Hệ Số Co Giãn Số Người Tham Gia Bhxh Với Ttkt Giai Đoạn 2001 - 2014

tham gia BHXH để có lương hưu khi về già , đến năm 2012 số người tham gia bằng

0,25% lưc

lươn

g lao đôṇ g và 0,4% tổng số lao đôṇ g phi chính thứ c (Bảng 3.12).

Bảng 3.12. Số lươn

g và tỷ lê ̣tham gia BHXH tư ̣ nguyêṇ , 2008 - 2012



2008

2009

2010

2011

2012

Số người tham gia BHXH TN (người)

6.110

41.193

81.319

104.518

146.000

Tỷ trọng so với LLLĐ (%)

0.01

0.08

0.16

0.20

0.25

Tỷ trọng so với lao động phi chính thức (%)

0.02

0.14

0.26

0.34

0.40

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 15

Ghi chú: Tỷ trọng LLLĐ tính dựa trên số liệu điều tra lao động và việc làm của TCTK, Lao động phi chính thức bao gồm lao động tự làm và lao động gia đình.

Nguồn: ILSSA tính toán dựa trên số liệu của BHXH Việt Nam, 2008 - 2011

[136,2010, tr.77]

Về bảo hiểm thất nghiệp , đến cuối năm 2011 đã có 7,9 triêu người tham gia ,

chiếm 44,8% số lao đôṇ g làm công ăn lương , tăng 10% so với năm 2010. Năm 2012, đã có 11.574 nghìn người tham gia, chiểm 64,39% số lao động làm công ăn lương và 21,19% LLLĐ (Bảng 3.13).

Bảng 3.13. Số lươn

g và tỷ lê ̣tham gia bảo hiểm thấ t nghiêp̣ , 2009 - 2012



2009

2010

2011

2012

Số người tham gia BHTN(người)

5.993

7.206

7.931

11.574

Tỷ trọng so với LLLĐ(%)

12.40

14.61

15.60

21.19

Tỷ trọng so với lao động làm công ăn lương(%)

37.,06

43.09

44.82

64.39

Nguồn: ILSSA tính toán dưa

vào số liêu

của BHXH Viêṭ Nam 2009 - 2011[136, 2010,tr.78]

Tóm lại, tăng trưởng kinh tế và BHXH là hai pham trù khać nhau , tuy nhiên

lại có mối quan hệ hữu cơ , tương quan chăṭ chẽ với nhau. BHXH muốn phát triển thì kinh tế phải tăng trưởng . Mối quan hệ này có thể đánh giá thông qua hệ số co giãn giữa số người tham gia BHXH theo TTKT (Bảng 3.14).

Bảng 3.14. Hệ số co giãn số người tham gia BHXH với TTKT giai đoạn 2001 - 2014


2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

1. Tăng trưởng















Tốc đô ̣tăng trưởng(%)

6.89

7.08

7.34

7.79

8.4

8.23

8.46

6.18

5.32

6.7

6.5

5.32

5.42

5.98

Số người tham gia

BHXH (triệu người)

4.061

4.989

5.387

5.819

6.177

6.746

8.172

8.545

8.856

9.601

10.080

10.437

10.600

12.136

Co giãn số người tham

gia BHXH theo TTKT


8.28

2.17

1.30

0.78

4.55

7.56

-0.16

-0.26

0.32

- 1.67

0.19

0.83

1.40

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK

Qua bảng 3.14 cho thấy, tốc độ tăng trưởng ổn định và tăng trưởng cao đã tác động đến số người tham gia đóng BHXH. Nếu năm 2009, TTKT đạt 5,32% thì số người tham gia bảo hiểm mới đạt 8.856.000 người, đến năm 2011, TTKT đạt 6,5% số người tham gia BHXH đã tăng lên 10.080.000 người, năm 2014, TTKT đạt 5.98%, số người tham gia BHXH đã tăng lên 12.136.000 người. Điều đó khẳng định TTKT tác động lớn đến số người tham gia BHXH. Qua bảng tính toán về độ co giãn giữa số người tham gia BHXH với TTKT cho thấy năm 2002, nếu TTKT là 1% thì số người tham gia BHXH tăng 8,28%, năm 2003 là 2.17%, năm 2004 tăng 1.30%,

năm 2005 là 0.78%, năm 2006 là 4.55%, năm 2007 tăng 7.56% và năm 2012 là 0.19%, năm 2014 là 140%. Nhìn chung, TTKT làm tăng số người tham gia BHXH, nhưng mối quan hệ này không đồng đều qua các năm. Điều đó chứng tỏ việc tăng số người tham gia BHXH không chỉ gắn chủ yếu với TTKT, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, nhất là phụ thuộc vào kết quả thực hiện chương trình kinh tế - xã hội khác.

