Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 24

́ T LUÂN

VÀ KIẾN NGHỊ

Trong một thời gian dài, tăng trưởng cao luôn đươc

xem là môt

chỉ số quan

trọng của phát triển . Tuy nhiên, thời gian gần đây, tăng trưởng về số lươn

g đã được

đặt trong yêu cầu phải đi đôi với chất lươn

g, TTKT phải gắn với tiến bộ, công bằng,

đảm bảo ASXH mới đảm bảo phát triển bền vững , duy trì tăng trưởng lâu dài. Song, để thực hiện mô hình phát triển đạt được các tiêu chuẩn nêu trên là vấn đề khó khăn đối với các nước đang phát triển . Thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế đã chỉ ra rằng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

rất ít quốc gia đaṭ đươc

một cách hoàn hảo các mục tiêu kinh tế - xã hội . Xu thế

Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 24

hiên

nay là các quốc gia đang phát triển thay đổi thứ tư ̣ ưu tiên cho các muc

tiêu đ ầu

tư nhiều hơn cho nguồn nhân lưc

và hoaṭ đôṇ g nghiên cứ u triển khai . Mỗi quốc gia

cần xác điṇ h hướng phát triển trong dài han

, từ đó có sư ̣ lưa

chon

thứ tư ̣ ưu tiên các

mục tiêu phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế , xã hội, tài nguyên của mỗi nước

trong từ ng giai đoan

nhất điṇ h.

Nền kinh tế Viêṭ Nam đã được lưa

chon

là nền kinh tế thi ̣trường điṇ h hướng

XHCN. Vì vậy , phát triển kinh tế mà Việt Nam đặt mục tiêu để phấn đấu là phải tăng trưởng bao trùm, vì con người , vì sự công bằng, tăng trưởng gắn với đảm bảo ASXH. Mục tiêu của Viêṭ Nam đã được khẳng định rõ trong văn kiện Đảng XI là

“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Trong giai đoan

đổi mới ,

mặc dù đã đaṭ đươc một số thaǹ h tựu về TTKT và xóa đói giảm nghèo , tuy nhiên,

về cơ bản , TTKT của Việt Nam chưa đạt được tính bao trùm đến được đại bô ̣phâṇ người dân. Sự gắn kết giữa ASXH và TTKT còn yếu. Xóa đói giảm nghèo chưa bền

̃ng. Chất lươn

g nguồn nhân lưc

chưa đáp ứ ng nhu cầu tăng trưởng và phát triển

của nền kinh tế , sư ̣ phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ nét và có chiều hướng gia tăng trong thời gian tới. Mạng lưới ASXH chưa phát triển hoàn chỉnh.

Nguyên nhân của những yếu kém đó là: Thứ nhất, nhận thức về vai trò của ASXH của cơ quan quản lý các cấp và một bộ phận cán bộ, đảng viên, tổ chức, doanh nghiệp và người dân chưa đúng và chưa đầy đủ. Thứ hai, mô hình tăng

trưởng theo chiều rộng và dựa vào tài nguyên khoáng sản, vốn dễ không còn phù

hơp

. Thứ ba, hê ̣thống ASXH của Việt Nam vẫn đang trong quá trình hình thành ,

chưa đồng bô.

Thứ , chính sách, luâṭ pháp về ASXH còn nhiều bất cập, thể hiện ở:

(i) Nhận thức về ASXH tuy có bước phát triển, song chưa thật thống nhất và đầy đủ.

(ii) Chính sách, pháp luật ASXH được ban hành rất nhiều nhưng thiếu tính hệ thống, chưa đầy đủ, thiếu sự liên kết và hỗ trợ nhau; (iii) hệ thống luật pháp ASXH tuy được bổ sung, sửa đổi nhưng chưa theo kịp thực tế luôn biến đổi và còn thiếu cụ thể; đồng thời nhiều quy định đến nay không còn phù hợp hoặc chưa mở rộng đến toàn thể dân cư, nhất là dân cư vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa. Thứ năm , hê

thống dic̣ h vu ̣để đảm bảo ASXH gắn với TTKT chưa thích hơp, nhât́ là ở vùng cao,

vùng sâu, vùng xa, chất lươn

g nhìn chung còn thấp, vân

còn không ít tiêu cưc

, phiền

hà. Thứ sá u , nguồn lưc đâù tư của Nhà nước và phâǹ đóng góp của xã hội chưa

nhiều. Thứ bẩy , công tác lan

h đao

, quản lý chưa được quan tâm đúng mức , còn

nhiều yếu kém , hiêu

lưc

hiêu

quả chưa cao . Thứ tá m, viêc

tổ chứ c các chương trình

mục tiêu như giảm nghèo, việc làm và day nghê…̀ chưa thật hiệu quả.

