Hệ Số Co Giãn Chi Ngân Sách Cho Giáo Dục, Đào Tạo Theo Ttkt Giai Đoạn 2001 - 2014

Nhóm 4

Nguồn: ILSSA tính toán từ VHLSS năm 2010 của TCTK [136, 2012,tr. 64]

́ c chi cho giáo duc

đào tao

bình quân 1 người đi hoc

trong 12 tháng qua

của hộ nghèo nhất ở trường công lập là 1.088 nghìn đồng , bằng 21,3% chi của hô

giàu nhất , mứ c chi thấp là do hô ̣nghèo đươc

hưởng các chính sách ưu đai

trong

giáo dục (chính sách miễn giảm học phí , …). Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ hộ nghèo hiện nay mới chỉ đáp ứng được khoảng 50% các chi phí giáo dục của hộ gia

đình. Đầu t ư thấp không thể có vốn nhân lưc nghèo (Bảng 3.20). [136, 2012,tr. 64]

cao . Đây là vò ng luẩn quẩn của đói

Bảng 3.20. Chi giá o duc̣ , đào tao

bin

h quân 1 người đi hoc

trong 12 tháng qua

theo loaị trường, nhóm thu nhập, thành thị - nông thôn, 2010

Đơn vi: Nghìn người



Cả nước

Công lâp̣

Dân lâp̣

Tư thuc̣

Khác

Thành thị

5.354

4.124

10.090

15.759

9.052

Nhóm 1 –nghèo nhất

1.328

1.315

1.702

2.375

9.060

Nhóm 2

2.273

2.112

4.249

3.710

2.050

Nhóm 3

2.946

2.809

4.855

2.666

3.390

Nhóm 4

3.800

3.658

5.842

4.326

2.695

Nhóm 5 –giàu nhất

8.677

6.062

13.789

29.707

15.041

Nông thôn

2.131

2.012

4.571

3.999

2.836

Nhóm 1 –nghèo nhất

1.101

1.067

1.860

1.467

1.953

Nhóm 2

1.670

1.624

3.204

1.834

1.552

Nhóm 3

2.275

2.174

4.622

3.615

2.279

Nhóm 4

3.280

3.115

7.448

2.336

2.784

Nhóm 5 –giàu nhất

3.986

3.675

5.363

7.734

7.267

Cả nước

3.113

2.609

7.434

12.805

5.014

Nhóm 1 –nghèo nhất

1.120

1.088

1.851

1.826

1.853

Nhóm 2

1.757

1.691

3.404

2.994

1.611

Nhóm 3

2.451

2.332

4.711

2.985

2.558

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 16

3.503

3.338

6.595

3.873

2.744

Nhóm 5 –giàu nhất

6.944

5.109

12.226

25.996

12.344

Nhóm 4

Nguồn: ILSSA tính toán từ VHLSS năm 2010 của TCTK [136, 2012,tr. 65]

TTKT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tạo điều kiện để nhà nước đầu

tư xây dưn

g cơ sở vâṭ chất , đầu tư nâng cấp trang thiết bi ̣phuc

vu ̣giảng day

, đào

tạo đội ngũ giáo viên đạt chuẩn , nâng cao đời sống c ho cán bô ̣giáo viên , đăcở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.

biêṭ là

Về tác động của giáo dục đào tạo ở Việt Nam đến TTKT rất rõ rệt. Một nghiên cứu gần đây tập trung xem xét tác động của giáo dục đến TTKT các tỉnh/thành phố ở Việt Nam thông qua một thước đo trình độ giáo dục của LLLĐ , đó là "Số năm đi học bình quân". Kết quả hồi quy cho thấy "Số năm đi học bình quân" của lực LLLĐ có tác động theo chiều hướng tích cực tới mức GDP và GDP/lao động. Hệ số ước lượng thay đổi trong khoảng 0,10 đến 0,14 đối với GDP hoặc 0,10 đến 0,16 đối với GDP/lao động hàm ý rằng: nếu mọi yếu tố khác không thay đổi, thì sự gia tăng 1% của số năm đi học bình quân sẽ làm mức GDP tăng thêm 0,10 đến 0,14/năm hoặc GDP/lao động tăng thêm 0,10 đến 0,16%/năm. Ở Việt Nam, trình độ giáo dục trung bình của LLLĐ ở hầu hết các tỉnh biến thiên từ 5 tới 9 năm trong giai đoạn 2000 - 2006, do vậy khi "Số năm đi học bình quân" tăng thêm 1 năm thì có thể dự báo thu nhập đất nước tăng thêm 1,5 - 2,7%/năm. Hệ số ước lượng của trình độ giáo dục khi được đo bằng "Số năm đi học bình quân" là khá thấp. Điều này cho thấy phần nào vai trò của giáo dục chưa được thể hiện rõ nét như vốn vật chất và lao động, hay nói cách khác, nền kinh tế Việt Nam còn dựa vào tăng trưởng theo chiều rộng (gia tăng các nhân tố đầu vào là vốn vật chất và lao động) hơn là tăng trưởng theo chiều sâu (dựa trên tích lũy vốn con người và tiến bộ công nghệ). Mối quan hệ giữa dịch vụ giáo dục, đào tạo và TTKT thể hiện ở hệ số co giãn chi cho giáo dục, đào tạo theo TTKT (Bảng 3.21). [136, 2012,tr.66]