3.2.1.4. Trợ giú p xã hôi gắn với tăng trưởng kinh tế

Trơ ̣ giúp xã hôi và TTKT có mối quan hệ với nhau vì khi khoản chi cho

TGXH tăng thì đời sống người dân sẽ ổn định, vững tin khi gặp rủi ro trong cuộc sống, ngược lại, TTKT ổn định và liên tục thì NSNN sẽ tăng lên , khoản chi cho TGXH sẽ ổn định và tăng lên.

Trơ ̣ giúp xã hôi

gồm TGXH thường xuyên và TGXH đôt

xuất.

Trợ giú p xã hôi

thườ ng xuyên : Môt

bô ̣phân

dân cư vì các lý do khác nhau

như khuyết tâṭ , già cả mất sức lao động , trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn…

không có khả năng tao

thu nhâp

và tư ̣ chăm sóc , đươc

Nhà nước và côṇ g đồng quan

tâm trơ ̣ giúp thường xuyên , giúp họ ổn định cuộc sống , nâng cao năng lưc chống rủi ro cho ho ̣và bảo đảm ổn điṇ h xã hôị .

phòng

Ngoài trợ giúp tiền mặt , các mô hình TGXH cho từng nhóm đối tượng cũng

đươc

xây dưn

g phù hơp

́i nhu của mỗi nhóm và phù hợp với khả năng của nền

kinh tế do TTKT đem lại. Đồng thời viêc

̉ rôṇ g huy động nguồn lực xã hội theo

tinh thần xã hội hóa , chăm sóc đối tươn

g dựa vào cộng đồng cũng có khả năng mở

rộng để bổ sung môt

phần cho nguồn lưc

còn han

chế từ ngân sách .

Nhờ khả năng của nền kinh tế tăng từ kết quả TTKT, đối tượng và mức

chuẩn trơ ̣ cấp đươc

Nhà nước được điều chỉnh liên tuc

nhằm giảm bớt khó khăn

trong cuôc

sống của đối tươn

g . Thay vì 9 nhóm đối tượng khó khăn thuộc diện hộ

nghèo được hưởng trợ cấp xã hôi haǹ g thań g, chính sách đã được điều chỉnh tăng cả

về đối tươn

g thu ̣hưởng cũng như pham

vi bao phủ , gồm cả đối tươn

g tàn tâṭ năṇ g

không có khả năng lao đôṇ g , người tâm thần… . không thuôc hô ̣ngheò . Bên caṇ h

đó, mứ c chuẩn trơ ̣ cấp đã tăng gấp 1,5 lần, từ 120 nghìn đồng /tháng lên mức 180 nghìn đồng/tháng, áp dung đến cuối năm 2013. (Xem phụ lục Hình 3.2)

Trong những năm 2007-2010 nguồn kinh phí để TGXH thường xuyên chiếm khoảng 0,42 đến 0,54% chi NSNN (Bảng 3.15).

Bảng 3.15. Tỷ lệ chi NSNN cho trợ cấp thường xuyên

Đơn vị: Tỷ đồng



2007

2008

2009

2010

Tổng chi NSNN

399.402

494.600

584.695

661.370

Trợ giúp xã hội

1.681

2.076

2.003

3.575

Tỷ lệ %

0.42

0.42

0.34

0.54

Nguồn: TCTK, 2011, Cục BTXH, 2010 [40, 2012, tr.62]

Kết quả, số lươn

g đối tươn

g TGXH tăng nhanh, từ 700 nghìn người vào năm

2007 tăng lên trên 1.674 nghìn người vào năm 2011, bao gồm 650 nghìn người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu và trơ ̣ cấp BHXH , chiếm 42%, 120 nghìn người già cô đơn , chiếm 7,5%, 750 ngàn người khuyết tật và tâm thần , chiếm 47%, 56 ngàn trẻ em mồ côi, chiếm 3,5%, còn lại là các đối tượng khác và đến năm 2013 đối tượng được TGXH tăng lên 2.5 triệu người. (Xem phụ lục Hình 3.3).

