Nếu so sánh giai đoạn 2002 - 2006 và giai đoạn 2006 - 2009 cho thấy rõ giảm nghèo có xu hướng chậm lại. Giai đoạn 2002 - 2006 hệ số co giãn của tỷ lệ giảm nghèo là - 2.323, tứ c là khi GDP tăng trưởng 1% thì tỷ lệ giảm hộ nghèo đã giảm đi 2,323% so với tỷ lê ̣trước , trong khi đó giai đoạn 2006 - 2009, con số này chỉ là 1,137% ( xấp xỉ bằng 1/2 so với thời kỳ trước ). Điều này cho thấy mô hình
tăng trưởng thưc
tế đã giảm dần hiêu
lưc
tác đôṇ g đến giảm nghèo , kết quả của tăng
trưởng lan toả đến giảm nghèo ngà y môt
yếu đi.
Giảm nghèo gắn với TTKT còn được phản ánh thông qua đánh giá tình trạng phân hóa giàu nghèo về thu nhập. Thời gian qua, xét về quan hệ phân phối thu nhập, người giàu hưởng lợi nhiều hơn người nghèo từ kết quả TTKT do TTKT nóng, tập trung, không phủ trên diện rộng. Điều này thể hiện, những năm qua tốc độ tăng thu nhập bình quân của nhóm người nghèo tuy có xu hướng đuổi sát dần tốc độ tăng thu nhập bình quân của xã hội, nhưng vẫn thấp hơn 10 % - 15%. Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo chưa có xu hướng giảm. Qua khảo sát, thu nhập trung bình của người dân thành thị là 3 triệu đồng/tháng/người trong khi người dân sống ở nông thôn là 1.6 triệu đồng/tháng/người. Nhóm hộ nghèo nhất có mức thu nhập là
512.000 đồng/tháng/người, tăng 38.5% so với năm 2010, nhóm hộ giàu nhất có mức thu nhập 4,8 triệu đồng/người/ tháng, tăng 40% so với năm 2010. Sự chênh lệch giữa 20% của người giàu và nghèo là 9.25 (năm 2010 - 2011), giai đoạn 2013 - 2014 là 9.4 xu hướng này ngày càng tăng.
Bảng 3.5 cho thấy tình trạng nghèo có tính co giãn cao theo mức tăng trưởng thu nhập. Tuy nhiên, độ co giãn có xu hướng giảm theo thời gian. Điều này có nghĩa là để giảm tỷ lệ nghèo với cùng một mức, thu nhập cần phải được tăng lên nhiều hơn so với trước. Trong năm 2012, độ co giãn của khoảng cách nghèo và mức độ nghiêm trọng của nghèo lớn hơn độ co giãn của tỷ lệ đói nghèo. Nghĩa là thu hẹp khoảng cách nghèo và giảm mức độ nghiêm trọng của người nghèo đòi hỏi mức tăng trưởng thu nhập cao hơn so với tỷ lệ giảm nghèo.
Bảng 3.5: Độ co giãn của nghèo đói theo thu nhập
Tỷ lệ nghèo (PO) | Khoảng cách nghèo (PI) | Khoảng cách nghèo bình phương (P2) | |||||||
2007 | 2012 | Thay đổi | 2007 | 2012 | Thay đổi | 2007 | 2012 | Thay đổi | |
Các dân tộc thiểu số | -0.79 | -0.89 | -0.10 | -1.30 | -1.08 | 0.22 | -1.58 | -1.22 | 0.36 |
Kinh | -2.56 | -0.81 | 1.74 | -1.62 | -1.28 | 0.35 | -1.69 | -1.16 | 0.53 |
Chung | -1.00 | -0.88 | 0.12 | -1.33 | -1.10 | 0.23 | -1.59 | -1.22 | 0.37 |
Có thể bạn quan tâm!
- Bài Học Thứ Ba: Cần Phá T Huy Vai Trò Của Nhà Nướ C Trong Viêc
- Thực Trạng Chính Sách, Pháp Luật Về Đảm Bảo An Sinh Xã Hội Gắn Vớ I Tăng Trưởng Kinh Tế
- Chính Sách Tiếp Cận Một Số Dịch Vụ Xã Hội Cơ Bản Gắn Với Tăng Trưởng Kinh Tế
- Hệ Số Co Giãn Số Người Tham Gia Bhxh Với Ttkt Giai Đoạn 2001 - 2014
- Hệ Số Co Giãn Chi Ngân Sách Cho Giáo Dục, Đào Tạo Theo Ttkt Giai Đoạn 2001 - 2014
- Chỉ Số Phát Triển Con Người Qua Các Năm Của Việt Nam, 1994 - 2014
Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.
Nguồn: Tính toán của Tác giả và nhóm phân tích dựa trên số liệu điều tra đầu kỳ 2007 và cuối kỳ 2012 [116, 2012, Tr, 51]
Bảng 3.6: Độ co giãn của nghèo đói theo bất bình đẳng
Tỷ lệ nghèo (PO) | Khoảng cách nghèo (PI) | Khoảng cách nghèo bình phương (P2) | |||||||
2007 | 2012 | Thay đổi | 2007 | 2012 | Thay đổi | 2007 | 2012 | Thay đổi | |
Các dân tộc thiểu số | 0.05 | 0.31 | 0.27 | 1.18 | 1.64 | 0.46 | 2.14 | 2.76 | 0.62 |
Kinh | 2.56 | 2.80 | 0.15 | 3.32 | 3.80 | 0.49 | 4.65 | 5.21 | 0.56 |
Chung | 0.27 | 0.61 | 0.33 | 1.59 | 2.08 | 0.49 | 2.70 | 3.32 | 0.62 |
Nguồn: Tính toán của Tác giả và nhóm phân tích dựa trên số liệu điều tra đầu kỳ 2007 và cuối kỳ 2012 [116. 2012, Tr, 51]
Độ co giãn của tỷ lệ nghèo đói theo bất bình đẳng là khá nhỏ (Bảng 3.6), nhưng tăng với tốc độ nhanh từ 0,27 năm 2007 đến 0,61 năm 2012. Độ co giãn của khoảng cách nghèo và mức độ nghiêm trọng của người nghèo theo bất bình đẳng rất cao. Năm 2012, hệ số Gini giảm 1% kéo theo giảm 2,1% chỉ số khoảng cách nghèo và giảm 3,3% chỉ số mức độ nghiêm trọng của người nghèo. Phát hiện này cho thấy việc phân bố lại thu nhập từ kết quả TTKT đóng vai trò rất quan trọng trong việc giảm khoảng cách nghèo và mức độ nghiêm trọng của người nghèo. Nói cách khác, để tăng mức sống của người nghèo cần có các chính sách giúp người nghèo có được mức tăng thu nhập cao hơn so với các hộ không nghèo. [116,2012, tr, 51]
3.2.1.3. Bảo hiểm xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế
BHXH theo nguyên tắc đóng - hưởng phụ thuộc rất nhiều vào thu nhập từ kết quả TTKT. Thông thường TTKT nhanh và ổn định sẽ tạo điều kiện cho hệ thống BHXH ở Việt Nam ngày càng phát triển hoàn chỉnh , đáp ứ ng nhu cầu, cũng như mở rộng sự tham gia BHXH của người dân và người dân cũng có tiền để đóng BHXH.
TTKT gia tăng cơ hội có việc làm đồng thời gia tăng cơ hội mở rộng đối tượng tham gia BHXH, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chính sách BHXH. TTKT cao sẽ tạo điều kiện để người sử dụng lao động có quỹ lương của cơ quan, doanh nghiệp đóng bảo hiểm cho người lao động. Khi người lao động có thu nhập ổn định, ngoài các khoản chi phí ngày càng tăng của gia đình họ vẫn thực hiện được nghĩa vụ đóng BHXH. Để có được điều đó, họ phải làm việc có năng suất, có hiệu quả hơn để được trả lương cao hơn. Khi đó, doanh nghiệp cũng có lợi ích, doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp tăng cao và cũng có điều kiện để thực hiện tốt hơn trách nhiệm và nghĩa vụ cao, ổn định, họ sẽ có điều kiện tốt hơn để tham gia BHXH. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với Việt Nam là nước mới thực hiện chính sách BHXH, cần thu hút nhiều người tham gia BHXH. Đây là tác động tích cực của TTKTTđối với BHXH. Đồng thời khi kinh tế phát triển, Nhà nước và các doanh nghiệp có điều kiện để đầu tư thêm các trang thiết bị hiện đại, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động. Mặt khác, khi kinh tế tăng trưởng, môi trường kinh doanh được hoàn thiện, hệ thống luật pháp sẽ hoàn thiện hơn, việc đầu tư của quỹ BHXH càng tốt hơn, an toàn hơn, tránh được các rủi ro từ kinh tế, góp phần tăng trưởng quỹ BHXH.