Căn cứ trên những nguyên nhân đã được xác định, Luân ań đã kiến nghị các

giải pháp nhằm đảm bảo ASXH gắn kết với TTKT bao gồm: (1) Cần lưa

chon mô

hình và hệ thống ASXH thích hợp ; (2) Cần đẩy maṇ h công tác tuyên truyền , nâng

cao nhân

thứ c của toàn xã hôi

về vi ̣ trí, vai trò , tầm quan troṇ g của đảm bảo ASXH

gắn với TTKT đối với sư ̣ phát triển bền vững đất nước ; (3) Đổi mới mô hình tăng trưởng và thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng hiệu quả, chất lượng và có tính toàn diện, TTKT gắn kết đảm bảo ASXH; (4) Hoàn thiện thể chế liên quan đến

đảm bảo ASXH gắn với TTKT; (5) Nâng cao hiêu

quả thưc

hiên

các tru ̣côt

của hê

thống ASXH; (6) Cần tăng nguồn lưc

đầu tư của Nhà nước và sư ̣ huy động nguồn

lực xã hội vào việc đảm b ảo ASXH; (7) Nâng cao năng lưc sách ASXH.

quản lý hê ̣thống chính

Để thưc

hiên

sư ̣ gắn kết chăṭ chẽ giữa đảm bảo ASXH với TTKT, Viêṭ Nam

đang và sẽ phải đối măṭ với nhiều thách thứ c , những thách thứ c này có thể đến tư

nguyên nhân khách qu an, song chủ yếu lai

là xuất phát từ chính tư duy và nhận thức

của con người, từ các vấn đề nôi

tai

của nền kinh tế mà Viêṭ Nam đang gặp phải.

́i những nhóm giải pháp đươc đưa ra , tác giả mong muốn góp phầ n tìm ra hướng

đi đúng đắn trong thưc

hiên

sư ̣ gắn kết chăṭ chẽ giữa đảm bảo ASXH với TTKT

nước ta nhằm đưa đất nước phát triển bền vững trong gi ai đoan 2020 và các giai đoạn tiếp theo.

̀ nay đến n ăm

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. “Nâng cao chất lượng tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam” Tạp chí Con số sự kiện - Tổng cục Thống Kê - Bộ Kế hoạch đầu tư - 07/2011

2. “ Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội ở Việt Nam”,

Tạp chí Con số sự kiện - Tổng cục Thống Kê - Bộ Kế hoạch đầu tư - 7/2012

3. “ An sinh xã hội ở Việt Nam – Thành tựu và hạn chế”, Tạp chí Con số sự kiện - Tổng cục Thống Kê - Bộ Kế hoạch đầu tư - 8/2012

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT

1. Đặng Nguyên Anh (2010), Bảo hiểm y tế ở Việt Nam: Những bằng chứng từ cuộc khảo sát sức khỏe dân cư ở một số tỉnh thành, Báo cáo nghiên cứu, Hội đồng Khoa học xã hội Hoa Kỳ SSRC.

2. Đặng Nguyên Anh (2012), An sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp,

Kỷ yếu kỳ họp thứ 3 - Hội đồng lý luận trung ương tháng 3 - 2012

3. Đinh Văn Ân, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam 16 năm (1991 - 2006) từ góc độ đóng góp của các ngành kinh tế và chuyển dịch ngành. NXB Lao động. Hà Nội, 2008.

4. Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hòa (2009), Vượt thách thức, mở thời cơ phát triển bền vững, NXB Tài chính, Hà Nội.

5. Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế - Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

6. Mai Ngọc Anh (2006, Đói nghèo và tách biệt xã hội ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí kinh tế dự báo 3/2006

7. Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2010

8. Mai Ngọc Anh (2011), Xu hướng già hóa dân số và nguồn tài chính thực hiện chính sách an sinh xã hội trong khu vực nông thôn ở Việt Nam đến năm 2020, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2011

9. Mạc Tiến Anh (2005), Bản chất và tính tất yếu khách quan của an sinh xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 2/2005.

10. Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế: Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu của CIEM với tài trợ của viện FES.

11. Phạm Ngọc Anh (2007), Quyền con người ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp bảo đảm phát triển, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 8 - 2007.

12. Bộ LĐTB&XH (2005), Luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách bảo đảm xã hội trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX04 - 05.

13. Bộ LĐTB&XH (2006), Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đề tài khoa học cấp bộ, 2006

14. Bộ LĐTB&XH (2010), “Dự thảo Chiến lược phát triển ASXH giai đoạn 2011 - 2020"

15. Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội Khóa XIII về tình hình kinh tế

- xã hội năm 2011, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 và 5 năm 2011 - 2015.

16. Bộ lao động thương binh và xã hội, Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam 2009, 2010, Nxb. Lao động - xã hội, Hà nội 2011.

17. Ban chấp hành trung ương (BCHTW, 2012) Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020

18. Báo cáo chung của nhóm công tác chuyên gia chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi chính phủ (1999), Việt Nam tấn công nghèo đói -Báo cáo phát triển của Việt Nam năm 2000, Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam, tháng 12 năm 1999

19. BHXHVN (2012), Báo cáo kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội năm 2007

– 2011 và định hướng nhiệm vụ đến năm 2015, Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2012

20. BHXHVN (2012a) BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ năm 2012. Trang thông tin điện tử BHXH Việt Nam ngày 9 tháng 02 năm 2012 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/lyluan_nghiepvu

21. Bộ tài chính (2015). Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2015. NXB Tài chính, Hà Nộ , năm 2015

22. Bộ tài chính (2011). Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2011. NXB Tài chính, Hà Nộ , năm 2011

23. Bộ y tế và BHXHVN (2012) Hội thảo xây dựng Đề án thực hiện lộ trình Bảo hiểm y tế toàn dân. Ngày 2tháng 8 năm 2012. Ban biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế

24. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2010), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ chất lượng và năng lực cạnh tranh, NXB Lao động - 2010.

25. Lê Xuân Bá, Hoàng Thu Hòa (2010), Nâng cao chất lượng của sự phát triển kinh tế - xã hội, NXB Tài chính, Hà nội.

26. Lê Xuân Bá (2012), Một số vấn đề về hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam sau 25 năm đổi mới, Kỷ yếu kỳ họp thứ 3 - Hội đồng lý luận trung ương.

27. Chính Phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn một số điều của luật BHXH và BHXH bắt buộc, Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2006

28. Chính Phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP của Chính phủ : Về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội, ngày 13 tháng 4 năm 2007

29. Chính Phủ (2009), Nghị định số 62/2009/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật BHYT, Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2009

30. Chính Phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

31. Chính phủ (2012) Nghị quyết 70/NQ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2012 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 01 tháng 6 năm 2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI: Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020

32. Cục Bảo trợ xã hội (BTXH, 2010), Số liệu bảo trợ xã hội và giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, NXB Lao động-xã hội, năm 2010.

33. Nguyễn Đình Cử (2012) , Cơ cấu dân số “vàng” với vấn đề an sinh xã hội của Việt Nam: cơ hội và thách thức. Kỷ yếu Hội thảo ASXH ở nước ta: một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Ban tuyên giáo Trung ương, Tạp chí cộng sản, Bộ lao động Thương binh và Xã hội, Hội đồng KHCCQĐTW. Hà Nội ngày 13 tháng 3 năm 2012

34. Mai Ngọc Cường (2006), Chính sách xã hội nông thôn - kinh nghiệm Cộng hòa liên bang Đức và thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội năm 2006

35. Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2009

36. Mai Ngọc Cường (2010), Cải cách tiền lương công chức hành chính ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020: quan điểm, mục tiêu và khuyến nghị, Kỷ yếu Hội thảo Diễn đàn khoa học và thực tiễn “cải cách tiền lương công chức giai đoạn 2011-2020” Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt nam, Viện các vấn đề phát triển và Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc tại Việt Nam. Hà Nội, tháng 9 năm 2010

37. Mai Ngọc Cường (2012), An sinh xã hội 25 năm đổi mới: Thành tựu và vấn đề đặt ra, Tap chí cộng sản số 834, tháng 4 năm 2012

38. Mai Ngọc Cường (2012a), Về xây dựng và hoàn thiện hệ thống chinh sách an sinh xã hội ở nước ta những năm tới, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 178, tháng 4/2012

39. Mai Ngọc Cường (2012b), Về chính sách tiền lương và thu nhập ở nước ta hiện nay, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 181, tháng 7/2012

40. Mai Ngọc Cường (2012c), Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2012

41..Mai Ngọc Cường (2012d), Báo cáo điều tra khảo sát của đề tài Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn –thành thị: kinh nghiệm Hàn quốc và vận dụng cho Việt Nam..

42. Mai Ngọc Cường, Phan Thị Kim Oanh (2012), An sinh xã hội theo nguyên tắc đóng - hưởng đối với nông dân ở nước ta: Thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 11 năm 2012

43. Mai Ngọc Cường (2013), An sinh xã hội hướng tới năm 2020, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà nội, 2013

44. Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội ( 2010), Số liệu về Bảo trợ xã hội và giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, NXB Lao động xã hội, Hà nội

45. Cù Chí Lợi (2009), Tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà nội.

46. CIEM (2004), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam, Thông tin chuyên đề, số 7,2004.

47. CIEM (2006), Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong chính sách phát triển, Thông tin chuyên đề, số 7, 2006

48. Chiến lược An sinh xã hội 2011 - 2020.

49. Phạm Thị Hải Chuyền 2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo trong bảo đảm an sinh xã hội ở Việt Nam - Thực trạng, quan điểm và giải pháp, Kỷ yếu kỳ họp thứ 3 - Hội đồng lý luận trung ương.

50. Trần Văn Chử (2009), Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ công bằng xã hội ở nước ta, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 93, 2009.

51. Bùi Quang Dũng, Bế Quỳnh Nga, Đặng Việt Phương (2009), Phát triển hệ thống an sinh xã hội trong khu vực không chính thức, Đề cương dự án hợp tác với tổ chức Misereor - CHLB Đức, Hà Nội, 2009.

52. Điều Bá Dược (2011), Báo cáo tình hình quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội giai đoạn 2005 - 2011, Tham luận tại hội thảo "Thi hành luật bảo hiểm xã hội và Luật Bảo hiểm y tế" do UB về các vấn đề xã hội của Quốc hội tổ chức 3/2011,tp HCM.

53. Nguyễn Hữu Dũng (2010), Hệ thống chính sách An sinh xã hội ở Việt Nam - Thực trạng & định hướng phát triển, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế & Kinh doanh (26), 118 - 128.

54. Nguyễn Hữu Dũng, Cở sở lý luận về xây dựng và thực hiện chính sách xã hội nhằm bảo đảm hài hòa quann hệ giữa công bằng xã hội và tăng trưởng kinh tế, Tạp chí xã hội học, số 97, 2007.

55. Nguyễn Hữu Dũng (2012), Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong điều kiện hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Kỷ yếu kỳ họp thứ 3 - Hội đồng lý luận trung ương.

56. Đảm Hữu Đắc (2010), Nghiên cứu chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi trong Kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập, trên website text.123doc.vn

57. Lê Duy Đông (2004), Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lao động và xã hội, số 234 + 235, 2004.

58. Lương Quang Đảng, Nguyễn Yến (2011), Báo cáo phát triển con người 2011 hướng đến tương lai tốt đẹp hơn, http://www.gopfp.gov.vn

59. Lương Quang Đảng (2012), Thực hiện bình đẳng giới tại Việt Nam: Những bước tiến ngoạn mục, đăng trên http://giadinh.net.vn ngày 1/2/2012

60. Nguyễn Trọng Đàm (2009), Hệ thống chính sách an sinh xã hội nước ta trong giai đoạn phát triển mới, Bản tin Khoa học Lao động & Xã hội, Viện Khoa học Lao động & Xã hội, Hà nội. tr. 3 - 7.

61. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, NXB CTQG, H, 1996, tr.115.

62. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, H, 2001, tr.106.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2023