Bảng 3.21. Hệ số co giãn chi ngân sách cho giáo dục, đào tạo theo TTKT giai đoạn 2001 - 2014


2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

1. Tăng trưởng















Tốc đô ̣tăng trưởng (%)

6.89

7.08

7.34

7.79

8.4

8.23

8.46

6.18

5.32

6.7

6.5

5.32

5.42

5.98

Chi NSNN cho

giáo dục (tỷ đồng)

15.432

17.844

22.881

25.343

28.611

10.056

10.820

10.840

14.730

19.000

22.600

27.920

30.881

30.360

Co giãn chi ngân sách chi cho giáo

dục theo TTKT


5.66


7.68


1.75


1.64


32.0


2.71


-0.006


-2.57


1.11


-6.34


-1.29


5.64


0.16

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK

Tăng trưởng kinh tế ổn định và phát triển, Nhà nước mới có nguồn ngân sách dồi dào để phát triển và đầu tư cho giáo dục, đào tạo. Qua bảng 2.21 cho thấy, tốc độ TTKT tăng 1% thì chi cho giáo dục, đào tạo tăng đáng kể, năm 2002 chi ngân sách cho giáo dục tăng 5.66%, năm 2003 tăng 7.68% và năm 2007 tăng 9.53%, năm 2010 tăng 0,49% năm 2012 tăng 1.29%, năm 2014 tăng 0.16%. Nhìn chung, TTKT làm tăng số tiền từ NSNN chi cho giáo dục, nhưng mối quan hệ này không đồng đều qua các năm. Điều đó chứng tỏ việc tăng NSNN chi cho giáo dục không chỉ gắn chủ yếu với TTKT, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, nhất là phụ thuộc vào kết quả thực hiện chương trình kinh tế - xã hội khác.

3.2.1.5.2. Tiếp cân

hê ̣thố ng chăm sóc y tế tối thiểu

Chăm sóc y tế đóng vai trò quan troṇ g trong viêc nâng cao sứ c khỏe nhân

dân, nâng cao chất lươn

g dân số và thưc

hiê ̣n muc

tiêu công bằng xã hôị , là nhân tố

quan trọng thúc đẩy TTKT bền vững. Trong những năm qua , Nhà nước đã tăng cường đầu tư tư kết quả TTKT cho công tác chăm sóc sứ c khỏe ban đầu , củng cố

chất lương y tế tuyêń cơ sở.

Năm 2009, Luât

Bảo hiểm y tế ra đời đã tăng cường khả năng tiếp cân

của

người dân đến dic̣ h vu ̣y tế . Số lương người tham gia BHYT ngaỳ caǹ g tăng , năm

2011 đaṭ 58,5 triêu

người, chiếm 67% dân số cả nước, trong đó Nhà nước hỗ trơ ̣ mua

BHYT cho 45,6 triêu

người, chiếm 78% số người đủ điều kiên

đươc

nhân

hỗ trơ ̣ (hỗ

trơ ̣ môt

phần cho 16,8 triêu

người và hỗ trơ ̣ toàn bô ̣cho 28,8 triêu

người). Đặc biệt

trong số đồng bào dân tôc

thiểu sô,́ tỷ lệ người dân được hỗ trơ ̣ lên đến 83%.

Các chỉ tiêu chăm sóc sức khỏe ban đầu đã đạt được những kết quả nổi bật .

Giai đoan

2001 - 2011, tỷ suất trẻ em tử vong dưới 1 tuổi giảm từ 44,4% xuống

15,5%, tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi, từ 58% xuống 24% và tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi thể nhe ̣cân đã giảm maṇ h , ước là 17,3%, suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi thể thấp còi đã giảm còn 27,5%. Năm 2011, 96% phụ nữ

mang thai đươc

tiêm uốn ván và trên 90% trẻ dưới 1 tuổi đươc

tiêm chủng đầy đủ ,

tỷ lệ phụ nữ mang thai được khám thai từ 3 lần trở lên đat bình của dân số Việt Nam đạt 73,2.