Tuy nhiên, diên

đang đươc

hưởng TGXH thường xuyên còn hep

, mứ c chuẩn

trơ ̣ cấp măc

dù đã đươc

điều chỉnh nhiều lần (tăng lên 180 nghìn đồng/người/tháng)

nhưng vẫn còn thấp , trong khi đó chỉ số giá sinh hoaṭ tăng cao (đến 1.1.2014 tăng lên 270 nghìn). Đời sống của các đối tượng vì thế còn nhiều khó khăn.

Tỷ lệ bao phủ của chính sách hỗ trợ trẻ em nghèo , trẻ em đồng bào dân tộc , trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mới đạt 70%, mứ c trơ ̣ cấp thấp, mới đảm bảo

40 - 50% chi phí hoc

tâp

và dinh dưỡng của trẻ em . Đời sống của một bộ phận

người cao tuổi còn khó khăn , mới có trên 40% người cao tuổi có lương hưu và các 104

khoảng trợ cấp khác . Chưa có chế đô ̣người nuôi dưỡng đối với trường hơp người

tàn tật nặng sống tại gia đình vì vậy chưa giảm được gánh nặng cho gia đình . Công tác quản lý và chi trả trợ cấp còn nhiều bất câp̣ .

Trợ giú p xã hôi

đôt

xuất : Hiên

nay , do ảnh hưởng của biến đối khí hâu

́i

diên

biến ngày môt

phứ c tap

, hâu

quả ngày càng trầm troṇ g đối với môt

bô ̣phân

dân cư, môt

số vùng miền . Ngoài ra, rủi ro kinh tế tr ong nền kinh tế thi ̣trường càng

ngày càng rõ nét ở nước ta . Do vây

, công tác TGXH đôt

xuất đươc

Nhà nước và

côṇ g đồng xã hôi ngaỳ caǹ g quan tâm . Chỉ tính riêng những rủi ro do thiên tai , dịch

bêṇ h, thiêṭ haị thì mỗi năm c ó hàng trăm người bị chết , hàng nghìn ngôi nhà bị sập ,

đổ, trôi, khoảng 1 triêu

người thiếu lương thưc

. Tổng thiêṭ haị về vâṭ chất do thiên

tai gây ra hàng năm là hàng nghìn tỷ đồng . Trong cả giai đoan

2006 - 2010, Nhà

nước chi là 256.001 tấn gạo và 4.603 tỷ đồng để hỗ trợ các địa phương và người dân

khắc phuc thiên tai, ổn định cuộc sống (Bảng 3.16).

Bảng 3.16. Tổng nguồn lực chi cứu trợ đời sống dân sinh 2006 - 2010


Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2009

2010

Cộng

5 năm

Gạo cứu trợ (1000 tấn)

12.800

63.515

44.700

58.920

76.066

256.001

Ngân sách cứu trợ (tỷ đồng)

922

717

890

1.009

1.065

4.603

Nguồn: [40, 2012, tr.59]

Công tác cứ u trơ ̣ đôt

xuất đã đươc

triển khai tương đối kip

thờ i, góp phần

tạm thời ổn định cuộc sống của đối tượng bị rủi ro . Các phong trào tương thân ,

tương ái của moi tâǹ g lớp nhân dân , của các tổ chức quần chúng , các doanh nghiệp,

các tổ chức quốc tế và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đã đóng góp đươc

môt

phần đáng kể vào trơ ̣ giúp đôt

xuất . Năm 2011, Nhà nước đã hỗ trợ hơn 59,8

nghìn tấn gạo cho 811,4 nghìn hộ với hơn 2.482,8 nghìn người thuộc 21 tỉnh bị thiệt hại theo quy định tại Ng hị định số 67/2007/NĐ - CP và Nghi ̣điṇ h 13/2010/NĐ - CP, đồng thời hỗ trơ ̣ 660 tỷ đồng cho 22 tỉnh theo Nghị định 14/2010/NĐ - CP để

khắc phuc

hâu

quả (tâp

trung đầu tư cho cơ sở ha ̣tầng thiết yếu ); ngoài ra Quỹ cứu

trơ ̣ Trung ương (do MTTQ Viêṭ Nam chủ trì ) đã tiếp nhân và phân bổ hơn 28,5 tỷ

đồng. Quỹ cứu trợ cấp tỉnh (do MTTQ các tỉnh chủ trì) đã tiếp nhân 46 tỷ đồng.

