Câu 20: Dù từng hoặc muốn bỏ học, vì sao em vẫn đi học? (có nhiều lựa chọn) Cha/mẹ động viên, tạo điều kiện Người khác trong nhà động viên Hàng xóm động viên, giúp đỡ Mạnh thường quân giúp đỡ
Nhà trường, thầy cô động viên, giúp đỡ Bạn bè động viên, giúp đỡ Chính quyền động viên, giúp đỡ Khác (ghi ra)……………
Câu 21: Năm học này, em có những khó khăn nào ảnh hưởng đến việc học?
Không có khó khăn nào đáng kể Muốn đi làm để tự lập
Không biết (hiện tại chưa thấy khó khăn) Mâu thuẩn với bạn bè, người lạ Sức khỏe kém (thường xuyên đau ốm) Thiếu người động viên, nhắc nhỡ Không biết học để làm được gì sau này Thiếu thời gian học
Kinh tế gia đình thiếu hụt Cha/mẹ muốn em nghỉ học Chán học, kiến thức khó, học yếu Người khác muốn em nghỉ học Bạn bè tác động, rủ rê Khác (ghi ra): ………………
Câu 22: Nếu được TỰ QUYẾT ĐỊNH việc học, em sẽ học đến đâu?
Hết năm nay Hết cấp 2 Hết cấp 3 Trung cấp, TC nghề Cao đẳng, đại học Trên đại học Chưa biết (đến đâu cũng được) Khác (cụ thể là: ………………………………………………………………
Vì sao? …………………………………………………………………………… Câu 23: Em dự định sẽ làm gì sau khi nghỉ học: ……………………………… Câu 24: Các khoản tiền phải đóng trong ở năm học này là?
Bảo hiểm y tế Bảo hiểm tai nạn Xã hội hóa
Quỹ hội HPHS Học tăng tiết, phụ đạo Khác (ghi ra): …………… Câu 25: Trong các khoản trên, có khoản nào em được MIỄN hoặc GIẢM? Ghi ra: ……………………………………… (không có ghi “0”, trả lời câu 26) Số tiền được miễn, giảm là bao nhiêu: ………………………………………… Câu 26: Lý do được MIỄN, GIẢM là gì?
Gia đình chính sách (thương binh…) Đạt thành tích học tập tốt Hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn Người khác đóng thay
Đoàn thể, Hội (nhà nước) đóng thay Khác (cụ thể là): ………………
Câu 27: Em biết hoạt động hỗ trợ nào cho HS từ lớp 6 đến lớp 9 tại Bình Tấn? Tặng học bổng Tặng tiền, quần áo, xe đạp, dụng cụ học tập Động viên, thăm hỏi, tư vấn Dạy thêm, phụ đạo miễn phí
Vui chơi, giải trí miễn phí Khác (cụ thể là): ………………
Câu 28: Trong các hỗ trợ ở câu trên (câu 28), em nhận được hỗ trợ nào?
..................................................................................................................................
Câu 29: Em có đề xuất gì với chính quyền địa phương, nhà trường để giúp đỡ cho các em học sinh sống xa cha mẹ? ………………………………………… Câu 30: Em nhận thấy mức sống của gia đình em hiện nay là?
ả
ủ
ăn, đủ sống ất khó khăn
Câu 31: Em cảm nhận cuộc sống gia đình của em hiện nay như thế nào?
ất hạ
ạ
ất không hạnh phúc
ờng
ạ
Vì sao?: ………………………………………………………………………….