83,4%, tuổi tho ̣trung

Năm 2010, trên 40% dân số cả nước (42,1% dân số thành thi ̣và 40,5% dân số nông thôn ) đến khám , chữa bêṇ h ở các cơ sở y tế , gồm cả những trường hơp̣ không ốm, không bi ̣bêṇ h, không bi ̣chấn thương nhưng đi kiểm tra sứ c khỏe , khám thai, nạo thai, đăṭ vòng, đẻ, tiêm phòng (Xem phụ lục Hình 3.5)

Trong số những người có ̉ duṇ g dic̣ h vu ̣chăm sóc sứ c khỏe , tỷ lệ sử dụng

BHYT hoăc

thẻ khám chữa bêṇ h miên

phí chiếm 66,7% (72,6% thành thị và 64,1%

nông thôn ). Giả định rằng 100% số người nghèo đều có BHYT do Nhà nước cấp

miên phí thì còn một bộ phận dân cư có thu nhập thấp phải tự bỏ tiền túi cho việc

khám chữa bệnh.

Tỷ lệ khám chữa bệnh của nhóm nghèo thành thị có BHYT thấp hơn so với nhóm giàu (64% so với 78%) (Bảng 3.22, 3.23a và 3.23b).

Bảng 3.22. Cơ cấ u lươt

người khá m chữa bêṇ h trong 12 tháng qua theo

hình thức khám chữa bệnh, thành thị – nông thôn và nhóm thu nhâp̣



Điều tri ṇ ôị trú

Khám chữa bệnh ngoại trú

Thành thị

6.6

93.4

Nhóm 1 –nghèo nhất

10.6

89.4

Nhóm 2

11.0

89.0

Nhóm 3

6.6

93.4

Nhóm 4

6.4

93.6

Nhóm 5 –giàu nhất

5.7

94.3

Nông thôn

8.5

91.5

Nhóm 1 –nghèo nhất

10.0

90.0

Nhóm 2

9.8

90.2

Nhóm 3

7.7

92.3

Nhóm 4

6.9

93.1

8.4

91.6

Cả nước

7.9

92.1

Nhóm 1 –nghèo nhất

10.0

90.0

Nhóm 2

10.0

90.0

Nhóm 3

7.4

92.6

Nhóm 4

6.7

93.3

Nhóm 5 –giàu nhất

6.8

93.2

Nhóm 5 –giàu nhất

Nguồn: ILSSA tính toán từ VHLSS năm 2010 của TCTK [136, 2012,tr. 67]

Bảng 3.23a. Cơ cấ u lươt

người khá m chữa bêṇ h nôị trú theo loaị cơ sở y tế,

thành thị, nông thôn và nhóm thu nhâp̣



Bêṇ h viêṇ Nhà nước

Trạm y tế phường

Phòng khám đa khoa khu

vưc̣

Y tế tư nhân

Khác

Thành thị

90.0

2.4

1.9

4.7

0.9

Nhóm 1 –nghèo nhất

92.2

5.2

1.3

1.3

0.0

Nhóm 2

88.9

3.5

4.4

1.5

1.8

Nhóm 3

91.9

2.0

2.2

3.5

0.3

Nhóm 4

91.5

3.4

1.1

3.1

0.9

Nhóm 5 –giàu nhất

88.6

1.3

1.4

7.7

1.0

Nông thôn

80.7

8.5

4.5

4.9

1.4

Nhóm 1 –nghèo nhất

77.2

13.1

6.2

2.3

1.2

Nhóm 2

82.0

9.7

4.5

3.5

0.3

Nhóm 3

85.2

5.1

3.7

4.1

1.9

Nhóm 4

82.7

5.9

4.1

7.2

0.0

Nhóm 5 –giàu nhất

74.5

8.1

3.4

9.5

4.5

Cả nước

83.2

6.9

3.8

4.8

1.3

Nhóm 1 –nghèo nhất

78.3

12.5

5.8

2.2

1.1

Nhóm 2

83.2

8.6

4.5

3.1

0.6

Nhóm 3

86.8

4.3

3.4

4.0

1.5

85.7

5.1

3.1

5.8

0.3

Nhóm 5 –giàu nhất

81.6

4.6

2.4

8.6

2.7

Nhóm 4

Nguồn: ILSSA tính toán từ VHLSS năm 2010 của TCTK [136, 2012, tr. 67]

Bảng 3.23b. Cơ cấ u lươt

người khá m chữa bêṇ h nôị trú theo loaị cơ sở y tế,

thành thị, nông thôn và nhóm thu nhâp



Bêṇ h viêṇ Nhà nước

Trạm y tế phường

Phòng khám đa khoa khu

vưc̣

Y tế tư nhân

Khác (kể cả

lang y)

Cả nước

83,2

6,9

3.8

4.8

1.3

Nhóm 1 –nghèo nhất

78.3

12.5

5.8

2.2

1.1

Nhóm 2

83.2

8.6

4.5

3.1

0.6

Nhóm 3

86.8

4.3

3.4

4.0

1.5

Nhóm 4

85.7

5.1

3.1

5.8

0.3

Nhóm 5 –giàu nhất

81.6

4.6

2.4

8.6

2.7

Nguồn: ILSSA tính toán từ VHLSS năm 2010 của TCTK [136,2012, tr. 68]

Trong số những người khám chữa bêṇ h thì 2 nhóm thu nhập thấp nhất có tỷ

lê ̣điều tri ̣nôi

trú cao hơn so với các nhóm còn lai

. Gánh năṇ g chi phí khiến cho

người nghèo có xu hướng lưa

chon

cơ sở y t ế công lâp

(bêṇ h viên

nhà nước hoăc

trạm y tế xã /phường) trong khi người giàu thường lưa

chon

bêṇ h viên

nhà nước

hoăc

cơ sở y tế tư nhân . Mối quan hệ giữa dịch vụ y tế và TTKT thể hiện ở hệ số co

giãn chi từ NSNN cho y tế theo TTKT (Bảng 3.24).

Bảng 3.24. Hệ số co giãn chi ngân sách cho y tế với tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2014


2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

1. Tăng trưởng















Tốc đô ̣tăng trưởng (%)

6.89

7.08

7.34

7.79

8.4

8.23

8.46

6.18

5.32

6.7

6.5

5.32

5.42

5.98

Chi NSNN

cho y tế (tỷ đồng)


4.211


3.453


1.333


1.51


7.608


4.294


3.142


3.995


8.63


12.000


10.200


12.24


13.862


13.130

Co giãn chi ngân sách chi

cho y tế theo TTKT



-6.5


-16.7


2.1


51.5


21.5


-9.5


-1.00


-8.3


1.50


5.0


1.1


7.04


0.51

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK

Trong những năm qua, TTKT đã có nhiều thay đổi dẫn đến mức chi ngân sách dành cho y tế cũng tăng giảm phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế. Năm 2007, tốc độ TTKT đạt 8,46% thì tỷ lệ ngân sách dành cho y tế là 3.142 tỷ đồng, đến năm 2012, tốc độ TTKT giảm còn 5.03% nên mức chi cho y tế là 12.240 tỷ đồng. Đến năm 2014, tốc độ TTKT tăng lên 5.98% nên mức chi cho y tế là 13.130 tỷ đồng. Như vậy, TTKT tác động rất lớn đến chi ngân sách cho y tế, ngược lại, khi ngành y tế được đầu tư, hệ thống bệnh viện, trạm xá đầy đủ, đội ngũ y, bác sỹ có trình độ tay nghề cao thì sức khoẻ người dân được đảm bảo, họ sẽ được chữa bệnh khi họ bị đau ốm, bệnh tật, từ đó đất nước sẽ có một nguồn nhân lực chất lượng cao hơn. Muốn kinh tế tăng trưởng tốt rất cần có nguồn nhân lực có sức khoẻ tốt, đủ khả năng lao động để tạo ra sản phẩm cho xã hội, góp phần vào phát triển kinh tế gia đình và xã hội. Độ co giãn của chi từ NSNN cho y tế với TTKT khá rõ. Năm 2004, tốc độ TTKT đạt 1% thì NSNN dành cho y tế tăng 2,1%, năm 2005 là 51.5%, năm 2006 là 21.5%, năm 2011 là 5%, năm 2012 là 1,1%, năm 2014 là 0.51%. Nhìn chung, TTKT làm tăng số tiền từ NSNN chi cho y tế, nhưng mối quan hệ này không đồng đều qua các năm. Điều đó chứng tỏ việc tăng NSNN chi cho y tế không chỉ gắn chủ yếu với TTKT, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, nhất là phụ thuộc vào kết quả thực hiện chương trình kinh tế - xã hội khác.

3.2.1.5.3. Nhà ở

Trong thời gian qua, hàng loạt chính sách, chương trình, dự án được triển khai trong phạm vi cả nước nhằm cải thiện điều kiện nhà ở cho các hộ gia đình, đặc biệt là hộ nghèo, hộ chính sách xã hội…(Bảng 3.25).

Bảng 3.25. Cơ cấu hộ có nhà ở theo loại nhà, thành thị - nông thôn và nhóm thu nhập, 2010

Đơn vị :%



Chung

Nhà kiên

cố

Nhà bán

kiên cố

Nhà thiếu

kiên cố

Nhà

đơn sơ

Thành thị

100.0

46.1

48.9

3.0

2.0

Nhóm 1 –nghèo nhất

100.0

31.2

43.5

14.0

11.3

Nhóm 2

100.0

33.5

52.9

7.7

5.9

Nhóm 3

100.0

38.8

53.7

4.2

3.3

100.0

44.4

52.3

2.3

1.0

Nhóm 5 –giàu nhất

100.0

53.9

44.8

0.9

0.4

Nông thôn

100.0

50.4

32.8

9.5

7.3

Nhóm 1 –nghèo nhất

100.0

41.1

29.2

16.2

13.5

Nhóm 2

100.0

51.6

29.1

10.7

8.6

Nhóm 3

100.0

54.7

32.6

7.6

5.1

Nhóm 4

100.0

55.5

36.2

5.0

3.3

Nhóm 5 –giàu nhất

100.0

52.4

42.0

3.6

2.0

Cả nước

100.0

49.1

37.7

7.5

5.7

Nhóm 1 –nghèo nhất

100.0

40.4

30.2

16.0

13.4

Nhóm 5 –giàu nhất

100.0

53.3

43.6

2.0

1.1

Nhóm 4

Nguồn: ILSSA tính toán từ VHLSS năm 2010 của TCTK [136, 2012,tr. 68]

Nhìn vào Bảng 3.25 ta thấy, đến năm 2010, gần 50% hộ gia đình trong cả nước có nhà kiên cố, đảm bảo điều kiện sinh sống an toàn, thuận tiện. Tuy nhiên, vẫn còn 7,5% hộ gia đình phải sống trong các ngôi nhà thiếu kiên cố và 5,7% hộ sống trong nhà đơn sơ, tạm bợ, thiếu an toàn. So với các nhóm hộ gia đình có mức sống từ trung bình trở lên thì tỷ lệ hộ thuộc nhóm nghèo phải sống trong các ngôi nhà chất lượng kém hơn khá lớn.

3.2.1.5.4. Nước sạch sinh hoạt

Nguồn cung nước sạch sinh hoạt là vấn đề bức xúc cả đối với nhóm người nghèo và người không nghèo (Bảng 3.26).

Bảng 3.26. Cơ cấu hộ chia theo nguồn nước ăn uống chính, thành thị - nông thôn và nhóm thu nhập, 2010

Đơn vị: %



Chung

Nước máy riêng

Nước máy công

cộng

Giếng khoan có

bơm

Giếng khơi, giếng xây

Khác

Thành thị

100.0

66.5

1.8

15.3

8.2

8.1

Nhóm 1 –nghèo nhất

100.0

34.8

1.7

16.6

22.5

24.4

100.0

47.0

1.9

18.5

18.8

13.9

Nhóm 3

100.0

58.4

2.0

18.9

11.4

9.3

Nhóm 4

100.0

66.6

2.0

16.3

7.8

7.3

Nhóm 5 –giàu nhất

100.0

76.6

1.7

12.6

3.7

5.4

Nông thôn

100.0

9.2

1.3

30.7

23.5

35.3

Nhóm 1 –nghèo nhất

100.0

4.3

1.0

19.5

26.1

49.1

Nhóm 2

100.0

8.1

1.4

29.0

26.9

34.6

Nhóm 3

100.0

9.5

1.2

33.8

23.2

32.3

Nhóm 4

100.0

1.3

1.4

35.9

20.7

29.7

Nhóm 5 –giàu nhất

100.0

1.1

1.5

42.6

16.5

23.3

Cả nước

100.0

26.7

1.4

26.0

18.8

27.1

Nhóm 1 –nghèo nhất

100.0

6.4

1.1

19.3

25.8

47.4

Nhóm 2

100.0

13.9

1.5

27.4

25.7

31.5

Nhóm 3

100.0

22.0

1.4

30.0

20.2

26.4

Nhóm 4

100.0

33.5

1.6

28.3

15.6

21.0

Nhóm 5 –giàu nhất

100.0

52.2

1.6

24.7

8.9

12.6

Xem tất cả 210 trang.

Ngày đăng: 20/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí