khỏe cho người già. Nó cũng dẫn đến tình trạng lực lượng dân số tham gia TTLĐ ngày càng ít hơn, khiến năng suất lao động suy giảm và đặt ra những thách thức về nguồn thu tài chính cho hệ thống ASXH.
Thứ hai, chính sách ASXH đang đặt ra những thách thức cho TTLĐ ở khu vực Bắc Âu. Đặc trưng cơ bản của hệ thống ASXH Bắc Âu là bảo đảm đầy đủ việc làm cho người lao động và trên thực tế sự tham gia của dân chúng Bắc Âu trên TTLĐ đạt tỷ lệ cao nhất so với các nước EU khác. Sự tham gia đầy đủ của người dân Bắc Âu trên TTLĐ góp phần tích cực thúc đẩy các hoạt động kinh tế, mặt khác tạo cơ sở để nhà nước đánh thuế thu nhập phục vụ mục tiêu tài chính của hệ thống ASXH. Tuy nhiên, tình trạng làm việc bán thời gian hay còn gọi là làm việc nửa ngày (part-time) ở khu vực Bắc Âu ngày càng phổ biến và ở tỷ lệ cao hơn các nước EU khác. Những người làm việc bán thời gian chủ yếu là phụ nữ, người già và người ốm đau bệnh tật. Theo quy định của EU, số giờ làm việc tối đa trong tuần là 48 giờ, nhưng ở Phần Lan, Thụy Điển và Na Uy số giờ làm việc tối đa theo luật pháp chỉ là 40 giờ, thậm chí còn giảm mạnh ở một số ngành, nghề. Ngoài những lý do người lao động đưa ra như nghỉ ốm, chăm sóc trẻ em, lý do gia đình, đi học để được hưởng ASXH từ chính phủ, làm việc nửa ngày còn tiềm ẩn những nguyên nhân thiếu việc làm và nguyên nhân bị ép buộc không tự nguyện từ phía người lao động. Theo báo cáo của OECD (2010), làm việc nửa ngày có nghĩa là người lao động không có khả năng tìm kiếm một việc làm đầy đủ, vì vậy, tỷ lệ thất nghiệp tiềm ẩn ở khu vực Bắc Âu là rất cao. Thống kê của EU và OECD cho thấy, vào năm 2010 số người làm việc nửa ngày không tự nguyện ở Thụy Điển và Phần Lan cao hơn nhiều so với khu vực EU-15. Tình trạng thiếu việc làm và làm việc nửa ngày không tự nguyện được đánh giá là thất nghiệp một phần, nó đẩy tỷ lệ thất nghiệp của các nước Bắc Âu cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp chính thức được công bố. Cơ chế lợi ích cho thất nghiệp và các cơ chế ASXH khác cho người làm việc nửa ngày ở các nước Bắc Âu đang tiếp tục được cải cách nhằm khuyến khích người dân tham gia TTLĐ. Tuy nhiên, các hình thức làm việc nửa ngày ở Bắc Âu cho thấy những vấn đề nghiêm trọng của TTLĐ Bắc Âu hiện nay và trong tương lai.
Thứ ba, do sự gắn kết chặt chẽ giữa giáo dục và việc làm, các nước Bắc Âu đang phải đối mặt với những thách thức về giáo dục. Để bảo đảm dân chúng tham gia đầy đủ vào TTLĐ, giáo dục là yếu tố quan trọng. Trong nhiều thập kỷ qua, Bắc Âu được đánh giá là khu vực có sự phát triển NNL đạt trình độ cao trên thế giới, tuy
nhiên đây cũng là một sức ép đối với một bộ phận người dân không có trình độ giáo dục cao, khiến họ có nguy cơ rơi vào tình trạng bị gạt ra ngoài lề xã hội. Phần Lan là nước đang gặp trở ngại lớn vì một bộ phận thế hệ thanh niên đang rơi vào tình trạng “bên lề hóa” do không đạt được trình độ giáo dục cao. Ở các nước khác như Thụy Điển, Na Uy, những người có trình độ giáo dục thấp nhất cũng là những người bị rơi vào tình trạng “bên lề hóa”. Những số liệu thống kê của OECD năm 2007 cho thấy ở các nước Bắc Âu những người đạt trình độ giáo dục đại học trở lên có cơ hội kiếm việc làm tốt hơn những người có trình độ giáo dục thấp hơn. Những người có trình độ giáo dục đại học tham gia vào TTLĐ một cách ổn định và không phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp như những người thuộc nhóm người khác. Với những người bị liệt kê vào danh sách bên lề hóa, những rủi ro về nghèo khổ tài chính (thu nhập chỉ bằng 60% thu nhập trung bình của cả nước), phải chịu những bất bình đẳng về giáo dục và chăm sóc sức khỏe, tạo áp lực gia tăng chi phí ASXH cho chính phủ ngày càng lớn. Nhìn chung, ở Bắc Âu, phúc lợi xã hội vừa là gánh nặng, vừa là nguồn lực, bởi đó là nguồn chi cơ bản cho phát triển cơ sở hạ tầng, giáo dục, trợ cấp thất nghiệp và tạo sức cạnh tranh cho nền kinh tế. Nhưng khủng hoảng nợ công ở châu Âu đang làm chậm lại TTKT ở Bắc Âu, cùng với sự già hóa dân số khiến ngân sách chi cho phúc lợi xã hội ngày càng tăng, tạo áp lực cho nền kinh tế. Các nước Bắc Âu đang thực thi nhiều biện pháp để giải quyết bài toán gánh nặng phúc lợi xã hội và thách thức TTKT. Phần Lan tăng tuổi nghỉ hưu để tăng nguồn cung lao động, đầu tư vào nền kinh tế xanh và cải thiện hiệu quả khu vực công. Tại Thụy Điển, tuổi nghỉ hưu đã bị đẩy lùi đến 63 tuổi và thời gian đóng góp vào quỹ hưu bổng được kéo dài thêm. Ngày nay, Thụy Điển là nước số một trên thế giới trong lĩnh vực tạo công ăn việc làm cho người cao tuổi. Khu vực Nhà nước ở Thụy Điển cũng phải chịu một số biện pháp thắt lưng buộc bụng qua những luật lệ nghiêm ngặt hơn về ngân sách. Đan Mạch tiến hành cải cách chế độ phúc lợi. Trong khi các quốc gia châu Âu đang phải đấu tranh cắt giảm ngân sách và tình trạng tăng trưởng chậm thì phục hồi TTKTcủa các nước Bắc Âu cho thấy những ưu điểm của mô hình Bắc Âu trong khủng hoảng. Hệ thống ASXH toàn diện ở Bắc Âu thời gian qua là một trong những nhân tố giúp khu vực này khắc phục được những khó khăn của những đợt khủng hoảng kinh tế nặng nề. Từ sự phân tích trên cho thấy TTKT sẽ góp phần đảm bảo ASXH nhưng đảm bảo ASXH cũng góp rất lớn đến TTKT. [104, 2012, tr.2]
2.5.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trong 30 năm qua, nền kinh tế Trung Quốc đã chuyển từ cơ chế kế hoac̣ h hóa
tâp
trung , hầu như không tham gia hoaṭ đôṇ g thương maị quốc tế , sang môt
nền
kinh tế hướng tới thi ̣trường hơn , khu vưc tư nhân tăng trưởng nhanh và ngaỳ caǹ g
có vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu . Trung Quốc bắt đầu cải cách vào
năm 1978 bằng cách xóa bỏ dần nền nông nghiêp
hơp
tác xã , và chuyển sang cơ chế
giá tự do , phân cấp tài khóa, tăng quyền tư ̣ chủ cho các doanh nghiêp nhà nước ,
thành lập hệ thống ngân hàng đa dạng , phát triển thị trường cổ phiếu , nhanh chóng phát triển khu vực ngoài quốc doanh , đồng thời mở cử a cho thương maị và đầu tư . Từ nă m 1978 đến năm 2005, Trung Quốc luôn duy trì tốc đô ̣ TTKT bình quân 9,5%/năm. Các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Trung Quốc lên
đến xấp xỉ 108 tỷ USD vào năm 2008. Trung Quốc đã và đang thưc
hiên
cải cách
từ ng bước và từ ng phần . Trong những năm gần đây , Trung Quốc tăng cường hỗ trơ
cho các doanh nghiêp
nhà nước đi đầu trong những ngành đươc
coi là quan troṇ g
đối với "an ninh kinh tế ", không ngần ngaị thể hiên
tham voṇ g xây dưn
g nhữ ng
công ty "vô đic̣ h " quốc gia caṇ h tranh trên toàn cầu . Sau nhiều năm neo giá đồng
nhân dân tê ̣so với USD Mỹ , tháng 7 năm 2005, Trung Quốc đã điṇ h giá tăng nôi tê
lên 2,1% so với USD Mỹ và tiến tới hê ̣thống tham chiếu giỏ tiền tê.̣ Tính đến cuối năm 2008, tổng côṇ g mứ c tăng giá đồng nhân dân tê ̣so với đô la Mỹ tính từ khi bỏ
viêc
ghìm giá nôi
tê ̣đã lên đến trên 20%, tuy nhiên hối suất vân
kiềm chế sau khi
bùng nổ khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Nhờ tái cơ cấu nền kinh tế côṇ g với những thành tưu
cải thiên
hiêu
suất đa
đaṭ đươc
, GDP của Trung Quốc đã tăng gấp hơn 10 lần so với năm 1978. Năm
2009, Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ tính theo GDP
ngang giá sứ c mua (PPP), song GDP thu nhâp bình quân đâù người nước naỳ vân
thuôc
nhóm thu nhâp
trung bình thấp , năm 2008 đaṭ khoảng 3.260 USD. Dù vậy
đây vân
đươc
coi là môt
côt
mốc quan troṇ g trong lic̣ h sử Trung Quốc , ghi nhân
tốc
đô ̣tăng trưởng ngoan
muc
của môt
quốc gia đông dân nhất thế giới .
Hệ thống ASXH của Trung Quốc phát triển theo xu hướng gắn kết với TTKT nhằm đảm bảo công bằng xã hội, xây dựng xã hội hài hòa với 7 mục tiêu lớn:
- Hài hòa kết cấu khu vực cư dân,
- Hài hòa cơ cấu giai tầng xã hội,
- Hài hòa cơ cấu việc làm,
- Hài hòa kết cấu nhân khẩu,
- Hài hòa quan hệ Người - Tự nhiên,
- Hài hòa quan niệm về giá trị,
- Hài hòa môi trường quan hệ quốc tế.
Với chủ trương đó, trung Quốc phải tập trung giải quyết nhiều vấn đề ASXH gắn kết với TTKT, đặc biệt là việc làm, chăm sóc người già cả và chế độ dưỡng lão, khám chữa bệnh và bảo đảm mức sống tối thiểu.
HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI TRỌNG ĐIỂM
Bảo hiểm xã hội mang tính tự nguyện | Phúc lợi xã hội | |
Bảo hiểm hưu trí Bảo hiểm y tế | Bảo hiểm đầu tư cá nhân. Bảo hiểm đầu tư xí nghiệp. Bảo hiểm mang tính hỗ trợ. | Chế độ dưỡng lão. Chế độ khám bệnh cơ bản. Chế độ đảm bảo mức sống tối thiểu. |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Đảm Bảo An Sinh Xã Hội Gắn Với Tăng Trưởng Kinh Tế
- Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 8
- Mô Hình Nhà Nước Phúc Lợi Và An Sinh Xã Hội Của Các Nước Bắc Âu (Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch)
- Bài Học Thứ Ba: Cần Phá T Huy Vai Trò Của Nhà Nướ C Trong Viêc
- Thực Trạng Chính Sách, Pháp Luật Về Đảm Bảo An Sinh Xã Hội Gắn Vớ I Tăng Trưởng Kinh Tế
- Chính Sách Tiếp Cận Một Số Dịch Vụ Xã Hội Cơ Bản Gắn Với Tăng Trưởng Kinh Tế
Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.
Xét về phương diện chính sách ASXH, Trung Quốc đang nỗ lực giải quyết những vấn đề sau:
- Mở rộng phạm vi an sinh từ đối tượng lao động tại các cơ sở quốc hữu sang toàn bộ lao động trong xã hội.
- Nâng cao tiêu chuẩn an sinh như mức cứu tế xã hội.
-Tăng các hạng mục an sinh.
- Giải quyết tình trạng gánh chịu trách nhiệm không đồng đều giữa các doanh nghiệp.
- Định ra những quy định, điều lệ pháp quy về ASXH .
a. Bảo hiểm hưu trí
Trung Quốc có nhiều loaị hình bảo hiểm hưu trí để mở rôṇ g đô ̣bao phủ tới
mọi đối tương dân cư.
- Bảo hiểm hưu trí đối với lao động tại các doanh nghiệp ở đô thị.
+ Người sử duṇ g lao đôṇ g đóng 20%, người lao đôṇ g đóng 8% (ngoài hình thứ c bảo hiểm này còn có Quỹ hưu trí bổ sung , chủ doanh nghiệp đóng g óp 1/12 tổng chi quỹ lương của năm trước liền kề , người lao đôṇ g và chủ doanh nghiêp̣ đóng không quá 1/6 tổng chi quỹ lương năm trước liền kề ).
+ Với lao đôṇ g di cư , người sử duṇ g đóng 12% (bắt buôc đóng 8%.
), người lao đôṇ g
+ Tính từ 1/2010, chấm dứ t cho phép người lao đôṇ g di cư nhân
tron
gói
phần đã đóng vào bảo hiểm hưu trí khi chuyển nơi làm viêc .
- Bảo hiểm hưu trí mớ i cho nông thôn.
+ Nông dân nôp
phí bảo hiểm hưu trí tối thiểu 100NDT/tháng;
+ Người khuyết tâṭ , mất sứ c lao đôṇ g đóng <100NDT/tháng;
+ Mứ c nôp thuế trung bình của nông dân khoan̉ g 500NDT/năm (chiêḿ
khoảng 8% thu nhâp năm);
+ Đến 60 tuổi, đã tham gia bảo hi ểm tối thiểu là 15 năm thì theo chương trình mới, lương hưu có hai phần: chính phủ trả và tập thể hỗ trợ.
Mứ c hưởng bảo hiểm hưu trí trung bình là 1.320NDT/năm; mứ c trơ ̣ cấp tối
thiểu của nhà nước là 55NDT/tháng vào tài khoản cá nhân. Đia phương bổ sung tùy
điều kiên
kinh tế đia
phương.
b. Bảo hiểm y tế
- Bảo hiểm y tế đối với dân đô thị không hưởng lương.
+ Đối với dân đô thị không hưởng lương , nhà nước cấp 120NDT/năm để mua bảo hiểm y tế, còn người dân đóng 180NDT/năm;
+ Ở những thành phố lớn , có mức phát triển cao , người dân có thể đóng
300NDT/năm.
- Bảo hiểm y tế hợp tác nông thôn mới.
Trung Quốc đang thí điểm loaị hình bảo hiểm này .
+ Giai đoan
2003-2005: Mứ c đóng bảo hiểm y tế là 30NDT (Trung ương, đia
phương và cá nhân người dân, mỗi bên đóng 10NDT/năm).
+ Giai đoan
2006-2009: Mứ c đóng bảo hiểm y tế là 50NDT/năm (trung ương
20NDT; đaị phương 20NDT; cá nhân 10NDT);
+ Giai đoan ương 40NDT; điạ
2008-2009: Mứ c đóng bảo hiểm y tế là 100NDT/năm (trung phương 40NDT; cá nhân 20NDT);
+ Giai đoan
2010, mứ c đóng là 150NDT (trung ương 60 NDT; đia
phương
60 NDT; cá nhân 30 NDT);
+ Bêṇ h năṇ g, người ta có thể chữa tri ̣ở bêṇ h viên
huyên
hoăc
xã ; bảo hiểm
thanh toán 50%, cá nhân thanh toán 50% (mứ c tối đa 1.300 NDT);
+ Nông dân nghèo không có khả năng đóng bảo hiểm thì đươc (do Bô ̣Dân chính phu ̣trách).
c. Chương trình trợ cấp sinh hoạt phí tối thiểu
trơ ̣ cấp y tế
+ Đối với dân nghèo thành thị có mức sống thấp hơn mức tối thiểu thì được
trơ ̣ cấp từ vài chuc NDT/tháng.
đến vài trăm NDT /tháng. Trung bình, mứ c trơ ̣ cấp này là 82,90
Ở nông thôn có chương trình bảo đảm mức sốn g tối thiểu . Có 40.000.000
nông dân đươc
hưởng trơ ̣ cấp tối thiểu.
d. Chính sách đối với lao động di cư
Hiên
Trung Quốc có khoảng 230.000.000 lao đôṇ g di cư , trong đó co
140.000.000 lao đôṇ g di cư rời quê hương trên nử a năm . Nhà nước chủ trương bảo hiểm cho lao đôṇ g di cư như sau:
- Cho phép người lao đôṇ g di cư chon hình thứ c baỏ hiêm̉ hưu trí phù hơp
với thu nhâp của mình;
- Khuyến khích lao đôṇ g di cư tham gia chế đô ̣bảo hiểm hưu trí mới cho nông dân;
- Cho phép chuyển bảo hiểm y tế khi người lao đôṇ g di cư chuyển sang tỉnh
khác;
- Để thưc
hiên
bảo hiểm tai nan
cho lao đôṇ g di cư , nhà nước quy định chủ
đầu tư phải đóng quỹ tai nan lao đôṇ g trước khi tiêń haǹ h dư ̣ ań khai th ác, xây dưng
(là hai lĩnh vực có nhiều tai nạn lao động nhất). [103, 2010, tr. 3 - 18]
Sự gắn kết ASXH và TTKT ở Trung Quốc:
TTKT ở Trung Quốc các năm từ năm 2010 đến năm 2012 lần lượt đạt: 10,5%, 9,4%, 8,7%. Đây là mức tăng trưởng cao so với các nước khác trên thế giới. Với tốc độ TTKT như vậy, Trung Quốc xác định cải tổ hệ thống ASXH với việc lập
ra gói ASXH mở rộng để hệ thống này phủ rộng khắp toàn quốc, cơ bản cho mọi người dân nhằm thoả mãn đòi hỏi về quyền lợi an sinh của nhân dân, từng bước tăng cường địa vị lãnh đạo của đảng cầm quyền. Diện che phủ của chế độ ASXH tiếp tục được mở rộng, tính đến hết năm 2013, tổng số công nhân viên chức ở thành thị tham gia bảo hiểm dưỡng lão là 322,12 triệu người, tăng 17,85 triệu so với cùng kỳ; tổng số người tham gia bảo hiểm dưỡng lão cư dân thành thị và nông thôn đạt 497,50 triệu người, tăng 13,81 triệu người. Số người tham gia bảo hiểm y tế cơ bản đạt 573,22 triệu người, tăng 36,80 triệu người. Trong đó, số người tham gia bảo hiểm y tế công nhân viên chức là 274,16 triệu người, tăng 9,3 triệu người; tham gia bảo hiểm y tế cư dân đạt 299,06 triệu người, tăng 27,5 triệu. Số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp là 164,17 triệu người, tăng 11,92 triệu. Số người tham gia bảo hiểm tai nạn lao động là 198,97 triệu người, tăng 8,87 triệu. Trong đó, nông dân công tham gia là 72,66 triệu, tăng 860.000. Số người tham gia bảo hiểm thai sản là 163,97 triệu người, tăng 9,68 triệu người. Đến cuối năm 2013, cả nước có 2.489 huyện (thành phố, khu vực) thực hiện chế độ y tế hợp tác nông thôn mới, tỉ lệ tham gia đạt 99%. Tính theo tiêu chuẩn nghèo ở nông thôn (căn cứ vào mức thu nhập thuần bình quân đầu người là 2300 NDT), thì năm 2013, Trung Quốc còn 82,49 triệu người nghèo ở nông thôn, giảm 16,5 triệu so với năm trước(9). Việc xây dựng các công trình mang tính an cư bảo đảm ở thành thị tiến hành thuận lợi, tính đến cuối tháng 7 đã khởi công 5 triệu công trình, xây cơ bản 2,8 triệu công trình, lần lượt đạt nhiệm vụ mục tiêu là 79% và 59%(10). Công tác cứu trợ xã hội từng bước được tăng cường, các đối tượng được bảo đảm ở thành phố và nông thôn đều cơ bản được bảo đảm, công tác cứu trợ vùng thiên tai phát huy tác dụng, đảm bảo cuộc sống cơ bản cho người dân vùng thiên tai, như đã thực hiện ban bố quy hoạch tổng thể khôi phục vùng Lỗ Sơn tỉnh Tứ Xuyên sau động đất.
Tính đến năm 2013, nhờ TTKT, tăng huy động từ GDP vào ngân sách nhà nước, Trung Quốc chi ngân sách là 11 tỷ NDT cho công tác người khuyết tật trong 5 năm qua, đã thúc đẩy mạnh mẽ công tác đảm bảo quyền lợi cho người khuyết tật. Trong 5 năm tới, nước này sẽ tiếp tục phân bổ ngân sách mạnh hơn cho xây dựng cơ sở phục vụ người khuyết tật, không ngừng mở rộng diện che phủ, nâng cao năng lực và trình độ phục vụ, dành sự bảo đảm mạnh mẽ cho người khuyết tật để hoà
nhập vào đời sống xã hội. Mới đây, nước này đã chi ngân sách 9 tỉ 541 triệu NDT để giúp những người yếu thế khó tiếp cận việc làm và vốn vay lập nghiệp, tăng 55% so với cùng kỳ. Từ năm 2003 đến nay, Trung Quốc đã chi ngân sách 25, 836 tỷ NDT để giúp những người yếu thế khó tiếp cận việc làm và vốn vay, đã cho vay khoảng 400 tỉ NDT, nếu tính trung bình mỗi người được vay 50.000 NDT, như vậy đã giúp hơn 8 triệu người vay vốn lập nghiệp (11), đã phát huy vai trò quan trọng và tích cực trong việc cải cách doanh nghiệp nhà nước, tìm lại việc làm cho những công nhân viên chức bị mất việc vì tái cơ cấu ngành nghề, phục vụ toàn cục hài hoà ổn định của xã hội, thay đổi quan niệm việc làm của xã hội v.v.. Hiện tại Trung Quốc được coi là quốc gia chi mạnh tay vào sự nghiệp ASXH với việc xây dựng mạng lưới ASXH che phủ dân số nhiều nhất thế giới.
Những chính sách ASXH này đã tác động rất lớn đến ổn định xã hội và sự ổn định lâu dài của đất nước, cuộc sống nhân dân hạnh phúc và kinh tế tăng trưởng bền vững hơn.
2.5.5. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
2.5.5.1. Bài học thứ nhất: Cần lưa
chon
mô hình tăng trưởng phù hơp.
Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia như Mỹ, Đức, các nước Bắc Âu và Trung Quốc, có thể rút ra bài học là để thực hiện đảm bảo ASXH gắn với TTKT thì việc cần làm đầu tiên là lựa chọn mô hình tăng trưởng phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước.
Mỗi quốc gia có một mô hình tăng trưởng riêng, Mỹ đi theo mô hình tăng trưởng dự trên thể chế KTTT tự do, Đức đi theo mô hình tăng trưởng dựa trên thể chế KTTT xã hội, gắn TTKTT với công bằng xã hội. Các nước Bắc Âu chú trọng nhiều đến việc đảm bảo ASXH cho người dân dựa cơ sở ngân sách nhà nước với tỷ lệ điều tiết thu nhập khá cao trên cơ sở thành tựu của TTKT của thể chế KTTT nhà nước phúc lợi. Trung Quốc phát triển nền kinh tế thị trường XHCN mang màu sắc Trung Quốc. Vậy Việt Nam nên lựa chọn mô hình tăng trưởng theo chiều sâu gắn kết với đảm bảo ASXH, tiến bộ công bằng xã hội là mô hình phù hợp với hoàn cảnh của nước ta. Trong mô hình này cần kết hợp hài hòa giữa thị trường và vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo ASXH (kết hợp mô hình của Đức và các nước Bắc Âu). Theo mô hình này có sự chia sẻ với sự tham gia của thị trường (các chính sách,