PHẦN D: THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH CỦA EM HỌC SINH
Xin vui lòng cho biết về những thông tin sau (bao gồm em học sinh được khảo sát)
1 Họ và tên | 2 Mối quan hệ với em học sinh | 3 Năm sinh (tuổi) | 4 Học vấn (Lớp mấy) | 5 Nghề nghiệp | 6 Thời gian làm việc xa nhà (Tháng) | 7 Thu nhập bình quân hàng tháng (triệu đồng) | 8 Chi tiêu bình quân hàng tháng (triệu đồng) | 9 Tình trạng cư trú tại xã Bình Tấn | 10 Sức khỏe | 11 Bảo hiểm Y Tế | |
1 | NTL | Học sinh | |||||||||
2 | |||||||||||
3 | |||||||||||
4 | |||||||||||
5 | |||||||||||
6 | |||||||||||
7 |
Có thể bạn quan tâm!
- Cây Vấn Đề Liên Quan Đến Khó Khăn Trong Học Tập Của Nhóm Thân Chủ
- Công tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ tại trường Trung học cơ sở Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp - 12
- Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2014B), Luật Giáo Dục Sửa Đổi, Bổ Sung Năm 2014.
- Biên Bản Gỡ Băng Phỏng Vấn Sâu Số 2 Người Phỏng Vấn: Trần Chí Nhân
- Biên Bản Gỡ Băng Phỏng Vấn Sâu Số 4 Người Phỏng Vấn: Trần Chí Nhân
- Biên Bản Gỡ Băng Phỏng Vấn Sâu Số 5 Người Phỏng Vấn: Trần Chí Nhân
Xem toàn bộ 189 trang tài liệu này.
Hướng dẫn trả lời
2. Không ghi những người không có đóng góp, không liên quan về kinh tế (như mất, li hôn…), NTL = Em học sinh được khảo sát
3. Nếu không nhớ chính xác năm sinh thì ghi số tuổi
4. Ghi lớp học cao nhất đạt được: 0= Mù chữ; BĐBV= Biết đọc, biết viết; từ lớp 1-12 ghi số lớp; TC= Trung cấp; CĐ= Cao đẳng; ĐH= Đại học; TĐH=Trên Đại học
5. Nghề nghiệp hiện tại: 0 = thất nghiệp; 1 = lao động tự do (phụ quán, tự mua bán ….); 2 = Công nhân; 3 = Nhân viên; 4 = Quản lý; 5 = Khác (ghi rõ)…….
6. Tính đến hiện tại đã sống xa nhà được bao nhiêu tháng, 0= không sống xa nhà
7. Tổng thu nhập bình quân hàng tháng của từng người (lương, phụ cấp, thưởng….), không có thu nhập ghi “0”
8. Các khoảng chi thường xuyên (nhà trọ, ăn uống, xăng xe, điện thoại, chi phí học tập, vui chơi, giải trí, đám tiệc, khám chữa bệnh, về thăm nhà….), ước chừng hợp lý.
9. Có hộ khẩu thưởng trú tại xã Bình Tấn = 1; Tạm trú =2; Khác =3
10. Ghi theo sức khỏe hiện tại: 1 = Bình thường; 2 = Bệnh mãn tính như: tiểu đường, tai biến.…(ghi rõ), 3 = Khuyết tật bẩm sinh; 4 = Thương tật do lao động; 5 = Khác (ghi rõ) . . .
11. Không có = 0; Tự mua =1; Công ty mua =2; Được địa phương cấp (bảo hiểm hộ nghèo, cận nghèo, chính sách…) =3; Khác =4
Số điên thoại liên lạc:……………………………… Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em!!!
97
PHỤ LỤC 2: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU
2.1. BẢNG TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên………………………........Năm sinh…..………..Giới tính……….
2. Đơn vị công tác……………………..Chức vụ……………..Thâm niên ..……
3. Thời gian đảm nhận chức vụ hiện tại………………………………............
B. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG VỀ HỌC TẬP VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ ĐỐI VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ
4. Nhận định về cuộc sống của người dân địa phương hiện nay, đặc biệt là những người đi làm ăn xa nhà (tuổi đời, điều kiện kinh tế, công việc, thu nhập, ……..
