Nguyên Nhân Của Những Thành Công Và Hạn Chế

lý, dẫn tới những rủi ro phát triển nghiêm trọng như hủy hoại thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, làm cho doanh nghiệp bị đóng cửa nhiều, thất nghiệp tăng, lạm phát cao và kéo dài,... là yếu tố "đánh" mạnh vào nhóm dân cư nghèo, yếu thế, dễ bị

tổn thương. Tăng trưởng cao , nhưng chưa bền vững , chất lượng tăng trưởng còn thấp, có xu hướng tăng trưởng nóng, chưa gắn thật chặt với giảm nghèo, dẫn đến phân hóa giàu nghèo có xu hướng gia tăng. Tăng trưởng dương , nhưng lên xuống thất thường, đaṭ đỉnh điểm vào năm 2007 (8,48%), nhưng năm 2012 chỉ đạt 5,32%,

năm 2012 đạt 5,4% và năm 2004 đạt 5,98%. Hiệu quả đầu tư thấp , hệ số ICOR quá

cao (giai đoạn 2001 - 2005 là gần 5, năm 2006 là 5,04, năm 2007 là 5,38, hệ số ICOR năm 2009 đã lên tới 8 - mức cao nhất từ trước đến nay (ICOR năm 2008 ở mức 6,66 và đến nay là trên 7 - 8), thất thoát và lãng phí lớn trong đầu tư . Năng suất

lao đôṇ g xã hôi

rất thấp . Nếu lấy năm 2010 làm mốc so sánh , năng suất lao đôṇ g xa

hôị môt

của Việt nam đạt 5.877 USD (theo giá so sánh năm 1990), thì còn thấp xa so với số nước châu Á , chỉ bằng 1/8,33 của Sin - ga- po, 1/ 7,6 của Nhật Bản , 1/7,53

của Hàn quốc, 1/2,7 của Thái Lan, 1/2,15 của Trung Quốc. Theo đánh giá của ILO , từ năm 2008 đến nay, trung bình một năm tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam chỉ là 3,3%/năm. Với tỷ lệ này, năng suất lao động của Việt Nam so với nhiều nước trên thế giới là ở mức quá thấp, chỉ bằng 1/15 năng suất của lao động Sin-ga- po, 1/11 so với lao động Nhật Bản , 1/5 của lao động Malaysia và 2/5 của lao đôṇ g Thái Lan.

Nền kinh tế vẫn trong tình trạng đang phát triển ở trình đô ̣rất thấp (nhóm đáy của nước có thu nhâp trung bình ) và có nhiều rủi ro ; bắt đầu phả i đối măṭ và chịu tác động mạnh , phụ thuộc ngày càng nhiều từ các cú sốc bên ngoài (biến đôṇ g

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

giá cả quốc tế, biên

pháp chống bán phá giá của các nước , khủng hoảng và suy thoái

Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 18

kinh tế toàn cầu, tác động xấu của biến đổi khí hậu...). Hệ quả tổng thể của mô hình tăng trưởng là tác động theo hướng làm khó khăn thêm cho việc đảm bảo ASXH theo mục tiêu định hướng XHCN.

- Thể chế đảm bảo công bằng xã hội trong chính sá ch ASXH gắn với TTKT chưa được hoàn thiện.

Nhiều chính sách xã hội , nhất là ASXH và phúc lơi

xã hôi

, chưa được đặt

đúng và ngang tầm với chính sách kinh tế , còn đi sau chính sách kinh tế , chưa được


126

đầu tư thoả đáng , mà còn phụ thuộc quá nhiều vào NSNN , chưa thực sự coi troṇ g đúng mứ c đầu tư cho chính sách xã hội, ASXH là đầu tư cho con người, đầu tư cho phát triển. Hơn nữa, nhiều vấn đề xã hội, ASXH cần có sự đầu tư chủ yếu từ ngân sách Nhà nước lại có xu hướng xoá bao cấp một cách tràn lan, thị trường hoá bằng bất cứ giá nào; trong khi đó, một số chính sách lại có xu hướng bao cấp nặng theo

kiểu ban phát, với cơ chế xin - cho dẫn đến tư tưởng ỷ lại , trông chờ vào Nhà nước , vào cấp trên và phát sinh tiêu cực, tham nhũng.

- Việc giải quyết mối quan hệ giữa đảm bảo ASXH gắn với TTKT vẫn còn

những hạn chế.

Mặc dù mối quan hệ giữa đảm bảo ASXH gắn với TTKT ngày càng được

nhân

thứ c rõ hơn ở nước ta . Tuy nhiên, về tổng thể và trên thưc

tế sư ̣ gắn kết đảm

bảo ASXH với TTKT chưa thật chặt chẽ. Thành quả của TTKT chưa đươc phân

phối hợp lý . Nhiều người dân chưa đươc

hưởng lơi

tương xứ ng của quá trình

TTKT. Nhiều mâu thuân giải quyết.

xã hôi

nảy sinh của quá trình phát triển kinh tế chưa đươc

Bên caṇ h đó , sư ̣ phân phối nguồn vốn đầu tư - môt trong những tiêǹ đề cho

viêc

phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm sự công bằng giữa các vùng , miền, lĩnh vực

xã hội, còn nhiều bất cập , nhất là đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, vùng nghèo, miền núi, đầu tư cho đảm bảo ASXH thông qua các chính sách, chương trình cụ thể (việc làm, giảm nghèo, TGXH...) chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. Nhìn chung hệ số co giãn của ASXH (việc làm, giảm nghèo, TGXH...) với TTKT còn thấp, thậm chí có một số năm còn giảm so với năm trước.

Về xã hô ̣i, nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc , đăc biêṭ là tình traṇ g thât́ nghiêp

và thiếu việc làm rất nghiêm trọng ở nông thôn , những nơi đất nông nghiêp

đươc

chuyển đổi muc

đích sử duṇ g . Bên caṇ h đó , sư ̣ phân hóa giàu nghèo diên

ra ngày

càng tăng giữa các tầng lớp dân cư , khoảng cách về thu nhập giữa nhóm có thu

nhâp

cao nhất và có thu nhâp

thấp nhất đang có xu hướng mở rôṇ g . Trong lin

h vưc

giáo dục , y tế còn nhiều hiên

tươn

g tiêu cưc

, ảnh hưởng tới chất lươn

g đào tao

nguồn nhân lưc̣ , phát triển con người....

Xã hội càng phát triển nhờ kết quả TTKT, quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường càng mạnh và hội nhập quốc tế càng sâu rộng thì rủi ro xã hội càng

nhiều. Do đó, nhu cầu đảm bảo ASXH càng đa dạng, phong phú và đối tượng ASXH tăng nhanh, đang mâu thuẫn với hệ thống ASXH hiện hành còn nhiều bất cập và khả năng đáp ứng nhu cầu này của nền kinh tế từ kết quả TTKT còn bất cập,

hạn chế. Các chuẩn về ASXH làm cơ sở để thực hiện chí nh sách ASXH của nhà nước chưa đảm bảo nhu cầu mứ c sống tối thiểu (chuẩn nghèo chỉ đảm bảo 40% nhu cầu mứ c sống tối thiểu , mứ c trơ ̣ cấp xã h ội cơ bản chỉ bằng dưới gần 2/3 chuẩn

nghèo) và chưa tiếp cận đa chiều (chủ yế u là dưa

trên thu nhâp

, chưa tính đến nhu

cầu về giáo duc̣ , chăm sóc y tế, nước sinh hoaṭ, nhà ở, văn hóa, thông tin...).

- Độ bao phủ của chính sách ASXH còn thấp .

TTKT chưa tạo được nhiều việc làm nên hệ số co giãn việc làm còn thấp; thị trường lao đôṇ g phát triển chưa đồng đều , nhất là thi ̣trường lao đôṇ g ở nông thôn ,

khu vưc

phi kết cấu còn sơ khai , viêc

gắn kết cung - cầu lao đôṇ g còn han

chế ; tỷ lệ

thiếu viêc

làm và viêc

làm thu nhâp

thấp ở khu vưc

nông thôn , trong nông nghiêp

còn rất nghiêm trọng , tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên còn rất cao . Viêc

làm vân

là

vấn đề bứ c xúc nhất ở nước ta hiên nay và trong nhiều năm tới . Kết quả XĐGN chưa vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo đã thoát nghèo nhưng nằm sát chuẩn nghèo rất lớn (70% - 80%), tỷ lệ tái nghèo cao (7% - 10%), phân hóa giàu nghèo có xu hướng tăng. Tỷ lệ tham gia BHXH trên tổng số LLLĐ còn thấp, lao động trong diện

BHXH bắt buộc nhưng chưa tham gia còn nhiều; tỷ lệ trốn, nợ đọng BHXH còn lớn; tỷ lệ đối tượng cần TGXH chưa được hưởng trợ cấp xã hội còn cao. Mức độ xã hội hóa, tỷ lệ chăm sóc đối tượng tại cộng đồng chưa nhiều .

3.2.3.3. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế

3.2.3.3.1. Nguyên nhân của những thà nh công

Một là, nhận thức của Đảng về chính sách xã hội nói chung, chính sách ASXH nói riêng, gắn với TTKT luôn được đổi mới và phát triển. Từ đó đề ra chủ trương, đường lối phù hợp với quy luật khách quan, tiếp cận được xu thế mới của thời đại và đáp ứng được nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân. Đó là cơ sở, là nền tảng và định hướng quan trọng cho hoàn thiện pháp luật ASXH phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong điều kiện TTKT và hội nhập quốc tế ở nước ta.

Hại là, chủ trương, đường lối của Đảng về đảm bảo ASXH gắn với TTKT đã từng bước được thể chế hóa bằng hệ thống văn bản pháp luật phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội theo KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, xác định rõ vai trò nòng cốt của Nhà nước trong đầu tư, quản lý và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, luật pháp và chương trình mục tiêu về ASXH và đẩy mạnh xã hội hóa nên đã huy động được các nguồn lực để cùng Nhà nước giải quyết các vấn đề ASXH ngày càng tốt hơn, kể cả trong điều kiện TTKT giảm do tác động của khủng hoảng và suy thoái kinh tế.

Ba là, trong tổ chức thực hiện pháp luật đảm bảo ASXH gắn với TTKT, có sự lãnh đạo tập trung, thống nhất và kịp thời của Đảng, quản lý chặt chẽ hơn của Nhà nước trong việc kết hợp tối ưu giữa TTKT và thực hiện chính sách ASXH; giải quyết hài hòa lợi ích giữa cá nhân đối tượng, cộng đồng và Nhà nước, tạo sự đồng thuận xã hội vì mục tiêu phát triển chung. Đồng thời thường xuyên khảo sát nắm bắt và tổng kết thực tiễn sinh động, sáng tạo của nhân dân để bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, luật pháp về ASXH phù hợp với khả năng của nền kinh tế trong từng giai đoạn phát triển của đất nước.

Bốn là, nhận thức của người dân đã có sự thay đổi cơ bản trong hiểu và thực thi chính sách ASXH trong mối quan hệ với TTKT, nhất là về quyền, nghĩa vụ và lợi ích của mình, quan niệm mới về lập nghiệp, làm giàu, về việc làm, về TTLĐ, tiền lương và thu nhập, về BHXH, TGXH, về xóa bao cấp... Từ đó phát huy tiềm năng của mỗi cá nhân, nêu cao tính tự chịu trách nhiệm của mỗi người đối với chính cuộc sống của bản thân và gia đình, chủ động, năng động, sáng tạo, tự vươn lên làm chủ cuộc sống.

3.2.3.3.2. Nguyên nhân của những han

chê

Thứ nhất, nhận thức về vai trò của đảm bảo ASXH gắn với TTKTT của cơ quan quản lý các cấp và một bộ phận cán bộ, tổ chức, doanh nghiệp và người dân chưa đúng và chưa đầy đủ, nhiều nơi coi ASXH là phần "phụ thêm" của kinh tế, chưa coi đó là một yếu tố, một động lực góp phần quan trọng vào TTKT, phát triển bền vững, tâm lý ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nước còn khá nặng. Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về đảm bảo ASXH gắn với TTKT vẫn chưa hoàn thiện,

thiếu đồng bộ. Còn xảy ra nhiều tiêu cực trong thực hiện chính sách đảm bảo ASXH.

Thứ hai, mô hình TTKT đến nay không còn phù hơp

trong việc tạo điều kiện

cho đảm bảo ASXH. Trong những năm qua, Viêṭ Nam áp dụng mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, dựa vào vốn tài chính từ bên ngoài là quan trọng, nguồn lao động giá rẻ, khai thác tài nguyên cạn kiệt, các nguồn lực phân bổ và sử dụng chưa hiệu

quả. Gắn với mô hình đó là các nguồn lưc

được ưu tiên phân bổ cho :

- Các ngành và dự án dùng nhiều vốn và ít tạo việc làm mới ;

- Các vùng có khả năng tăng trưởng cao (vùng trọng điểm); và

- Các doanh nghiệp nhà nước.

Điṇ h hướng đầu tư này phản ánh tư duy chính sách vân

dưa

vào vai trò chủ

đạo của kinh tế Nhà nước , sự can thiệp mạnh của Nhà nước hơn là vào các tín hiêu

và nguyên tắc thị trường . Cơ chế để thưc hi ện định hướng phân bổ nguồn lực như

vây

chưa dưa

trên môt

sư ̣ phân công chứ c năng hơp

lý giữa Nhà nước và thi ̣trường .

Viêc

áp duṇ g mô hình tăng trưởng và điṇ h hướng phân bổ nguồn lưc

như trên co

những hê ̣quả rõ rêṭ đến m ục tiêu đảm bảo ASXH, tăng trưởng chưa thực sự vì

người nghèo, đáng chú ý là tăng trưởng cao nhưng vân

tâp

trung chủ yếu vào những

ngành tập trung nhiều vốn , đươc

bảo hô ̣cao và ít tao

viêc

làm mới . Phân phối thu

nhâp

không đươc

thưc

hiên

môt

cách đồng đều . Do tăng trưởng không mở rôṇ g cơ

hôi

viêc

làm tương ứ ng, chi phí tao

ra môt

chỗ làm viêc

cao , có nghĩa là tăng trưởng

cao nhưng tao

ít thu nhâp

cho người lao đôṇ g. Vì vậy, lơi

ích của tăng trưởng không

đươc

phân bổ môt

cách rôṇ g rai

, số người có thu nhâp

́i và ́ c đô ̣nâng cao thu

nhâp

của mỗi người tăng châm

hơn mứ c có thể . Môt

phần lớn thu nhâp

chuyển sang

những người sở ̃u các nguồn lưc

khác ngoài lao đôṇ g , thay vì chuyển môt

phần

thỏa đáng cho những người chỉ sở hữu sức lao động mà thiếu các nguồn lực khác .. Cơ chế xin - cho, bao cấp , bảo hộ của Nhà nước, côṇ g thêm vào đó là môi trường

kinh doanh không bình đẳng , cơ hôi

phát triển của khu vưc

tư nhân bi ̣han

chế , hình

thành các nhóm lợi ích mạnh, làm méo mó quy hoạch và định hướng phát triển .

Thứ ba, hê ̣thống ASXH của Việt Nam vẫn đang trong quá trình hình thành ,

chưa đồng bô ,

môt

số chươn g trình tính khả thi thấp do đặt mục tiêu quá cao, chưa

có cơ sở vững chắc về bố trí nguồn lực phù hợp với khả năng của nền kinh tế từ kết

quả TTKTT. Đến nay măc

dù những bô ̣phân

cơ bản của hê ̣thống ASXH theo

thông lê ̣quốc tế đã đươc hì nh thaǹ h nhưng còn chưa đâỳ đủ , nhiêù chương trình

ASXH cần đươc

bổ sung như các chương trình hỗ trơ ̣ tích cưc

cho người lao đôṇ g

chưa đươc

kết nối đưa vào hê ̣thống . Môt

số chương trình đưa ra như BHXH tư

nguyên

rất khó có khả năng thưc

hiên

nhưng chưa có biên

pháp giải quyết nên tính

khả thi của các chương trình này còn thấp .

