Chính Sách Tiếp Cận Một Số Dịch Vụ Xã Hội Cơ Bản Gắn Với Tăng Trưởng Kinh Tế

quy định tiêu chuẩn thành lập cơ sở bảo trợ xã hội, tiếp đến là Nghị định số 13/2010/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội và Quyết định số 32/2010/QĐTTG, ngày 25 tháng 3 năm 2010, của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020... đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động trợ giúp xã hội, làm cho chính sách trợ giúp xã hội đồng bộ, linh hoạt hơn, công tác quản lý nhà nước và chức năng cung cấp dịch vụ công lĩnh vực trợ giúp xã hội được rõ ràng hơn.

Theo quy định tại Nghị định số 13/2010/NĐ-CP, đối tượng của chính sách trợ giúp xã hội hàng tháng gồm 9 diện đối tượng thuộc nhóm yếu thế (trẻ em mồ côi, người già cô đơn không nơi nương tựa, người khuyết tật nặng, người nhiễm HIV/AIDS...).

Đối tượng thuộc diện trợ cấp xã hội quy định tại các khoản 1, 2, 4, 5, 6 Điều 4 của Nghị định 67/2007/NĐ-CP thuộc diện đặc biệt khó khăn không tự lo được cuộc sống thì được xem xét tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội hoặc nhà xã hội tại cộng đồng.

Ngoài trợ cấp của Nhà nước, Nhà nước khuyến khích huy động thêm nguồn lực từ công đồng theo tinh thần xã hội hóa để trợ giúp, chăm sóc đối tượng

Ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 136/2013/NĐ-CP về việc quy định chính sách TGXH đối với đối tượng bảo trợ xã hội, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. Nghị định này quy định về chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng, trợ giúp xã hội đột xuất, hỗ trợ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng và chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội và nhà xã hội.

3.1.2.5. Chính sách tiếp cận một số dịch vụ xã hội cơ bản gắn với tăng trưởng kinh tế

Cũng như TGXH, các chính sách tiếp cận một số dịch vụ xã hội cơ bản được thiết kế gắn với TTKT, bởi vì các chính sách này về cơ bản cũng do NSNN đảm bảo và nguồn này do thu thuế từ kết quả TTKT hàng năm.

- Bảo đảm giáo dục tối thiểu:

Luật Giáo dục đã được ban hành năm 2005 và sửa đổi năm 2009. Việc hướng dẫn thi hành luật này đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ra các văn

bản tại Nghị định số 49/2010/NĐ - CP ngày 14/5/2010, Quyết định số 112/2007/QĐ

- TTg, Quyết định số 60/2011/QĐ - TTg ngày 26/11/2011, Quyết định số 157/2007/ QĐ - TTg ngày 27/9/2007, Quyết định số 103/2008/ QĐ - TTg ngày 21/7/2008, Quyết định 1956/2009/ QĐ - TTg ngày 27/11/2009, Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 ….

Luật Giáo dục tạo tiền đề cho việc phổ cập giáo dục các cấp tiểu học và THCS, tăng cường đào tạo và giáo dục nghề nghiệp trên cả 3 mặt kiến thức, kỹ năng và phẩm chất của người lao động mới; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng nhanh tỷ lệ lao động có kỹ thuật….

Đặc biệt, Quyết định số 157/2007/QĐ - TTg về chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên có ý nghĩa quan trọng tạo cơ hội cho đối tượng tiếp cận dịch vụ đào tạo trình độ cao.

- Bảo đảm chăm sóc y tế tổi thiểu:

Nhà nước đã thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình MTQG y tế phòng chống các bệnh lây nhiễm; Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm; Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS… Đồng thời thực hiện nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.

- Bảo đảm nhà ở tối thiểu:

Trong 10 năm qua, Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà ở cho người nghèo, người thu nhập thấp theo phương châm Nhà nước, cộng đồng và người dân cùng tham gia với nhiều chính sách được quy định tai Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg; Quyết định số 198/2007/QĐ-TTg; Quyết định số 154/2002/QĐ- TTg……

Các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp, người có thu nhập thấp tại các khu vực đô thị…..đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu tối thiểu về nhà ở cho các nhóm đối tượng cần trợ gíup.

- Bảo đảm nước sạch:

Chiến lược quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2001 - 2010 đã hướng vào nhóm đối tượng là người dân ở khu vực nông thôn, nhất

là ưu tiên cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng lợi. Đặc biệt, hộ nghèo sinh sống tại các vùng đặc biệt khó khăn còn được hỗ trợ tiếp cận nước sạch thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, chương trình 135 (giai đoạn I và II)...