và phân bổ hơn

105

Như vây

, TTKT gắn bó chăṭ chẽ ́i chính sách TGXH và ngượ c laị . Nền

kinh tế tăng trưởng ổn điṇ h sẽ giúp Nhà nước thưc

hiên

các hoaṭ đôṇ g trơ ̣ giúp

thường xuyên và trơ ̣ giúp đôt

xuất đươc

đầy đủ và thường xuyên hơn , thỏa mãn nhu

cầu đươc

trơ ̣ giúp của nhân dân hơn , nhằm giảm bớ t khó khăn khi ho ̣găp

những rủi

ro xảy ra . Ngươc

laị , khi chính sách TGXH đươc

thưc

hiên

tốt , mứ c trơ ̣ cấp tăng

dần sẽ khiến nhân dân tin tưởng vào sư ̣ lan làm việc để ổn định cuộc sống.

h đao

của Đảng và Nhà nước , yên tâm

Mặc dù vậy, nhìn tổng thể nước ta vẫn là một nước nghèo, TTKT tuy cao, nhưng đang có xu hướng tặng chậm lại và thấp dần, quy mô GDP và GDP bình quân đâu người thấp (khoảng 1540 USD năm 2012) nên chính sách TGXH từ ngân sách nhà nước chưa đảm bảo cho đối tượng TGXH ổn định đời sống ở mức tối thiểu. Trong khi đó, các mô hình chăm sóc đối tượng dựa vào công đồng chưa phát triển rôṇ g khắp . Tính đến hết năm 2011, cả nước có khoảng 432 cơ sở bảo trơ ̣ xã

hôị , trong đó có 182 cơ sở côn g lâp và 250 cơ sở ngoaì Nhà nước , nuôi dưỡng

khoảng 41,4 nghìn người nên vấn đảm bảo ASXH cho nhóm đối tượng TGXH còn rất khó khăn. Mối quan hệ giữa TGXH và TTKT thể hiện ở hệ số co giãn của chi từ NSNN cho TGXH theo TTKT (Bảng 3.17). [73, 2012, tr 1 - 5]

Bảng 3.17. Hệ số co giãn của trợ giúp xã hội theo TTKT giai đoạn 2007 - 2014



2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Tốc đô ̣tăng trưởng (%)

8.46

6.18

5.32

6.7

6.5

5.32

5.42

5.98

Chi cho trợ giúp xã hội (tỷ đồng)

1.681

2.076

2.003

3.575

5.363

6.325

6.437

7.624

Co giãn của TGXH với TTKT


0.87

0.25

3.02

-16.7

-0.98

0.94

1.78

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK

Bảng 3.17 cho thấy, TTKT tác động rất lớn đến chi cho TGXH. Nếu năm 2007, với mức tăng trưởng GDP là 8.46%, nhà nước đã chi 1.681 tỷ đồng cho TGXH, thì đến năm 2014, với tốc độ tăng trưởng 5.98%, Nhà nước đã chi 7.624 tỷ đồng cho TGXH. Nền kinh tế có tăng trưởng cao thì Nhà nước mới có tiền chi cho TGXH, độ bao phủ ngày càng rộng, đối tượng thụ hưởng với mức trợ giúp ngày càng tăng, Hàng năm nhà nước còn trợ cấp đột xuất hàng nghìn tỷ đồng (riêng năm 2009 là 5.000 tỷ đồng) và hàng chục ngàn tấn lương thực, thực phẩm chủ yếu là để trợ giúp khắc phục thiên tai. Ngược lại, khi người dân được hưởng trợ giúp xã hội, họ sẽ yên tâm làm ăn, lao động, học tập tạo ra năng suất lao động góp phần vào tăng

106

trưởng kinh tế. Độ co giãn của THXH với TTKT ở Việt Nam được thể hiện nếu năm 2009 cứ tăng trưởng 1% thì số tiền chi cho trợ giúp xã hội tăng 0.25%, năm 2010 là 3.02%, năm 2014 là 1.78%. Nhìn chung, TTKT làm tăng số tiền từ NSNN chi cho TGXH, nhưng mối quan hệ này không đồng đều qua các năm. Điều đó chứng tỏ việc tăng NSNN chi cho TGXH không chỉ gắn chủ yếu với TTKT, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, nhất là phụ thuộc vào kết quả thực hiện chương trình kinh tế - xã hội khác.

3.2.1.5.Tiếp cân

dic̣ h vụ xã hôi

cơ bản gắn với tăng trưởng kinh tế

Dịch vụ xã hội cơ bản (DVXHCB) là hoạt động đáp ứng nhu cầu cần thiết

nhất của cá nhân và cô ̣ ng đồng để nâng cao năng lưc

có viêc

làm và khả năng hôi

nhâp

xã hôi

nhằm bảo đảm các giá tri ̣và chuẩn mưc

xã hôi

đươc

thừ a nhân

. Các

nhóm nhu cầu cung cấp các dịch vụ cơ bản tối thiểu bao gồm : (1) giáo dục, (2) y tế,

(3) nhà ở, (4) nước sac̣ h sinh hoạt…Đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản cho mọi người dân là giải pháp giảm nghèo “đa chiều” , mục tiêu mà nhiều quốc gia trên thế giới đang hướng tới . DVXHCB chủ yếu có nguồn đầu tư từ NSNN do đó mức đầu tư hàng năm phụ thuộc vào khả năng của nền kinh tế, mức TTKT. Nhưng về nhận thức, quan điểm phát triển thì đầu tư cho DVXHCB cũng là đầu tư vào con người, đầu tư cho TTKT và phát triển bền vững.

́i muc

tiêu phát triển kinh tế đi đôi với cải thiên

toàn diện đời sống của

người dân, trong thời gian qua Nhà nước đã tâp trung phat́ triên̉ h ệ thống cung cấp

DVXHCB cho người dân . Tuy nhiên, hê ̣thống này vân chưa đaṕ ứ ng nhu câù của

người dân cả về số lươn

g và chất lươn

g . Mứ c đô ̣tiếp cân

, sử duṇ g các dic̣ h vu

ASXH sẵn có giữa các nhóm dân cư , đăc

biêṭ là nhóm nghèo có thu nhâp

thấp và

dân cư ở khu vưc

nông thôn, vùng sâu, vùng xa vẫn còn khá khác biệt.

3.2.1.5.1. Tiếp cân kinh tế

hê ̣thố ng giáo dục - đào tạo tối thiểu gắn với tăng trưởng


môt

Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng

thế hê ̣người Viêṭ Nam mới , đáp ứ ng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Quy

mô giáo duc

và ma ̣ ng lưới giáo duc

đươc

cải thiên

và ̀ ng bước đáp ứ ng tốt hơn

nhu cầu hoc

tâp

của xã hôị . Đến nay, về cơ bản đã xóa đươc

“xã trắng” về giáo duc

mầm non, trường tiểu hoc

đã có ở tất cả các xã , trường trung hoc

107

cơ sở có xã hoặc

cụm liên xã , trường trung hoc

phổ thông có ở tất cả các huyên

. Các tỉnh và nhiều

huyên

miền núi đã có trường nôi

trú và bán trú cho con em các dân tôc

thiểu số .

Bảng 3.18. Tỷ lệ đi học chung theo cấp họ,cthành thị– nông thôn va nhóm thu nhập, 2010

Đơn vi: %



Tiểu hoc̣

THCS

HPT

Cả nước

101.2

94.1

71.9

Thành thị

100.0

96.4

84.4

Nông thôn

101.6

93.3

67.6


Nhóm1-Nghèo nhất

102.1

86.7

53.1

Nhóm 2

101.3

93.1

68.5

Nhóm 3

101.1

97.6

74.1

Nhóm 4

100.6

99.7

82.2

Nhóm 5 - giàu nhất

100.0

99.1

90.1

Nguồn: ILSSA tính toán từ VHLSS năm 2010 của TCTK [136, 2012,tr.63]

Mạng lưới giáo dục phát triển rộng khắp cùng với các chính sách hỗ trợ giáo dục là cơ sở để trẻ em có cơ hội đi học nhiều hơn (Bảng 3.18). Giáo dục tối thiểu

(trung hoc

cơ sở ) đã đaṭ đươc

ở cấp quốc gia, song taị nhiều huyên

miền núi, dân tôc

thiểu số kết quả còn thấp , môt

bô ̣phân

con em hô ̣nghèo , hô ̣đồng bào dân tôc

chưa

có điều kiện đến trường. Năm 2010, tỷ lệ học sinh đi học tiểu học của dân tộc thiểu số

chỉ đạt 80,4% (trong khi cả nước đạt trên 97%), trung hoc

cơ sở chỉ đat

61,7% (cả

nước đat

83%) và phổ thông trung học đạt 37,3% (cả nước đạt 50%). Môt

số vùng

dân tôc

thiểu số có tỷ lê ̣người từ 15 tuổi trở lên mù chữ khá cao, lên đến 42%.

So sánh tỷ lệ đi học chung của cấp THCS và PTTH theo các nhóm thu nhâp

cho thấy tỷ lê ̣đi hoc

của trẻ em thuôc

nhóm hô ̣nghèo hơn thì thấp hơn so với các

nhóm hộ có thu nhập cao hơn . Tương tư,

tỷ lệ đi học ở nông thôn thấp hơn so với ơ

thành thị. Thưc

tế này hàm ý rằng trẻ em không đi hoc

là do gia đình nghèo , không

đủ trang trải chi phí cho ăn hoc

, hoăc

phải ở nhà phu ̣giúp cha me ̣làm kinh tế . Viêc

hỗ trơ ̣ có điều kiên

cho các trường hơp

này là rất cần thiết để các em có thể tiếp cân

đầy đủ dic̣ h vu ̣cơ bản, đảm bảo hoàn thành giáo duc

tối thiểu. [136, 2012,tr. 63]

Hê ̣thống trường công lâp

đóng vai trò chủ đao

trong cung cấp dic̣ h vu ̣giáo

dục ở Việt Nam (Bảng 3.19). Năm 2010, tỷ lệ học sinh theo học trường công lập

chiếm 90,1%, đăc

biêt

95,8% học sinh nghèo theo học hệ thống này . Tỷ lệ học sinh

thuôc

nhóm hô ̣giàu nhất và nghèo nhất hoc

trong hê ̣thống trường ngoài công lâp

là

17,2% và 4,2%. Hê ̣thống trường ngoài công lâp

thường có chi phí cao , viêc

hoc

sinh nghèo theo hoc hê ̣thống naỳ là gań h năṇ g taì chính đối với hô ̣ngheò . Môt

trong những lý do dân

đến hô ̣nghèo phải lưa

chon

cho con em theo ho ̣ c hê ̣thống

ngoài công lâp̣ , nhất là ở khu vưc thaǹ h thi,̣ là do không tiếp cận được hệ thống giáo

dục công lập vì vấn đề hộ khẩu . Ngươc laị , tỷ lệ lớn học sinh thuộc nhóm hộ giàu

theo hê ̣thống ngoài công lâp

là do lưa

chọn theo học các trường chất lượng cao.

Bảng 3.19. Tiếp cân

giá o duc

theo loaị trường đang hoc̣ , thành thị – nông thôn

và nhóm thu nhập, 2010

Đơn vi: %



Công lâp̣

Dân lâp̣

Tư thuc̣

Khác

Chung

Thành thị

83.5

7,4

5.1

3.9

100.0

Nhóm 1 –nghèo nhất

94.6

1,1

1.8

2.5

100.0

Nhóm 2

88.5

4,2

4.6

2.7

100.0

Nhóm 3

85.6

6,0

4.9

3.5

100.0

Nhóm 4

85.1

6,4

5.1

3.4

100.0

Nhóm 5 –giàu nhất

78.9

10.3

5.8

5.0

100.0

Nông thôn

93.0

3.0

0.7

3.2

100.0

Nhóm 1 –nghèo nhất

95.9

1.7

0.2

2.2

100.0

Nhóm 2

93.2

3.0

0.5

3.3

100.0

Nhóm 3

92.1

3.4

0.8

3.7

100.0

Nhóm 4

91.6

4.2

1.1

3.1

100.0

Nhóm 5 –giàu nhất

89.5

4.0

2.0

4.5

100.0

Cả nước

90..1

4.4

2.1

3.4

100.0

Nhóm 1 – nghèo nhất

95.8

1.6

0.4

2.2

100.0

Nhóm 2

92.4

3.2

1.1

3.3

100.0

Nhóm 3

90.3

4.1

1.9

3.6

100.0

88.8

5.2

2.8

3.2

100.0

Nhóm 5 –giàu nhất

82.8

8.0

4.4

4.8

100.0

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2023