Thứ , chính sách, luâṭ pháp về ASXH chưa thật thống nhất và đầy đủ. Trên thực tế nhiều vấn đề vẫn chỉ dừng lại ở tư tưởng chính sách, chưa được quán triệt một cách sâu sắc trong thể chế hóa về đảm bảo ASXH gắn với TTKT trong từng chính sách cụ thể. Chính sách, pháp luật ASXH được ban hành rất nhiều (hơn 70

loại chính sách, luật pháp), nhưng thiếu tính hệ thống, còn manh mún, tản mạn, chưa đầy đủ, đồng bộ, thiếu sự liên kết và hỗ trợ nhau; hệ thống luật pháp ASXH tuy được bổ sung, sửa đổi nhưng chưa theo kịp thực tế luôn biến đổi và còn thiếu cụ thể; nhiều quy định không sát với thực tế nên khó thực hiện, đồng thời nhiều quy định đến nay không còn phù hợp hoặc chưa mở rộng đến toàn thể dân cư, nhất là dân cư vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, chưa bổ sung kịp thời các chính sách, luật pháp mới để đảm bảo ổn định cuộc sống và an sinh cho người dân.

Thứ năm, hê ̣thống dic̣ h vu ̣để đảm bảo ASXH chưa thích hơp, nhât́ là ở vùng

cao, vùng sâu, vùng xa, chất lươn

g nhìn chung còn thấp , vân

còn không ít tiêu cưc ,

phiền hà . Sự nghiệp ASXH chưa tương xứng với TTKT, mức sống của nhân dân nhìn chung còn thấp, nhất là một bộ phận nhân dân, ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng hay gặp thiên tai.

Thứ sá u, nguồn lưc đâù tư của Nhà nước và phâǹ đóng góp của xã hội chưa

nhiều. Nguồn lưc

cho ASXH và phúc lơi

xã hôi

còn han

chế , chủ yếu dựa và o

NSNN, với diên bao phủ́i mứ c hỗ trơ ̣ còn thâṕ . Theo đań h giá của Liên Hợp

Quốc, mới chỉ có 56% dân số Viêṭ Nam đươc hưởng hỗ trơ ̣ ASXH chính thứ c . Sư

tham gia của các đối tác xã hôi vaò hoaṭ đôṇ g cung câṕ dic̣ h vu ̣ASXH chưa maṇ h,

đa daṇ g và chưa chuyển maṇ h sang cung cấp dic̣ h vu ̣công , chăm sóc đối tương

ASXH dưa

vào côṇ g đồng là chủ yếu theo hướng xã hôi

hóa . Hơn nữa, cũng chưa

có nhận thức thống nhất và đầy đủ về công tác xã hội như m ột nghề có tính chuyên

nghiêp̣ . Do đó , đến nay, cũng chưa phát triển và xây dựng được một đội ngũ cán sự xã hội theo hướng chuyên môn hóa .

Thứ bẩy , công tác lan

h đao

, quản lý chưa được quan tâm đúng mức , còn

nhiều yếu ké m, hiêu

lưc

hiêu

quả chưa cao . Hê ̣thống cơ chế , chính sách chưa đầy

đủ, thiếu sư ̣ liên kết , còn chồng chéo , châm

đươc

bổ sung và hoàn thiên

đồng bô ̣ .

Chưa hình thành đươc

hê ̣thống ASXH rôṇ g khắp (mứ c đô ̣bao phủ còn hep

), thiếu

những cơ chế chủ đôṇ g tích cưc

, thích ứng với thể chế kinh tế thị trường định

hướng xã hôi

chủ nghia

và hôi

nhâp

quốc tế , làm chỗ dựa vững chắc cho mọi người

dân, trước hết là những người nghèo , hô ̣nghèo nâng cao năng lưc

tư ̣ an sinh , tư

vươn lên thoát nghèo bền vững . Chưa huy đôṇ g đươc toàn xã hội vào công tác bảo đảm an sinh xã hội .

maṇ h mẽ sư ̣ tham gia của

Thứ tá m, viêc

tổ chứ c các chương trình muc

tiêu như giảm nghèo , việc làm

và day nghề , TGXG và cung cấp dịch vụ xã hội… chưa tốt . Các chính sách hỗ trợ

người nghèo của các chương trình giảm nghèo chưa coi trọng chính sách hỗ trợ người nghèo việc đa dạng hóa sinh kế. Chưa có chính sách khuyến khích và hỗ trợ người nghèo, cận nghèo để giúp họ chủ động vươn lên thoát nghèo, làm giàu. Một số chính sách ban hành mang tính ngắn hạn, tình thế, nên chưa tập trung đúng mức vào giải quyết nguyên nhân của đói nghèo. Các chính sách cũng chưa thực sự hướng vào mục tiêu nâng cao năng lực thị trường cho người nghèo và hỗ trợ họ tiếp cận thị trường mà còn mang nặng tính bao cấp nên phát sinh tư tưởng ỷ lại của các cấp cũng như của người nghèo, tạo ra xu hướng nhiều địa phương, hộ dân muốn được vào danh sách nghèo để được trợ giúp. Các chính sách hỗ trợ nhóm hộ cận nghèo chưa được quan tâm đúng mức, nên có sự mất công bằng giữa những hộ nghèo và cận nghèo, tạo ra tâm lý bức xúc của nhóm hộ cận nghèo khi đời sống của họ lại trở nên khó khăn hơn những hộ nghèo sau khi được chương trình giảm nghèo hỗ trợ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong quá trình đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề hoàn thiện hệ thống ASXH, luôn xác định đảm bảo ASXH gắn với TTKT là một chủ trương, nhiệm vụ trong tâm và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị, an toàn xã hội và phát triển bền vững đất nước. Ở Chương 2, việc đánh giá khái quát thực trạng chính sách đảm bảo ASXH gắn với TTKT đã được trình bày chi tiết và đa chiều thể hiện như sau: Đã trình bày một cách tóm tắt chủ trương quan điểm của Đảng về gắn kết đảm bảo ASXH với TTKT. Phân tích thực trạng chính sách, pháp luật về đảm bảo ASXH gắn với TTKT như: Chính sách, pháp luật về thị trường động và việc làm gắn vớiTTKT, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội gắn với TTKT, chính sách xóa đói giảm nghèo gắn với TTKT; chính sách trợ giúp xã hội gắn với TTKT và chính sách tiếp cận một số dịch vụ xã hội cơ bản gắn với TTKTở Việt Nam trong thời gian qua.

Bên cạnh đó, Chương 3 đã phân tích và đánh giá thực trạng việc đảm bảo ASXH gắn với TTKT thông qua phân tích các tiêu chí cụ thể như: vấn đề việc làm, giảm nghèo, BHXH, TGXH, tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản gắn với TTKT. Từ đó, những thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đảm bảo ASXH gắn với TTKT đã được chỉ ra một cách rõ nét. Quan trọng hơn là chương này đã tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong việc thực hiện đảm bảo ASXH gắn với TTKT ở Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, nhận thức về vai trò của đảm bảo ASXH gắn với TTKT của cơ quan quản lý các cấp và một bộ phận cán bộ, đảng viên, tổ chức, doanh nghiệp và người dân chưa đúng và chưa đầy đủ. Thứ hai , mô hình t ăng trưởng kinh tế theo

chiều rộng không còn phù hợp. Thứ ba , hê ̣thống ASXH gắn với TTKT của Việt

Nam vân

đang trong quá trình hình thành , chưa đồng bô ̣. Thứ , chính sách , luât

pháp về ASXH còn bất cập: (i) Nhận thức về ASXH tuy có bước phát triển, song chưa thật thống nhất và đầy đủ. (ii) Chính sách, pháp luật ASXH được ban hành rất nhiều nhưng thiếu tính hệ thống, chưa đầy đủ, thiếu sự liên kết và hỗ trợ nhau; (iii) hệ thống luật pháp ASXH tuy được bổ sung, sửa đổi nhưng chưa theo kịp thực tế luôn biến đổi và còn thiếu cụ thể, đồng thời nhiều quy định đến nay không còn phù hợp hoặc chưa mở rộng đến toàn thể dân cư, nhất là dân cư vùng nông thôn, vùng

sâu vùng xa. Thứ năm, hê ̣thống dic̣ h vu ̣để đảm bảo ASXH chưa thích hơp , nhât́ là

Xem tất cả 210 trang.

Ngày đăng: 20/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí