hội

và hỗ trợ quốc tế cho việc triển khai các chính sách ASXH. Trong bối cảnh môt sô

nhà tài trợ có xu hướng cắt giảm nguồn ODA sau khi Việt Nam chính thứ c trở thành

nước có thu nhâp

trung bình , cần chú troṇ g nâng cao hiêu

quả các dư ̣ án ODA , đi

đôi với tranh thủ nguồn hỗ trơ ̣ của các tổ chứ c quốc tế thông qua các chương trình phát triển khu vực và quốc tế.

Bên caṇ h đó , cần mở rôṇ g các thành phần kinh tế tham gia đóng góp vào hê

thống ASXH . Kinh nghiêm

môt

số nước phát triển cho thấy , khu vưc

ngoài nhà

nước đang dần từ ng bước phát triển trong viêc

tao

nguồn quỹ cho ASXH và cung

ứng dịch vụ bảo hiểm. Điều này giúp cho người lao đôṇ g tư ̣ do đươc

lưa

chon

hình

thứ c đảm bảo ASXH cho riêng mình và đồng thời với viêc tham gia của khu vưc

ngoài nhà nước cũng giảm gánh nặng thâm hụt ngân sách cho các Quỹ an sinh củ a

Chính phủ. Đối với Việt Nam, trong điều kiên

đất nước ta hiên

nay, viêc

̉ rôṇ g sư

tham gia của khu vưc tư nhân vaò quỹ ASXH sẽ góp phâǹ giam̉ gań h năṇ g bao câṕ ,

đảm bảo tăng nguồn quỹ . Ngoài ra , sư ̣ tham gia của khu vưc t ư nhân vaò cać quỹ

bảo trợ xã hội, cứ u trơ ̣ xã hôị … sẽ góp phần điều chỉnh cơ cấu chi tiêu của hê ̣thống ASXH, giúp những người yếu thế ứng phó kịp thời hơn nữa những rủi ro tự nhiê n

và những cú sốc kinh tế - xã hội và hưởng lơi của Chính phủ.

ích lớn hơn từ các chính sách phúc lơi

Nghiên cứu áp dụng mô hình hợp tác công - tư trong bảo đảm ASXH Hợp tác công tư (PPPs) là mô hình mà khu vực tư nhân tài trợ một phần hoặc triển khai thực hiện một phần công việc nào đó trong các dự án hoặc dịch vụ công.

Cụ thể hơn PPPs là mô hình mà ở đó khu vực tư nhân đảm nhận việc cung cấp các cơ sở hạ tầng và dịch vụ như bệnh viện, trường học, cầu đường, xe lửa, nước sạch và vệ sinh môi trường… Những lĩnh vực này vốn là trách nhiệm của nhà nước. Trong những năm gần đây mô hình PPPs đã được mở rộng áp dụng sang cả

lĩnh vực dịch vụ xã hội, nhất là trong lĩnh vực ASXH như bảo hiểm y tế và dự báo còn mở rộng hơn nữa trong tương lai gần. [115,2010,tr 396 - 397]

Như vậy, huy động nguồn lực cho đảm bảo ASXH sẽ theo 3 hướng cơ bản:

- Bố trí cân đối từ ngân sách nhà nước. Cần đưa Quotar vào ngân sách nhà nước chi cho ASXH là bao nhiêu % và ổn định trong một thời gian nhất định để chủ động về nguồn lực đầu tư cho ASXH.

- Hình thành các quỹ ASXH và quản lý thống nhất như quỹ XĐGN, quỹ tình thương...

- Huy động nguồn lực qua chăm sóc xã hội thông qua hay dựa vào cộng đồng.

4.3.7. Nâng cao năng lưc quản lý nhà nước về ASXH gắn với TTKT

Tiếp tuc

đổi mới công tác chỉ đao

, điều hành, đẩy maṇ h cải cách hành chính ,

tăng cường phân cấp , nâng cao trách nhiêm

chính quyền đia

phương trong quản lý ,

điều hành và thưc

hiên

các chính sách , chương trình ASXH gắn với TTKT cần nhận

thức sâu sắc, quán triệt và thể hiện một cách cụ thể, nhất quán các yêu cầu tăng trưởng, phát triển bền vững và bảo đảm ASXH trong hệ thống luật pháp, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án và các công cụ điều tiết Nhà nước các cấp trên cơ sở tạo lập sự đồng thuận rộng rãi về hệ thống giá trị chuẩn quốc gia tiên tiến, được quản lý và giám sát bởi cơ chế bảo vệ lợi ích quốc gia có hiệu lực thực tế cao, cơ chế cán bộ tiến bộ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhất là dân chủ trực tiếp, xây dựng xã hội đồng thuận, cởi mở; phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội hài hoà với phát triển kinh tế, gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển, và phải được thể hiện trong toàn bộ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như trong từng lĩnh vực, ở từng địa phương, đơn vị.

Sư ̣ phát triển hiêu

quả và bền vững của hê ̣thống ASXH phải dưa

trên sư ̣ phát

triển hiêu

quả - bền vững của tăng trưởng, của nền kinh tế - xã hội. Các chính sách

và giải pháp ASXH và phúc lợi xã hội đòi hỏi phải gắn kết hữu cơ giữa vai trò chủ

đao

của nhà nước với quyền lơi

và trách nhiêm

của mỗi người , mỗi đơn vi ,

côṇ g

đồng và toàn xã hôị . Do đó, cùng với việc nâng cao năng lưc quan̉ lý và tăng cường

nguồn lưc

của Nhà nước , phải huy động sự tham gia của mọi chủ thể và các nguồn

lưc

của toàn xã hôi

để nâng cao ASXH và phúc lợi xã hội.

Tăng cường quản lý nhà nước về ASXH, rà soát, đánh giá toàn diện các chính sách ASXH hiện hành có gắn với TTKT hay không. Tiếp tục thực hiện các chính sách có hiệu quả, điều chỉnh những chính sách đang còn bất cập và bổ sung một số chính sách mới; tăng cường số lượng và chất lượng đội ngũ chuyên môn, nghiệp vụ và cán sự xã hội; xây dựng chính sách khuyến khích khu vực ngoài nhà nước tham gia cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản; hiện đại hóa công tác quản lý đối tượng ASXH, xây dựng bộ chỉ số ASXH làm cơ sở theo dõi, đánh giá hiệu quả thực hiện an sinh xã hội trong từng thời kỳ và tham chiếu với quốc tế. Trong đó, cần đặc biệt coi trọng cải cách thủ tục hành chính về xác định đối tượng, cập nhật và quản lý biến động đối tượng, giảm phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, bảo đảm mọi người đủ tiêu chuẩn đều nhận được sự trợ giúp kịp thời. Tăng cường năng lực dự báo tài chính, lập kế hoạch ngân sách; phát triển hệ thống giám sát nội bộ hiện đại và phù hợp với đặc điểm của đối tượng và điều kiện nhân sự ở các địa phương.

Phát triển công tác xã hội thành một n ghề chuyên nghiêp

và nâng cao năng

lưc̣ tươn

cán bô ̣theo hướng chuyên môn hóa để tư vấn , hỗ trơ ̣ và tham gia chăm sóc đối g taị côṇ g đồng . Đưa công nghê ̣thông tin vào hoaṭ đôṇ g điều hành hê ̣thống

ASXH, trước hết là quản lý đối tương và chi trả chế đô ̣trơ ̣ câṕ , nghiên cứ u aṕ duṇ g

mã số ASXH cá nhân cho mọi người dân thống nhất trong cả nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Bối cảnh quốc tế và trong nước có nhiều thuận lợi và thách thức đan xen nhau, có ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện các mục tiêu TTKT và do đó là cả các mục tiêu đảm bảo ASXH. Điều này đòi hỏi chúng ta phải có định hướng đúng đắn trong TTKT và đảm bảo ASXH gắn với TTKT để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển toàn diện, vì mục tiêu phúc lợi của con người.

Chương 4 đã trình bày khái quát bối cảnh và xu hướng phát triển trong giai đoạn đến năm 2020 bao gồm việc nêu ra một số nhận thức và yêu cầu cơ bản đảm bảo ASXH gắn với TTKT trong giai đoạn tới, phân tích bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến việc thực hiện đảm bảo ASXH gắn với TTKT giai đoạn đến năm 2020 gồm cả những mặt thuận lợi song song với những thách thức khó khăn. Đồng thời, chương này làm rõ các quan điểm về đảm bảo ASXH gắn với TTKT ở nước ta giai đoạn đến năm 2020. Chương này cũng đã đề xuất một cách cụ thể các giải pháp nhằm thực hiện đảm bảo ASXH gắn với TTKT ở Việt Nam từ nay đến

2020 bao gồm 7 nhóm giải pháp chủ yếu như: (1) Lưa

chon

mô hình và hê ̣thống

ASXH thích hơp

; (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền , nâng cao nhân

thứ c của

toàn xã hội về vị trí , vai trò , tầm quan troṇ g của ASXH và đảm bảo ASXH gắn với TTKT đối với sư ̣ phát triển bền vững đất nước ; (3) Đổi mới mô hình tăng trưởng và thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng hiệu quả, chất lượng và có tính toàn

diện, TTKT gắn kết đảm bảo ASXH; (4) Hoàn thiện thể chế liên quan đến đảm

bảo ASXH gắn với TTKT; (5) Nâng cao hiêu

quả thưc

hiên

các tru ̣côt

của hê

thống ASXH ; (6) Tăng nguồn lưc

đầu tư của Nhà nước và sư ̣ huy động nguồn lực

xã hội vào việc đảm bảo ASXH ; (7) Nâng cao năng lưc sách ASXH .

quản lý hê ̣thống chính

Việc thực hiện có hiệu quả các giải pháp nêu trên sẽ góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu TTKT, đảm bảo ASXH gắn với TTKT ở nước ta, đưa đất nước ta ngày càng phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới, nâng cao hơn nữa đời sống nhân dân, giảm khoảng cách giàu nghèo, người dân sẽ tin tưởng hơn vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2023