Thời gian qua, trên cơ sở TTKTT, BHXH được phát triển đồng bộ với ba loại hình là: BHXH (bắt buộc và tự nguyện), BHYTvà BHTN. Số người tham gia bảo hiểm bắt buộc tăng nhanh. Kết quả rõ nhất của chính sách và tổ chức triển khai chính sách BHXH là đối tượng tham gia ngày càng tăng, đối tượng được bảo vệ ngày càng rộng do lao động có quan hệ lao động tăng (đến nay chiếm khoảng 30%), nhờ phát triển các loại hình doanh nghiệp và TTKT cao, ổn định, từ đó đã góp phần bảo đảm ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ khi tham gia BHXH , góp phần bảo đảm ASXH (Bảng 3.7)
Bảng 3.7. Đối tượng tham gia BHXH, BHTN và số người được hưởng chính sách BHXH bắt buộc
Đơn vị | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | |
1. Số lao động tham gia BHXH bắt buộc | Tr.người | 8.173 | 8.699 | 9.101 | 9.601 | 10.080 |
2. Số lao động tham gia BHXH tự nguyện | Tr.người | - | 0.623 | 0.647 | 0.673 | 0.700 |
3. Số tham gia BHTN | Tr.người | - | - | 5.993 | 7.203 | 7.800 |
4. Số lượt người hưởng chế độ ốm đau | Tr.người | 1.984 | 2.252 | 3.250 | 3.750 | 3.900 |
5. Số người hưởng chế độ thai sản | Tr.người | 0.298 | 0.575 | 0.713 | 0.719 | 0.720 |
6. Số người được trợ cấp TNLĐ - BNN hàng tháng | Người | 2.034 | 2.312 | 2.431 | 2.390 | 2.350 |
7. Số người được trợ cấp tai nạn lao động - BNN 1 lần | Người | 3.071 | 3.008 | 3.433 | 3.605 | 3.700 |
8. Số người được hưởng lương hưu hàng tháng | Tr.người | 1.554 | 1.630 | 1.710 | 1.796 | 1.800 |
9. Số người hưởng tiền tuất hàng tháng | Tr.người | 0.207 | 0.212 | 0.218 | 0.226 | 0.230 |
Nguồn: [55, 2012, tr.3]
Trong 10 năm qua, đối tươn
g tham gia BHXH bắt buôc
tăng nhanh cả về quy
mô và tốc đô,
từ 4,1 triệu người năm 2001 lên 10,1 triêu
người năm 2011, đaṭ tốc đô
tăng bình quân môt
năm 9,5%. Đến năm 2012 tăng lên 10,4 triệu (Bảng 3.8, Bảng
3.9, Bảng 3.10). Trong số lao đôṇ g thuôc khoảng 80% số lao đôṇ g tham gia.
