Phụ Lục Về Chính Sách Lương Của Triều Nguyễn Cho Quân Đội


Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4.

169.Trần Đức Anh Sơn (2011), Nghề đóng thuyền và tàu thuyền ở Việt Nam thời Nguyễn, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 1, 2.

170. Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, Quyển IV (Từ Tây Sơn mạt điệp đến Nguyễn sơ), Nxb Đại Nam, Sài Gòn.

171.Nguyễn Hữu Tâm (2008), “Khái quát tình hình nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn của các học giả Trung Quốc từ đầu thế kỷ XXI đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 391, 392.

172.Trần Thanh Tâm (1996), Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế.

173.Văn Tạo (1993), “Sơ bộ nhận thức về nhà Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6.

174.Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1993), Chuyên đề về nhà Nguyễn, Viện Sử học, Hà Nội.

175. Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (2002), Hoàng Việt luật lệ,

Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

176.Nguyễn Văn Thành (2006), Chúa Nguyễn Phúc Ánh với lực lượng thủy quân thiện chiến”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số 93.

177.Minh Thành (1993), Thư mục về nhà Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.70-91.

178. Phan Phương Thảo (2004) Chính sách quân điền ở Bình Định, Nxb Trẻ, Hà Nội

179.Trịnh Ngọc Thiện (2014), “Tìm hiểu tổ chức quân đội Việt Nam thời kỳ chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn (Từ cuối thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX)” Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 63.

180.Dương Phước Thu, Dương thị Hải Vân sưu tầm, chú dịch giới thiệu , Phan Anh Dũng hiện đính (2013) Văn bản Hán Nôm làng Hiền Lương, Nxb Thuận Hóa, Huế.

181.Nguyễn Huy Thục (chủ biên) (2014), Lịch sử tư tưởng quân sự Việt Nam, tập 2 (Từ năm 1428 đến năm 1858), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 182.Lê Thị Toán (2012), Vài nét về thủy quân thời Nguyễn, Di sản Văn hóa

Huế - nghiên cứu và bảo tồn, Nxb Thuận Hóa, Huế.

183.Nguyễn Khánh Toàn (1954), Vài nhận xét về thời kỳ từ cuối nhà Lê đến đầu nhà Nguyễn, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

184. Đỗ Tông (2001), Họ Đỗ Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 185.Trung tâm Từ điển bách khoa quân sự - Bộ Quốc phòng (2004), Từ điển

bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

186.Trường Đại học Sư phạm Huế (1992), Triều Nguyễn - những vấn đề về lịch sử, tư tưởng và văn học, Chương trình nghiên cứu triều Nguyễn, tập I, Huế.


187.Trường Đại học Sư phạm Huế (1993), Triều Nguyễn - những vấn đề về lịch sử, tư tưởng và văn học, Chương trình nghiên cứu triều Nguyễn, tập II, Huế.

188.Trường Đại học Sư phạm Huế (1994), Triều Nguyễn - những vấn đề về lịch sử, tư tưởng và văn học, Chương trình nghiên cứu triều Nguyễn, tập III, Huế.

189.Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức chính quyền thời kỳ phong kiến ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

190.Nguyễn Đình Tư (1998), Cảng biển Đà Nằng dưới triều Nguyễn, Tạp chí Xưa và Nay, Hội Sử học xuất bản, Hà Nội.

191.Nguyễn Minh Tường (2015), “Sự ra đời của tiền lương trong lịch sử và chế độ tiền lương dưới thời quân chủ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, số 6.

192.Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành chính dưới triều Minh Mệnh (1820-1840), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

193.Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

194.Trần Thị Vinh (2002), “Thể chế chính trị thời Nguyễn (dưới triều Gia Long và Minh Mệnh”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6.

195.Viện Sử học (2013), Lịch sử Việt Nam, tập V Nxb Khoa học Xã hội, Hà

Nội.

196. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.

197.Trương Thị Yến (Chủ biên) (2017), Lịch sử Việt Nam, tập 5 (từ 1802 đến 1858), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

198.Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Việt Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, Bản dịch của Nguyễn Đình Đầu, Ban Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản.

C.Tài liệu nghiên cứu tiếng nước ngoài

199.Alexander Barton Woodside (1971), Vietnam and the Chinese model: A comparative study of Nguyen and Ch'ing civil government in the first half of the nineteenth century, Harvard University Press, Cambridge.

200.Frédéric Mantienne (2003), “The transfer of Western military technology to Vietnam in the late eighteenth and early nineteenth centuries: the case of the Nguyen”, Journal of Southeast Asian Studies, volume 34 - issue 3, pp. 519- 534)

201.George Dutton (2016), “From civil war to uncivil peace the Vietnamese army and the early Nguyễn state (1802–1841)”, South East Asia Research, No. 6/2016.

202.Keith Weller Taylor (2013), A history of the Vietnamese, Cambridge University Press, Cambridge.


203.Nola Cooke (1999), “Southern regionalism and the composition of the Nguyen ruling elite (1802-83)”, Asian Studies Review, No.2.6/1999 trang 205-231.

204.R.B.Smith (1974), “Politics and society in Viet nam during the early Nguyen period (1802-62)”, Journal of the Royal Asiatic Society, No.2, 7 /1974, trang 153 – 169.

205. Oscar Chapuis (2000), “The last emperors of Vietnam: from Tu Duc to Bao Dai”, Contributions in Asian studies, Greenwood press, USA, No. 7/ 2000.

206.陈峰 (1992),清代军费研究,武汉大学出版社,湖北.

207.顾吉辰 (1992), 北宋军赏制度考述, 史林1992年第3

208. 秦萍 (2007), 宋代军费若干问题研究, 西北大学硕士学位论文

209.邱义林 (1994), 明代中前期军费供给特点的形成与演变, 江西社会科学, 1994年第6.

210. 宋丹 (2014), 宋代武官俸禄制度研究, 河南大学硕士学位论文

211. 杨顺波 (2005), 明代军制与军饷, 云南师范大学硕士学位论文

212. 张松梅 (2008), 明代军饷研究, 南开大学博士学位论文

213. 周銮书 (2000), 宋代养兵政策剖析, 江西师范大学学报, 2000年第3)

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

IÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Vũ Thị Nga (2019) “Chế độ đãi ngộ đối với võ quan trong quân đội của vương triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884”. Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm, tháng 2/ 2019 trang 120-129.

2. Vũ Thị Nga (2020) “Chế độ lương và trợ cấp cho binh lính trong quân đội triều Nguyễn (1802-1884)”. Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 2/ 2020, trang 120- 127.

3. Vũ Thị Nga (2021)“Chế độ đãi ngộ đối với thân nhân võ quan và binh lính trong quân đội triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 ”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2021, trang 76-83.


PHỤ LỤC


1. Phụ lục về chính sách lương của triều Nguyễn cho quân đội

a. Lương của võ quan Bắc Thành năm Gia Long thứ 2 (1803)


Chức vụ

Hạng

nhất

Hạng

nhì

Hạng

ba

Hạng

Hạng năm

Tiền

Gạo

Tiền

Gạo

Tiền

Gạo

Tiền

Gạo

Tiền

Gạo

Đô thống chế phó

tướng

30.4

20.12

30.3

20.9

30.2

20.6

30.1

20.3

30

20

Phó đô thống chế

20.4

15.12

20.3

15.9

20.2

15.6

20.1

15.3

20

15

Chánh thống đồn và chánh quản

mười cơ


13.3


10.9


13.2


10.6


13.1


10.3


13


10


10


5

Phó thống đồn, phó quản mười cơ, chánh quản các tượng cơ, chánh

quản Tứ dực cơ


10.2


7..6


10.1.20


7.4


10.40


7.2


10


7


8


3

Chánh vệ úy khâm sai thuộc nội cai đội quản Bắc Thành Đồ gia và quản các đội Uy

chấn


10.2


7.6


10.1.20


7.4


10.40


7.2


10


7


8


3

Chánh vệ úy khâm sai thuộc nội cai cơ, quản đồ gia Bắc Thành và các

đội quản uy chấn,


10.2


7.6


10.1.20


7.4


10.40.


7.2


10


7


8


4

Phó vệ úy

8.2

5.6

8.1.20

5.4

8.40

5.2

8

5

8

2

Chánh trưởng chi, chánh quản cơ, phó

quản Tứ dực


8.2


5.6


8.1.20


5.4


8.40


5.2


8


5


7


4

Tham quân

8.1.30

3.3

8.1

3.2

8.0.30

3.1

8

3

5

2

Phó trưởng chi, phó

quản cơ

5.2

3.6

5.1.20

3.4

5.0.40

3.2

5

3

4

3

Tham mưu

5.1.30

2.3

5.1

2.2

5.0.30

2.1

5

2

4

2

Trường hiệu

4.1.30

3.3

4.1

3.2

4.0.30

3.1

4

3

3

2

Cai cơ, cai đội,

4.1.30

3.3

4.1

3.2

4.30

3.1

4

3

2

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.

Chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 - 22




Chức vụ

Hạng

nhất

Hạng

nhì

Hạng

ba

Hạng

Hạng năm

Tiền

Gạo

Tiền

Gạo

Tiền

Gạo

Tiền

Gạo

Tiền

Gạo

suất đội











Tam luận

4.1.30

2.3

4.1

2.2

4.30

2.1

4

2

2

2

Cai đội, phó đội, chánh đội trưởng,

phó suất đội


3.1.30


2.18


3.1


2.17


3.30


2.16


3


2.15


1


1

Về thuộc binh,

chánh vệ

5.2

3.4

5.1.30

3.3

5.1

3.2

5.0.30

3.1

5

3

Về thuộc binh,

chánh vệ

5.2

3.4

5.1.30

3.3

5.1

3.2

5.30

3.1

5

3

Phó vệ

4.1.30

2.3

4.1

2.2

4.0.30

2.1

4

2

3

2

Cai cơ, cai đội về thuộc binh lạc

tòng,


3.1.30


2.3


3.1


2.2


3.0.30


2.1


3


2


2


2

Phó đội, chánh đội

trưởng

2.6.30

2.3

2.6

2.2

2.5.30

2.1

2.5

2

1

1

Thư ký, tri bạ, cai án, câu kê, cai hợp, thủ

hợp, tượng ty


2.1.30


2.3


2.1


2.2


2.30


2.1


2


2


1


1

Tham luận về

thuộc binh lạc tòng

2.1.30

2.3

2.1

2.2

2.30

2.1

2

2

1.5

1.15

Thư ký, tri bạ, cai án, câu kê, cai hợp, thủ hợp về thuộc

binh lạc tòng


1.2


1.4


1.1.30


1.3


1.1


1.2


1.30


1.1


1


1

[Nguồn: 84; 576-7-8-9] (Đơn vị tính: tiền: quan; gạo: phương)

(01 quan tiền gồm 600 đồng tiền kẽm được chia ra làm 2 xâu, mỗi xâu là 5 tiền (300 đồng tiền kẽm), 1 tiền bằng 60 đồng tiền kẽm.

Phương, hộc là thúng vuông để đong thóc gạo trong đó hộc để thu phát lúa, phương để thu phát gạo; 01 phương = 13 thăng =30 đấu gạt bằng miệng; 01 hộc = 2 phương = 26 thăng)

b. Thuộc binh ban cấp cho công thần năm Gia Long thứ nhất (1802)


STT

Chức quan

Hạng nhất

Hạng nhì

Hạng ba

1

Chánh vệ

8

6

5

2

Phó vệ, chánh chi

7

5

4

3

Phó chi

6

4

3

4

Trưởng hiệu, cai cơ, cai đội

3

2

2

5

Phó đội

2

1

1


2. Phụ lục về khen thưởng của triều Nguyễn cho quân đội

a.Võ quan được ban thưởng cho hoạt động chống các cuộc nổi dậy dưới triều vua Minh Mệnh


STT


Thời gian

Lý do khen thưởng

Nội dung khen thưởng

Võ quan được thưởng

Mức độ ban thưởng


1

Minh Mệnh năm thứ 4

(1823)

Chánh quản cơ Phạm Đình

Bảo

Chánh quản cơ Phạm Đình Bảo

Thưởng cấp 1 bậc, bộ mũ áo tam phẩm Chánh đội thưởng

suất đội, 7 lạng bạc


Đánh dẹp ở Nghệ An.

Phó vệ úy Nguyễn Vân Thịnh

Cai cơ Phạm Văn Bình,

Phó vệ úy Cao Khả Cận

Thưởng quân công kỷ lục, 1 chiếc áo đoạn

2

Minh Mệnh năm thứ 5

(1824)

Giết Phan Duy Cán.

Bộ biền là Lê văn Tiến

Thưởng ký lục 1 lần và 1 cây súng trương chữ vàng của Tây dương


3

Minh Mệnh năm thứ 7

(1826)

Đi bắt cướp ở Thừa Thiên


50 quan tiền


4


Minh Mệnh

năm thứ 8

(1827)

Đánh dẹp Xa

Văn Nhị ở Hưng Hóa

Nguyễn Đình Phổ, Phan Bá Phụng

Được thưởng quân công kỷ lục đều 1 lần


Đánh dẹp cuộc nổi dậy của Phan Bá Vành

Phạm Văn Lý

Thăng làm Thống chế, một khẩu súng tay bịt vàng của Tây dương, 1 cái gươm đầu sư tử mạ vàng, 1 cái áo mở bụng

bằng nhung đỏ cúc vàng

Nguyễn Văn Phong

Thăng chưởng cơ, 1 khẩu súng tay bịt bạc, 1 cái gươm đầu sư tử mạ vàng, 1 áo mở bụng

bằng nhung Chương Châu hoa

Phạm Đình Bảo và Nguyễn Công Trứ

Thưởng hai thứ kỷ lục quân công, thưởng chung cùng biền

binh 15.000 quan tiền.

5

Minh Mệnh

(1831)

Dẹp Ác man ở

Quảng Ngãi

Hiệp trấn Phan

Thanh Giản

15 lạng bạc,



Đánh đồn Chi Nê Ninh Bình

phó Quản cơ là Đỗ Thế Giới

Thăng chức quản cơ, thưởng mỗi người 3 đồng tiên phi long bằng bạc hạng lớn.

Đánh dẹp ở Sơn Âm - Ninh Bình

Tạ Quang Cự

1 chiếc nhẫn đeo tay bằng vàng khảm 3 hạt ngọc kim cường to bàng hạt đậu, 1 chi




STT


Thời gian

Lý do khen thưởng

Nội dung khen thưởng

Võ quan được

thưởng

Mức độ ban thưởng


6


Minh Mệnh năm 1833



chính nhân sâm Quan Đông, 2

chi nhân sâm Cao Ly hạng tốt

Phó lãnh binh là Lương Văn Liễu

Vệ úy, trật chánh Tam phẩm.

Đánh dẹp ở Thanh Hóa, Ninh Bình, Hưng Hóa

Tạ Quang Cự

Tạ Quang Cự cho phong tước Võ Lao tử, lên 1 bực quân công

Hoàng Đăng Thận cho phong

Hoàng Đăng Thận

Phong tước An Chí nam,

thưởng 1 bực quân công.

Bắt được tướng cuộc khởi nghĩa ở

Thái Nguyên

Tổng đốc Nguyễn Đình Phổ

Đổi từ bị cách lưu sang giáng 4 bậc lưu, thưởng 2 đồng tiền phi long bằng vàng hạng lớn


Đánh ở Lạng Sơn

Phó Quản cơ là Đặng Văn Đinh

Đinh tạm lĩnh binh dũng phòng hộ, cho thưởng chức

Quản cơ

Tạ Quang Cự được

phong lên tước bá

Phong tước bá

Thu lại tỉnh

Cao Bằng

Tạ Quang Cự

Võ Văn Từ

Thưởng lên 1 bực quân công

Tiến đánh thành Phan An

đại tướng quân là Phan Văn Thúy

1 chiếc thẻ bài bằng ngọc trắng có chữ “phúc thọ”, 1 chiếc đồng hồ báo thức 3 kim,

1 đồng tiền phi long bằng vàng hạng lớn.


Tham tán đại thần là Trương Minh Giảng

1 chiếc bài đeo bằng ngọc

trắng có chữ “phúc thọ”, 1 đồng tiền vàng hạng lớn.

Đánh đồn Giao Khẩu

Tướng quân Trần Văn Năng,

Tống Phước Lương

Mỗi người 1 chiếc nhẫn đeo tay bằng vàng nạm ngọc kim cương to bằng hạt đậu, 1 đồng tiền vàng hạng lớn, 5 đồng tiền vàng hạng nhỏ, lại đều thưởng lên 1 bực quân công.

Đánh dẹp khởi nghĩa Nông Văn Vân

Lê Văn Đức

Cho quân công gia một cấp, một chiếc nhẫn vàng mặt kim cương lớn bằng hạt đậu, một đồng kim tiền Phi long hạng

nhỏ.

Đánh ở Vân Trung

Tổng đốc Lê Văn

Đức, Tham tán Nguyễn Công Trứ

Thưởng lên 1 bực quân công

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/06/2023