3.1.2.6. Những chính sách góp phần đảm bảo ASXH trong khủng hoảng và suy thoái kinh tế

Từ những tháng cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra trầm trọng hơn, đã tác động trực tiếp gây ra suy giảm kinh tế, tốc độ TTKT giảm sút và ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội nước ta. Trước tình hình đó, Chính phủ đã chủ động chỉ đạo quyết liệt áp dụng các giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì mức TTKT hợp lý và bảo đảm ASXH. Đặc biệt, thực hiện trợ cấp khó khăn cho người hưởng lương từ ngân sách nhà nước có thu nhập thấp (Quyết định 169/2008/QD-TTg ngày 15/12/2008); hỗ trợ đối với người lao động mất việc làm trong doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kinh tế (Quyết định 30/2009/QĐ-TTg, ngày 23/02/2009); hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn (Quyết định 497/QĐ- TTg, ngày 14/4/2009); hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội (Quyết định 579/QĐ-TTg, ngày 6/5/2009)... Đây là các chính sách/chương trình ASXH tạm thời, ngắn hạn để khắc phục rủi ro cho người lao động và mọi người dân nhằm ổn định đời sống, bảo đảm không một ai bị đói, bị gạt ra bên lề xã hội, bị bần cùng hoá.

3.2. Thưc

tran

g đảm bảo an sinh xã hôị gắ n vớ i tăng trưở ng kinh tê

3.2.1. Vấn đề đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế thông qua phân tích các chỉ tiêu cụ thể

3.2.1.1. Vấn đề việc làm gắn với tăng trưởng kinh tế

Ở Việt Nam , nguồn thu nhâp

chủ yếu của các hô ̣dân cư là ̀ lao đôṇ g , vì

vây

viêc

quan tâm giải quyết vấn đề lao đôṇ g - viêc

làm là môt

trong những nhân tô

cơ bản để tăng trưởng và đảm bảo ASXH. Giải quyết việc làm theo mục tiêu gắn

đảm bảo ASXH với TTKT là mở rộng điều kiện , cơ hôi

tham gia hoat

đôṇ g sản

xuất kinh doanh, tăng thu nhâp

và ́ c sống cho người lao đôṇ g . Với dân số là gần

90 triệu dân năm 2013, thì nguồn nhân lực là lợi thế quan trọng của nước ta hiện

nay. Đồng thời, kinh tế tăng trưởng tốt sẽ tác động tích cực đến vấn đề giải quyết việc làm. Sự bùng nổ phát triển của khu vực kinh tế tư nhân đã tạo ra nhiều việc làm mới. Bên cạnh đó, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lao động có sự điều chỉnh rõ rệt từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ.

TTKT nhanh và ổn điṇ h đã tao

điều kiên

thuân

lơi

cho viêc

giảm tỷ lê ̣thất nghiêp ,

tạo việc làm mới . Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy, TTKT nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm. Mối quan hệ giữa tăng trưởng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp ở các nước phát triển đã được lượng hóa dưới tên gọi quy luật Okum 1 (hay quy luật 2,5% - 1). Quy luật này xác định, nếu GDP thực tế tăng 2,5% trong vòng một năm so với GNP tiềm năng của năm đó thì tỷ lệ thất nghiệp giảm đi 1%. Vấn đề việc làm gắn với TTKT ở Việt Nam thể hiện ở Bảng 3.1, 3.2.

Bảng 3.1. Hê ̣số co giãn tỷ lệ thất nghiệp với tăng trưở ng kinh tế

giai đoan 2001 - 2014



2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Tốc đô ̣tăng trưởng (%)

6.89

7.08

7.34

7.79

8.4

8.23

8.46

6.18

5.32

6.7

6.5

5.32

5.42

5.98

Thất nghiêp̣ (%)

6.28

6.01

5.78

5.6

4.3

4.82

4.64

4.65

4.66

2.88

2.27

1.99

2.2

2.08

Thay đổi về tỷ lệ thất

nghiệp


-0.27

-0.23

-0.18

-1.3

0.52

-0.18

0.01

0.01

-1.78

-0.61

-0.28

0.21

-0.12

Co giãn tỷ lệ thất nghiệp

và tăng trưởng


-1.55

-1.04

-0.50

-2.94

-5.97

-1.33

-0.008

-0.01

-1.47

7.09

0.67

5.61

-0.52

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 13

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên các số liệu của Tổng cục thống kê

Nhìn vào bảng 3.1 cho thấy, TTKT có liên quan chặt chẽ với việc giảm hay

tăng tỷ lê ̣thất nghiêp

trong xã hôi

. Năm 2001, TTKT đat

6.89%, năm 2002 là

7.08%, năm 2003 là 7.3 4%...,năm 2012 là 5.32%, năm 2014 là 5.98%. Tỷ lệ thất

nghiêp

lần lươt

là : 6.28% 6.01%, 5.78 %...,1.99 %, 2.08%. Hê ̣số co gian

tỷ lệ thất

nghiêp

và tăng trưởng là -1.55 điểm phần trăm năm 2002, 7.09 điểm phần trăm năm

2011, năm 2014 là -0.52. Tứ c là viêc̣

-0.52 điểm phần trăm vào năm 2012.

TTKT thêm 1% thì tỷ lệ thất nghiêp

sẽ giảm đi

Như vâỵ , tốc đô ̣tăng trưởng có xu hướng giảm trong những năm gần đây vì thế TTKT 1% thì tỷ lệ thất nghiệp giảm có xu hướng không cao .

Tuy nhiên, bảng số liệu trên cho thấy chưa hoàn toàn phản ánh đúng quy luật, do thất nghiệp một phần phụ thuộc lớn vào GDP, nhưng một phần còn phụ thuộc vào các yếu tố khác. Vì GDP gắn với khu vực kết cấu nhiều, lao động ở nơi có quan hệ lao động chỉ chiếm 22% (khoảng 14 triêu người), còn khu vực phi kết cấu phụ thuộc vào các chương trình mục tiêu và tự tạo việc làm nên tác động đến giảm tỷ lệ thất nghiệp thấp.

Năm 2012 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu và nhiều nguyên nhân khác nhau nên tốc độ TTKT của nước ta đạt ở mức 5,32%, thấp hơn so với mức 5,89% của năm 2011. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 1,99%, giảm so với mức 2,27% năm 2011, tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2012 là 2,8%. Theo Tổng cục Thống kê, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 giảm nhẹ so với các tỷ lệ tương ứng của năm 2011 nhưng tỷ lệ lao động phi chính thức năm 2012 tăng so với một số năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 và 36,6% năm 2012. Điều này cho thấy mức sống của người dân còn thấp, hệ thống ASXH chưa phát triển mạnh nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp kéo dài mà chấp nhận làm những công việc không ổn định với mức thu nhập thấp và bấp bênh trong khu vực phi chính thức.

Bảng 3.2. Hê ̣số co giãn viêc làm với tăng trưở ng kinh tê

giai đoan 2000 - dư ̣ kiến đến 2020


Thời gian

Tốc đô ̣tăng trưở ng GDP

Hê ̣số co giãn

Giai đoaṇ 2000 – 2008

7.5

0.33

Giai đoaṇ 2009 – 2010

5.5 – 6.0

0.3

Dư ̣ kiến 2011 – 2015

7.0

0.25

DK Giai đoaṇ 2016 – 2020

7.5

0.23

Nguồn: Tổng cuc Thống kê, 2011 [84,2011, tr,2]

Nhìn vào B ảng 3.2 cho thấy , tăng trưởng kinh tế có liên quan chăṭ chẽ ́i

viêc

tao

ra nhiều viêc

làm trong xã hôi

. Giai đoan

2000 - 2008, tốc đô ̣tăng GDP

trung bình đat

7,50%, giai đoan

2009 - 2010, đat

5,5 - 6,0%, giai đoan

2011 - 2015

đaṭ 7,0%. Hê ̣số co gian

viêc

làm so với GDP lần lươt

là : 0,33, 0,3, 0,25, 0,23. Như

vâỵ , cứ 1% tốc đô ̣tăng GDP sẽ tao

ra 0.33% viêc

làm giai đoan

2000 - 2008. Đến

giai đoan

2011 - 2015, cứ 1% tăng GDP chỉ tao

ra 0,25% viêc

làm. Hê ̣số co gian

viêc

làm đối với GDP không cao và có xu hướng giảm mạnh . Khả năng tạo việc làm

không cao so với các nước trong k hu vưc̣ , măṭ khác hiêu

suất tao

viêc

làm thêm của

nền kinh tế cũng có xu hướng giảm . Môt

trong những nguyên nhân là khu vưc

nông

nghiêp

không có khả năng hấp thu ̣thêm nhiều lao đôṇ g , trong khi khu vưc

công

nghiêp

tốc đô ̣tăng trưởng viêc

làm châm

hơn nhiều so với tốc đô ̣tăng trưởng GDP

của ngành. Khu vưc

dic̣ h vu ̣, đang đóng vai trò quan troṇ g trong tao

viêc

làm , tuy

nhiên quy mô viêc

làm trong khu vưc

này nhỏ nên tác đôṇ g tao

viêc

làm không cao .

Hệ số co giãn này ở nước ta thấp hơn so với một số quốc gia và vùng lãnh thổ khác. Tăng trưởng chưa tạo ra lợi ích tốt nhất có thể được thông qua tạo thêm nhiều hơn số việc làm mới cho người lao động. Bình quân một lao động trong công nghiệp chế biến ở nước ta chỉ tạo ra được 3.557 USD giá trị gia tăng, bằng một nửa của Trung Quốc, 1/3 của Indonesia, 1/4 của Thái Lan và Philippines,1/5 của Malaysia.

Như vây, TTKT gắn bó mật thiết với việc giảm tỷ lệ thất nghiệp, TTKT ổn

điṇ h và phát triển giúp các doanh nghiêp̣ , các tập đoàn có tiềm lực kinh tế để mở rôṇ g sản xuất kinh doanh , có nhu cầu tuyển dụng thêm nguồn nhân lực , tạo thêm

nhiều viêc

làm mới để moi

người có viêc

làm , nâng cao thu nhâp

, ổn định đời sống.

Song, TTKT ở nước ta chưa thật gắn với tạo nhiều việc làm do có xu hướng tăng trưởng nóng, tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố vốn và do đó hệ số co giãn việc làm so với TTKT còn thấp.

3.2.1.2. Vấn đề giảm nghèo gắn với tăng trưởng kinh tế

Tiến trình thưc

hiên

m ục tiêu xóa đói giảm nghèo của Việt Nam trong những

thâp

kỷ ̀ a qua diễn ra trong điều kiện TTKT ổn định là một thuận lợi. Trước khi

tiến hành công cuôc đổi mới , tỷ lệ các hộ nghèo ở Việt Nam rất cao , lên đêń 58%

(1990 - 1992). Bước vào thời kỳ đổi mới , công tác xóa đói giảm nghèo đã đươc̣ Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành và toàn xã hội đặc biệt quan tâm . Giảm nghèo gắn với TTKT trước hết biểu hiện ở kết quả tỷ lê ̣hô ̣nghèo trên cả nước đã giảm nhanh chóng (Bảng 3.3).

Bảng 3.3. Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2001 - 2012


Năm

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Số hô ̣ghèo ( 1000 hô)̣

2800.1

2500

1700

1440

2898.6


3568.5

3229

2806

2366

2219

2190

2149

Tỷ lệ hộ nghèo

(%)

17.18

14.3

11

8.3

7

18

14.7

13.4

11.3

10.6

9.7

9,64

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2011) [84,2011, tr,2]

Bảng 3.3 cho thấy, tương ứ ng với chuẩn nghèo áp duṇ g cho từ ng giai đoaṇ thì giai đoạn 2001 - 2005, trung bình giảm 375 ngàn hộ mỗi năm , tương ứ ng giảm

đươc

2,5% hô ̣nghèo /năm. Giai đoan

2006 - 2010, đã giảm đươc

7,6% hô ̣nghèo ,

bình quân năm giảm được 1,85% hô ̣nghèo. Đến năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống 2% so với năm 2010. Theo báo cáo của UNDP hàng năm , xếp haṇ g chỉ số nghèo tổng hợp (HPI) của Việt Nam đã có những thay đổi tích cực : Năm 2000 xếp thứ 47/85, năm 2001 xếp thứ 45/90, năm 2005 xếp thứ 37/105 nước. Kết quả giảm

nghèo của Việt Nam đạt đ ược ở cả khu vực thành thị và nông thôn . Măc

dù những

năm cuối của giai đoạn 2006 - 2010 TTKT có chậm lại nhưng việc giảm tỷ lệ hộ nghèo vẫn tiếp tục được cải thiện.

́i kết quả trên, Viêṭ Nam đươc

côṇ g đồng quốc tế công nhân

là nước có tốc

đô ̣giảm nghèo nhanh trên thế giới và là môt trong những nước đi đâù trong thưc

hiên

muc

tiêu giảm 50% số người nghèo vào năm 2015.

Tuy nhiên, thành tựu xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam chưa bền vững , tốc đô giảm nghèo có xu hướng chậm lại . Bình quân năm thời kỳ 2001 - 2005, tỷ lệ hộ nghèo giảm được 2,5%, trong khi đó tương ứ ng thời kỳ 2006 - 2010 chỉ còn đạt

đươc

1,85%. Điều này đươc

giải thích môt

phần bởi sư ̣ suy giả m trong tốc đô ̣tăng

trưởng GDP giữa thời kỳ sau so với thời kỳ trước (là 7,5% thời kỳ 2001 - 2005 và 6,98% thời kỳ 2006 - 2010). Tốc độ TTKT những năm gần đây chỉ đạt 5,32%

(2012) và năm 2013 chỉ đạt 5,42%. Tuy vây

, nếu thời kỳ 2006 - 2010 tốc đô ̣tăng

trưởng cũng bằng với thời kỳ trước (7,5%) thì tỷ lệ giảm hộ nghèo bình quân năm của thời kỳ này cũng chỉ đạt con số 1.99% (xấp xỉ 2%) mà thôi. Điều này cho thấy tỷ lệ giảm nghèo đang có xu hướng giảm đi . Bô ̣Kế hoac̣ h và Đầu tư cũng đã xác

nhân

sau khi Viêṭ Nam gia nhâp

WTO , xu hướng giảm nghèo châm

laị so với hê ̣sô

co gian

tỷ lê ̣nghèo chỉ bằng môt

̉ a so với thời kỳ 2000 - 2004. Điều này cảnh báo

giảm nghèo sẽ khó khăn hơn, chủ yếu do bản chất nghèo đói đã thay đổi so với trước (giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều) và vùng lõi của hộ nghèo tập trung vào vùng nông thôn, vùng miền núi và vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, là địa bàn và đối tượng khó giảm nghèo nhất…

Chỉ số quan trọng phản ánh giảm nghèo gắn với TTKT là hệ số co giãn giảm nghèo với TTKT (phụ lục Hình 3.1 và Bảng 3.4).

Nhìn vào Hình 3.1 ta thấy, giảm nghèo gắn kết khá chăṭ chẽ ́i TTKT ở Việt

Nam. Năm 2002, TTKTđat 7.08%, tỷ lê ̣hô ̣ nghèo là 14.3%, TTKT thêm 1% thì tỷ

lê ̣hô ̣nghèo giảm -0.41%. Năm 2003, TTKT đat

7.34%, tỷ lệ hộ nghèo là 11%,

TTKT thêm 1% thì tỷ lệ hộ nghèo giảm -0.45%. Năm 2004, TTKT đaṭ 7.79%, tỷ lệ hô ̣nghèo là 8.3%, TTKT thêm 1% thì tỷ lệ hô ̣nghèo giảm -0.35%. Năm 2005,

TTKT đat 8,4%, tỷ lệ hộ nghèo là 7%, TTKT thêm 1% thì tỷ lệ hộ nghèo giảm -

0.15%. Năm 2006, TTKT đat 8.23%, tỷ lệ hộ nghèo là 18%, TTKT thêm 1% thì tỷ

lê ̣hô ̣nghèo giảm -1.34% (theo chuẩn nghèo mới). Năm 2007, TTKT đat

8.46%, tỷ

lê ̣hô ̣nghèo là 13,4%, TTKT thêm 1% thì tỷ lệ hộ nghèo giảm -0.39%. Năm 2008, TTKT chỉ đạt 6.18%, tỷ lệ hộ nghèo là 14,3%, TTKT thêm 1% thì tỷ lệ hộ nghèo giảm -0.21%. Năm 2009, TTKT chỉ đạt 5.32%, tỷ lệ hộ nghèo là 11.3%, TTKT

thêm 1% thì tỷ lệ hộ nghèo giảm 0.39%. Năm 2010, TTKT chỉ đạt 6.7%, tỷ lệ hộ nghèo là 10.6%, TTKT thêm 1% thì tỷ lệ hộ nghèo giảm -0.10%. Năm 2011, TTKT chỉ đạt 6.5%, tỷ lệ hộ nghèo là 9.5%, TTKT thêm 1% thì tỷ lệ hộ nghèo giảm - 0.17% điểm phần trăm . Nhìn chung, TTKT kéo theo giảm tỷ lệ hộ nghèo, nhưng mối quan hệ này không đồng đều qua các năm. Điều đó chứng tỏ giảm nghèo không chỉ gắn chủ yếu với TTKT, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, nhất là phụ thuộc vào kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và các chương trình kinh tế - xã hội khác.

Bảng 3.4: Tổng hơp

hê ̣số co giãn củ a tỷ lê ̣nghèo đói


Vùng

Giai đoaṇ 2002 – 2006

Giai đoaṇ 2006 – 2009

Vùng KTTĐBB

- 2.027

-1.207

Vùng KTTĐMT

- 1.188

-1.373

Vùng KTTĐPN

-2.015

-3.997

Cả nước

-2.323

-1.137

Nguồn: Chính sách phát triển các VKTTĐ Việt Na,mNXB TTTT, 2010 [84, 2011, tr. 2]

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2023