diên
bắt buôc
tham gia BHXH , mới co
Bảng 3.8: Số lươn
g và tỷ lê ̣tham gia bảo hiểm xã hôị bắ t buôc̣ , 2001 - 2011
2001 | 2005 | 2010 | 2011 | |
Cả nước (nghìn người) | 4.061 | 6.177 | 9.601 | 10.080 |
Tỷ trọng so với LLLĐ (%) | 10.13 | 13.92 | 18.89 | 19.66 |
Số lao đôṇ g tham gia BHXH bắt buôc̣ trong khu vưc̣ doanh nghiêp̣ (nghìn người) | ||||
DN Nhà nước | 1.640 | 1.532 | 1.268 | 1.298 |
DN ngoài Nhà nước | 387 | 1.054 | 2.014 | 2.107 |
DN có vốn ĐTNN | 271 | 1.009 | 2.452 | 2.607 |
DN Nhà nước | 40.38 | 24.80 | 13.21 | 12.88 |
DN có vốn ĐTNN | 9.52 | 17.06 | 20.98 | 20.90 |
DN tư nhân trong nước | 6.66 | 16.34 | 25.54 | 25.86 |
Tỷ trọng lao động tham gia BHXH trong tổ ng số LĐ đủ điều kiêṇ tham gia BHXH
Nguồn: ILSSA tính toán dưa
vào số liêu
của BHXH Viêṭ Nam 2001 - 2011
[136, 2010, tr.78]
Số lao đôṇ g tham gia BHXH bắt buôc
khu vưc
ngoài nhà nước tăng nhanh . Năm
2001, lao đôṇ g tham gia BHXH b ắtt buôc
khu vưc
doanh n ghiêp
nhà nước chiếm
40,4%, của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 9,5% và của doanh
nghiêp
ngoài quốc doanh là 6.7%. Đến năm 2011, các tỷ lệ này lần lượt là 12.9%,
20.9% và 25.9%.
Năm 2010 cơ quan BHXH đã tiếp n hân
và giải quyết chế đô ̣cho 140.200 người
hưởng BHXH hàng tháng (tăng 12.7% so với năm 2009), 666.227 người hưởng trơ ̣ cấp
BHXH môt
lần (tăng 26.5% so với năm 2009), 4.754.500 lươt
người hưởng chế đô ̣ốm
đau, thai sản, dưỡng sứ c - phục hồi sức khỏe (tăng 11.5% so với năm 2009)….
Bảng 3.9. Sự phát triển của hệ thống BHXH Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2014
2000 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | |
Số người tham gia BH | 4.100 | 5.800 | 6.190 | 6.747 | 7.429 | 8.546 | 8.856 | 9.601 | 10.080 | 10.400 | 10.600 | 10.780 |
Nguồn: Năm 2000, 2004: MOLISA,2006; Năm 2005 - 2014: [52, 2011,tr. 50]
BHXH hiện vẫn phổ biến là hình thức bảo hiểm bắt buộc. BHXH tự nguyện bắt đầu được thực hiện từ năm 2008, ban đầu mới có 6.110 người tham gia, số người tham gia BHXH tự nguyện đã tăng gấp 10 lần, lên tới 61.689 người. Sau gần 3 năm triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện, đến năm 2011 có khoảng 104 nghìn
người tham gia . Năm 2012, có 174.000 người tham gia BHXH tư ̣ nguyên
(chiếm
khoảng 0,3% LLLĐ). Năm 2011 có khoảng 7,9 triệu người tham gia bảo hiểm thất
nghiệp, và năm 2012 có 8,6 triêu
người tham gia BHTN (chiếm 16.6% LLLĐ). Bảo
hiểm y tế tăng nhanh từ 13,4% dân số (năm 2000) lên khoảng 62% (năm 2010). Đặc
biệt đã thực hiện chính sách bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em đến 6 tuổi, một số đối tượng chính sách, người nghèo và hỗ trợ bảo hiểm y tế cho các hộ cận nghèo…
Bảng 3.10. Mứ c đô ̣bao phủ chung về bảo hiểm xã hội từ năm 2001 - 2014
Năm | Tổng số lao đôṇ g tham gia hoaṭ đôṇ g kinh tế (1000 người) | Tổng số lao đôṇ g tham gia bảo hiểm xã hôị (1000 người) | Mứ c đô ̣bao phủ chung | |
1 | 2001 | 39.498.8 | 4.061.980 | 12,12 |
2 | 2002 | 40.716.9 | 4.989.741 | 12,25 |
3 | 2003 | 42.124.7 | 5.387.257 | 12,78 |
4 | 2004 | 43..242.0 | 5.819.983 | 13,45 |
5 | 2005 | 44.382.0 | 6.177.962 | 13,94 |
6 | 2006 | 45.304.4 | 6.746.553 | 14,89 |
7 | 2007 | 46.413.7 | 8.172.502 | 17,61 |
8 | 2008 | 48.196.8 | 8.545.577 | 17,73 |
9 | 2009 | 48.720.0 | 8.856.124 | 18,17 |
10 | 2010 | 49.590.0 | 9.601.456 | 18,96 |
11 | 2011 | 51.398.4 | 10.080.000 | 19,61 |
12 | 2012 | 52.580.5 | 10.437.000 | 19,84 |
13 | 2013 | 52.660.2 | 10.600.000 | 20.12 |
14 | 2014 | 52.879.6 | 10.780.000 | 20.38 |
Nguồn: [35, 2009, tr.244]
Nhìn bảng trên ta thấy, TTKT gắn bó mâṭ thiết với sư ̣ phát triển của hê ̣thống BHXI. Khi TTKT cao và ổn điṇ h, số người lao đôṇ g tham gia hoaṭ đôṇ g kinh tế cao
dần lên và số người tham gia BHXH tăng liên tuc . Mứ c đô ̣bao phủ cũng tăng dâǹ
lên thể hiên
nếu năm 2001, tỷ lệ bảo phủ chỉ đat
12,12% thì đến năm 2012, tỷ lệ bao
phủ là 19.84%, năm 2014 đạt 20.38%.
Tuy nhiên, dân số Việt Nam đang có xu hướng già hóa và nhu cầu đảm bảo ASXH, nhất là bảo hiểm hưu trí cho đối tượng hết tuổi lao động ngày càng lớn, nhưng trên thực tế tỷ lệ bao phủ của BHXH cho đối tượng này khá thấp (Bảng 3.11).
Bảng 3.11. Tỷ lệ bao phủ của bảo hiểm xã hội đối với
đối tương hết tuổi lao đông
2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | |
1.Tổng số người hưởng lương hưu (Triệu người) | 1.242 | 1.274 | 1.309 | 1.364 | 1.436 | 1.527 | 1.632 | 1.630 | 1.710 | 1.796 | 1.800 |
2.Tổng số người hết tuổi lao đôṇ g (Triệu người) | 6.438 | 6.712 | 6.910 | 7.100 | 7.350 | 7.650 | 7.900 | 8.125 | 8.256 | 8.537 | 8.849 |
Tỷ lệ bao phủ (%) | 19.3 | 18.98 | 18.95 | 19.22 | 19.56 | 19.97 | 20.05 | 20.06 | 20.71 | 21.03 | 21.24 |
Nguồn: [35,2009, tr.244]
Bảng 3.11 cho thấy, năm 10 năm qua (2001 - 2011) đối tượng hết tuổi lao động có BHXH (lương hưu và bảo hiểm y tế) dao động khoảng 20% trong tổng số người hết tuổi lao động, còn 80% là tự lo cho cuộc sống của mình hoặc dựa vào người thân và một ít vào trợ giúp xã hội, vào cộng đồng.
Về việc chi và đầu tư của quỹ BHXH, tổng hợp số liệu năm 2010, chi BHXH
bắt buôc
ước thưc
hiên
là 65.844 tỷ đồng , tăng 20% so với năm 2009, do tăng sô
người hưởng chế đô ̣và do điều chỉnh mứ c lương tối thiểu chung lên 730.000 đồng vào tháng 5/2010. Quỹ BHXH ở nước ta là quỹ được tồn tích qua nhiều năm và có
tính chất phân phối chuyển dịch thu nhập mang tính xã hôi
giữa những người tham
gia BHXH và qua các thế hê ̣. Vì vậy, quỹ sẽ có số dư tạm thời tương đối lớn trong
khoảng thời gian dài . Đây là môt nguồn vốn vô cùng quan troṇ g để hoaṭ đôṇ g đâù
tư nhằm bảo toàn , tăng trưởng quỹ , đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước . Viêc
đầu tư của quỹ BHXH thường là cho Chính phủ vay hoăc
trưc
tiếp đươc
đầu tư vào các dư ̣ án phát triển hoăc
những công trình phúc lơi
(xây nhà ơ
cho người lao động, xây dưn
g đường xá… ). Hiên
nay, số “tiền nhàn rỗi tương đối”
của quỹ BHXH Việt Nam lên tới 30.000 tỷ đồng . Nếu đươc
đầu tư tốt sẽ góp phần
TTKT rất lớn. Hàng năm, BHXH Viêṭ Nam đã dành số tiền chênh lêc̣ h thu lớ n hơn chi trong năm để bổ sung nguồn vốn đầu tư trong năm . Tính đến năm 2009, số tiền đầu tư trên cơ sở số kết dư là 95.163 tỷ đồng và đầu tư mới trong năm là 36.450 tỷ
đồng, số lai
đầu tư đã thu đươc
trong năm ước là gần 9.600 tỷ đồng . Quỹ BHXH
cũng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn bù đắp bội chi ngân sách của Bộ Tài chính ,
đồng thời hàng năm luôn dành môt khoan̉ tiêǹ nhât́ điṇ h từ 5.000 tỷ đồng đến 6.000
tỷ đồng tham gia mua trái phiếu Chính phủ để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước . Nguồn vốn do BHXH Viêṭ Nam đầu tư đã góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước trong việc bù đắp bội chi ngân sách cũng như
trong viêc
tao
nguồn vốn phuc
vu ̣cho đầu tư phát triển kinh tế hàng năm của đất
nước. Bên caṇ h đó , viêc cho cać ngân haǹ g thương maị của Nhà nước vay cũng đa
tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đất nước . BHXH góp phần thúc đẩy TTKT và công bằng xã hội . Quỹ BHXH được sử dụng để chi trả
các chế độ BHXH cho người lao động và gia đình họ , phần nhàn rỗi đươc
đầu tư
vào các hoạt động sản xuất , kinh doanh để bảo tồn và tăng trưởng quỹ . Các khoản
đầu tư này của quỹ BHXH môt
măṭ tao
ra “lơi
nhuâṇ ” thêm cho quỹ BHXH , măt
khác đã trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Như vâỵ , xét trên cả phương diện chi trả các chế độ BHXH cũng như đầu tư tăng trưởng quỹ , hoạt động của quỹ BHXH đều góp phần thúc đẩy TTKT. Đây chính là mối quan hệ thuận chiều giữa BHXH và TTKT. Theo các nhà kinh tế , nếu
đươc
đầu tư đúng hướng và hiêu
quả , quỹ BHXH là nhâ n tố nhân văn rất quan
trọng, góp phần TTKT “sac̣ h” và tao điṇ h của hê ̣thống BHXH.
ra hiêu
ứ ng kép là tác đôṇ g ngươc
laị tới sư ̣ ổn
Măṭ khác, phân phối trong BHXH là sư ̣ phân phối laị theo hướng có lơi
cho
những người có t hu nhâp
thấp , là sự chuyển dịch thu nhập của những người khỏe
mạnh, may mắn có viêc
làm ổn điṇ h cho những người ốm , yếu, găp
phải những biến
cố rủi ro trong lao đôṇ g sản xuất và trong cuôc sống . Vì vậy, BHXH góp phâǹ l àm
giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo , góp phần bảo đảm sự công bằng xã hôị .
Từ khía caṇ h khác , TTKT tạo điều kiện cho người dân có cuộc sống tốt hơn ,
tạo ra nhiều việc làm mới , thu hút nhiều lao đôn g tham gia vaò cać hoaṭ đôṇ g kinh
tế. Người lao đôṇ g có thu nhâp gia BHXH.
càng cao và ổn điṇ h càng có điều kiên
tốt hơn tham
BHXH tư ̣ nguyên
chính thứ c có hiêu
lưc
từ 1/1/2008 với 2 chế đô ̣hưu trí và
tử tuất tao
cơ hôi
cho lao đôṇ g không thuôc
diên
tham gia BHXH bắt buôc
đươc