5. Học tập của con em họ tại quê nhà (kết quả, thái độ học tập, những khó khăn trong học tập, nguy cơ bỏ học):…………………………………………………
6. Quan niệm của người dân nơi đây về vấn đề học tập của học sinh.....…………
7. Số học sinh có cha mẹ đi làm ăn xa:…………………………………………….
8. Nhận định về sự quan tâm của phụ huynh đến việc học của HS sống xa cha mẹ (Hỗ trợ vật chất, tinh thần, tư vấn, định hướng cho các em…)…………………
9. Khó khăn trong học tập, cuộc sống của HS sống xa cha mẹ....………………..
10. Cơ sở vật chất (đường sá, trạm y tế, khu vui chơi giải trí, trường lớp):……….
11. Những chương trình vận động, chính quyền địa phương, cộng đồng đối với HS trường THCS Bình Tấn (chương trình gì?, tác động?, kết quả thế nào?...):…
…………………..............................................................................................
12. Những hỗ trợ về mặt tinh thần cho HS nói chung:....................................
13. Các hỗ trợ đối với các em HS sống xa cha mẹ là gì? (đạt những kết quả? tác động như thế nào...):..........................................................................................
14. Tình hình học sinh bỏ học (số lượng, đặc điểm, nguyên nhân...)………….
15. Công tác vận động học sinh bỏ học và có nguy cơ bỏ học trở lại lớp (phát hiện, phối hợp vận động, hỗ trợ, theo dõi…):……………………………………..
16. Đề xuất nhằm nâng cao những chương trình hỗ trợ cho học sinh sống xa cha mẹ tại trường THCS Bình Tấn.:…………………………………………
2.2. BẢNG TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ, GIÁO VIÊN NHÀ TRƯỜNG, HỘI CHA MẸ HỌC SINH
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên…………………….…...Năm sinh………………..Giới tính………..
2. Đơn vị công tác……………….…Thâm niên công tác………Chức vụ:……….
3. Thời gian đảm nhận chức vụ hiện tại:……………………………
B. ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN/NHÀ TRƯỜNG VỀ HỌC TẬP VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ ĐỐI VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ
4. Nhận định về cuộc sống của người dân địa phương hiện nay, những người đi làm ăn xa nhà (tuổi đời, điều kiện kinh tế, công việc, thu nhập, ….)…………..
5. Học tập của con em họ tại quê nhà (kết quả, thái độ học tập, những khó khăn trong học tập, nguy cơ bỏ học):…………………………………………………
6. Số học sinh có cha mẹ đi làm ăn xa:…………………………………………..
7. Nhận định về sự quan tâm của phụ huynh đến việc học của HS sống xa cha mẹ (Hỗ trợ vật chất, tinh thần, tư vấn, định hướng cho các em…)………………..
8. Quan niệm của người dân nơi đây về vấn đề học tập của học sinh.....………...
9. Những khó khăn trong học tập, cuộc sống của học sinh sống xa cha mẹ....…
10. Điều kiện cơ sở vật chất (đường sá, khu vui chơi giải trí, trường lớp, bàn ghế, thư viện.…):………………………………………………………………………
11. Những chương trình vận động, hỗ trợ từ nhà trường, chính quyền địa phương, cộng đồng đối với HS trường THCS Bình Tấn (chương trình gì?, tác động?, kết quả thế nào?...):…………………......................................................................... 12. Những hỗ trợ về mặt tinh thần cho HS nói chung:............................................
13. Các hỗ trợ đối với các em HS sống xa cha mẹ là gì? (đạt những kết quả? tác động như thế nào...):...............................................................................................
14. Tình hình học sinh bỏ học (số lượng, đặc điểm, nguyên nhân...)……………..
15. Công tác vận động học sinh bỏ học và có nguy cơ bỏ học trở lại lớp (phát hiện, phối hợp vận động, hỗ trợ, theo dõi…):……………………………………..
16. Đề xuất nhằm nâng cao những chương trình hỗ trợ cho học sinh sống xa cha mẹ tại trường THCS Bình Tấn.:…………………………………………
2.3. BẢNG TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU CHA MẸ ĐI LÀM ĂN XA
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên………………………Năm sinh/tuổi…………Giới tính …………..
2. Địa chỉ (tổ……. ấp……………..), Tình trạng cư trú …………………………
3. Công việc hiện tại; …………………………, tình trạng kinh tế……………...
4. Thời gian làm việc…………………… hợp đồng lao động …………………. BHYT……………………… BHXH………………………………………… Số người trong gia đình đi làm xa………thu nhập bình quân/tháng ……………
Học vấn…………………………..
5. Mức độ hài lòng với công việc của anh/chị (tính ổn định, phù hợp với chuyên môn, được đào tạo gì không, dự định trong một vài năm tới:…………………
6. Tình trạng sức khỏe hiện tại của anh/chị, BHYT, hình thức BHYT, thuận lợi và khó khăn trong tiếp cận dịch vụ y tế:………………………………………….
7. Mức sống, nhà ở, tài sản (ở Bình Tấn và ở nơi làm việc…)………………….. 8. Đời sống tinh thần:…………………………………………………………….
B. ĐÁNH GIÁ VỀ HỌC TẬP VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÖP ĐỠ ĐỐI VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ
9. Nhận định gì về tình trạng cha mẹ đi làm ăn xa để con ở nhà học (độ tuổi, điều kiện kinh tế, công việc, thu nhập, mức sống…):……...........................................
10. Học tập của HS sống xa cha mẹ (thái độ học tập, kết quả, khó khăn:……….
11. Nhận định gì về tình trạng HS bỏ học tại Bình Tấn (số lượng, hoàn cảnh gia đình, khó khăn khi còn học, kết quả học, độ tuổi …)…………………………..
12. Công tác vận động, ngăn ngừa bỏ học tại Bình Tấn:………………………….
13. Chương trình hỗ trợ cho HS sống xa cha mẹ? đơn vị nào, hiệu quả?…………
14. Cảm nhận của anh/chị về những chương trình hỗ trợ này:……………………
15. Các chế độ/chính sách miễn giảm:……………………………………….........
16. Giao thông đi lại, cơ sở vật chất trường lớp:……………………………….....
17. Vui chơi giải trí của HS trên địa bàn xã (hoạt động gì, ai tổ chức,...):………..
18. Con của anh/chị có nhận được hỗ trợ nào? Cụ thể là gì, từ đâu, cảm nhận của anh/chị, con anh chị về các hỗ trợ đã nhận được:………………………………
C. GIAO TIẾP VỚI CON
19. Số lần về thăm nhà………….., lí do………………..thời lượng………………
20. Nói chuyện với con (số lần, thời lượng, nội dung, cảm nhận):……..…………
21. Hỗ trợ của anh/chị cho việc học của con là gì, mức độ, hiệu quả….:…………
22. Kết quả học tập của con? (nguyên nhân, học thêm, tốn tiền?..)..……...………
23. Chi phí học tập của con có là gánh nặng? muốn con học đến đâu:……………
24. Dự định học tập, nghề nghiệp, tương lai của con (làm gì, ở đâu…)………..
25. Đề xuất hỗ trợ gì từ nhà trường, chính quyền địa phương đối với những học sinh sống xa cha mẹ:........................................................................
2.4. BẢNG TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH BỎ HỌC
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên. ……………….Năm sinh…………. giới tính (quan sát)………….
2. Địa chỉ:………………………………..Số người trong gia đình………….
3. Tình trạng kinh tế hiện nay, …………..kinh tế khi còn học:…………….
4. Hoàn cảnh gia đình lúc chuẩn bị nghỉ học (khó khăn chính, cha mẹ lúc đó làm gì, ở đâu, thu nhập, kinh tế, sức khỏe …)…………………………………….
5. Công việc hiện tại (làm gì, ở đâu, bao lâu, thu nhập, chi tiêu/tháng)…………
6. Hợp đồng lao động, BHXH, BHYT, đào tạo? hài lòng với công việc?...........
B. VẤN ĐỀ HỌC TẬP
7. Học vấn………..kết quả ….………thời điểm nghỉ học…..…….…………….
8. Các chi phí lúc học (học phí, BHYT, học thêm, xã hội hóa,..):..…..………….
9. Cảm nhận về các khoản này (có là gánh nặng với gia đình….)……………….
10. Môn học thích thú/lo lắng nhất, học thêm, tiền học thêm:…………………….
11. Cảm nhận về trường lớp, cảm giác sau mỗi ngày đến lớp:…………………….
12. Vui chơi giải trí (địa điểm, ai tổ chức, kinh phí..):…………………………….
13. Hỗ trợ từ gia đình trong việc học của em (nhắc nhỡ, giảng bài, dò bài..)……..
14. Suy nghĩ về việc học hành, lợi ích, bất cập, lo lắng trong việc học
15. Khó khăn lớn nhất khi em còn đi học là gì (lí do, mức độ, kéo dài bao lâu)
16. Tình trạng HS bỏ học tại xã Bình Tấn (số lượng, lí do chính, hoàn cảnh gia đình, công việc của cha mẹ, công việc của các bạn đó hiện nay………………..
C. NHỮNG HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG KHI CÕN HỌC
17. Sự hỗ từ gia đình khi em còn học (ai giúp đỡ, nội dung giúp, mức độ, hiệu quả, cảm nhận của em khi được/ không được người nhà hỗ trợ).
18. Em muốn gia đình làm điều gì cho em khi còn học (việc học, cuộc sống…)…
19. Khi còn học em muốn mình nhận được hỗ trợ gì:……………………………
20. Khi biết em nghỉ học cha mẹ có suy nghĩ, biểu hiện gì?.................................. 21. Lí do chính (quan trọng nhất) của việc nghỉ học?.............................................
22. Vận động đến lớp (ai, thời điểm, số lần, thời lượng…):………………………
23. Các chương trình hỗ trợ cho HS mà em biết lúc đó là? (của trường, chính quyền địa phương, các mạnh thường quân, từ thiện, chùa…)
24. Hỗ trợ ngoài gia đình mà em đã nhận (là gì, số lượng, thời điểm, hiệu quả..)
25. Nếu em biết một bạn nào đó đang gặp khó khăn, có thể nghỉ học hoặc vừa nghỉ học em sẽ làm gì (nói gì, báo với ai, nhờ ai…)
26. Cảm nhận về cuộc sống hiện tại của em và suy nghĩ về việc em nghỉ học (hạnh phúc, bằng lòng hoặc lo lắng…)
27. Dự định của em trong 1 vài năm tới là gì (làm gì, ở đâu, vì sao)
28. Em nghĩ các em HS sống xa cha mẹ cần được hỗ trợ gì, và vì sao?.......
PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Đề tài: Công tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ tại trường Trung học cơ sở Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
(Phần này tác giả tập trung trình bày những ý chính, các ý phụ hoặc người trả lời trình bày chưa trọng tậm sẽ được rút rọn, không suy diễn)
3.1. BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 1
Người phỏng vấn: Trần Chí Nhân
Đối tượng được phỏng vấn: Cán bộ UBND xã Bình Tấn
Ngày phỏng vấn: 07/9/2018
Tên file ghi âm: TVT-CB–01-07092018
Người gỡ băng: Trần Chí Nhân
Số lượng từ: 2134 từ
Học viên (HV): Như đã hẹn trước với anh, hôm nay em gặp anh để tiến hành phỏng vấn, Xin được giới thiệu về nội dung cuộc phỏng vấn sẽ có ba phần chính là tìm hiểu về bản thân anh, kế đến là tình hình đời sống của người dân ở nơi đây và thứ ba là sự hiểu biết của anh về vấn đề học sinh sống xa cha mẹ tại xã Bình Tấn. Trước tiên em xin cảm ơn anh đã giành thời gian cho cuộc nói chuyện hôm nay. Bây giờ anh có thể giới thiệu sơ về bản thân cũng như công việc hiện tại và thời gian công tác của anh ạ
Anh tên Trần Văn T.., quê ở xã Bình Tấn, 42 tuổi, đó giờ sống ở đây, tham gia công tác ngày 15 tháng 7 năm 1995, đến nay được 23 năm, hiện đang làm ở ủy ban nhân dân xã, được hơn một nhiệm kỳ, được 5 năm 6 tháng rồi. Về tình hình kinh tế, đời sống của người dân thì cơ bản cũng ổn. Giờ nói diện tích tự nhiên và tình hình kinh tế trước đi héng.
HV: dạ, sao cũng được ạ
Diện tích tự nhiên toàn xã 3279,38 ha, dân tại địa phương trong đó có 750 ha đất sản xuất trực canh, còn lại là thâm canh. Nhân dân sống chủ yếu là sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, mua bán nhỏ, sản xuất nông nghiệp thì gồm cây lúa, cây ớt và cây hoa màu. Nếu lúa nhà thì lợi nhuận một năm tương đương khoảng 2 triệu rưởi trên công, là 25 triệu trên ha. Dân số 1604 hộ, tổng số toàn xã thì 142 hộ nghèo, 212 hộ cận nghèo. Nhưng hộ nghèo và cận nghèo thì đa số đất sản xuất thì ít, chỉ có đất thổ cư thôi, thường làm thuê mướn cho các hộ có ruộng đất tại địa phương hoặc đi làm công nhân ở các khu công nghiệp, công ty trong tỉnh như Công ty Hoàng Long của Tam nông, Hùng Cá của Thanh Bình. Họ thường đi thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương với Long An, trong đó Bình Dương là nhiều nhất, lý do là thu nhập bình quân cao hơn những nơi khác.
HV: đặc điểm của những người đi này như thế nào vậy anh?
Họ thường thì đi là vợ chồng, đa số là vợ chồng, còn thì ít, ít mang con theo, nếu mà lớn tuổi thì khoảng 50 trở lại, còn lại thì khoảng 18 đến 40 là nhiều, những gia đình này thường từ 4 đến 6 khẩu, thỉnh thoảng cũng có 3 khẩu.
HV: những hộ này thì việc học hành của con họ như thế nào?
Những hộ đi làm ăn xa, ví dụ như Bình Dương, Long An, thành phố Hồ Chí Minh thì con của họ để con lại cho ông, để lại cho nó học, chăm sóc nó học, còn một số thì có thể người ta mang theo, như gia đình người ta khá hoặc gần trường học, chỗ người ta làm mà ở gần công ty, trường học thì người ta gửi luôn, mang theo. Nhưng mà số mang theo rất là ít, ở lại với ông bà là nhiều.
HV: nếu mà mình cần số liệu những hộ đi Bình Dương này thì sao anh?
Qua bình xét văn hóa thì cũng nắm được, khoảng 256 hộ, bình quân khoảng 5 người, 6 người trên hộ, 3 người cũng có mà ít, 4 người không hà.
HV: có gì đặc biệt trong những gia đình này?
Có hộ ít nhất là 2 năm hổng về địa phương, có hộ là một năm, đến tết mới về, có hộ là tết hổng về, có hộ là 6 tháng mới về. Những hộ mà 6 tháng về là người ta có con gửi lại cha mẹ, ông bà nên người ta về người ta thăm. Thăm mấy ngày lễ như tết nè, vị dụ 2/9 nè, 22/12 nè, mấy ngày lễ vậy đó, họ về thăm con, còn hàng tháng thì gửi tiền về cho ông bà rồi đặng mà chăm sóc cho con đi học.