Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần "điện học" Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông - 29


BÀI HỌC SỐ 08

Ngày soạn: Tiết theo PPCT:

Bài 16: THỰC HÀNH

ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA NGUỒN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU (Bước C1: Xác định mục tiêu)

I.1. Kiến thức

Hiểu được vai trò của điện trở trong và mối liên hệ của nó với mạch ngoài trong thực tế

I.2. Kỹ năng

+ Làm được thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong của một pin

+ Sử dụng được các dụng cụ đo thường gặp như: Vôn ế, Ampe ế; tính toán được sai số và sử dụng đồ thị

+ Làm việc với hình vẽ mức độ 3, làm việc với bảng biểu và đồ thị mức độ 3

I.3. Thái độ

Bước đầu hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác và hợp tác trong tập thể Có ý thức rèn luyện KNLV với SGK VL trong học tập

II. PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC (Bước C2: Phân tích nội dung và yêu cầu của bài học)

+ Bài 16: Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện” là bài thực hành đầu tiên trong chương trình Vật lí 11 nâng cao. Nội dung chủ yếu của bài là cung cấp thông tin và hướng dẫn để GV và HS có thể thực hành đo hai thông số quan trọng của một nguồn điện là suất điện động và điện trở trong. Bài này cung cấp cho GV và HS hai phương án thí nghiệm để đo hai thông số của nguồn điện nói trên. Trong đó, phương án hai mang tính đặc thù hơn và thường sử dụng trong thí nghiệm vật lí. Sách giáo hoa cũng cung cấp các thông tin hỗ trợ kênh chữ bao gồm 01 hình ảnh, 02 hình vẽ, 01 đồ thị và 01 bảng số liệu. Đây là loại bài học xuất hiện không nhiều trong chương trình, nhưng là loại bài học mang ý nghĩa đặc thù của bộ môn Vật lí, yêu cầu HS phải sử dụng nhiều kỹ năng, kiến thức. Do đó, tổ chức cho HS có thể đo được các đại lượng thực nghiệm là rất quan trọng. Muốn


vậy, HS phải biết dựa vào sơ đồ để lắp ráp thí nghiệm, đo và lập được bảng số liệu, tính toán các số liệu và sai số, vẽ được đồ thị và khái quát hóa kết quả thí nghiệm. Do đó, tổ chức tốt cho HS thực hành ở bài này sẽ rèn luyện cho HS được nhiều kỹ năng làm việc với các kênh thông tin của SGK và kỹ năng thí nghiệm.

III. Bước C3: Xác định kỹ năng làm việc với SGK

Làm việc với hình vẽ mức độ 3, làm việc với bảng biểu và đồ thị mức độ 3

IV. CHUẨN BỊ (Bước C4: Lập kế hoạch tổ chức HS làm việc với SGK)

IV.1. Chuẩn bị của thầy

+ Thời lượng, thời điểm, hình thức làm việc với SGK của HS: 15 phút, tại lớp, HS làm việc theo nhóm từ 4 - 6 HS/nhóm

+ Xác định nhiệm vụ của HS: Đọc hình vẽ 16.3 và lắp ráp thí nghiệm, tính toán và điền đầy đủ thông tin vào bảng số liệu, vẽ đồ thị biểu diễn liên hệ (U, I) và xác định suất điện động của pin

Phiếu học tập 7HT1 là một tờ giấy Rô i hổ A 3 có kẻ sẵn hai trục tọa 1

+ Phiếu học tập 7HT1 là một tờ giấy Rô- i” hổ A3 có kẻ sẵn hai trục tọa độ và có chia ô li vuông, nhỏ, bên dưới có bảng ghi số liệu và khoảng trống để HS ghi các kết quả cuối cùng của suất điện động và điện trở trong của pin.


+ Các dụng cụ như liệt kê ở phương án 2 trong SGK, và máy chiếu kết quả làm việc của HS

IV.2. Chuẩn bị của trò

+ Ôn lại kiến thức về đồ thị hàm bậc nhất

+ SGK Vật lí lớp 11 nâng cao THPT và các dụng cụ ghi chép, giấy nháp, bút chì và bút màu, thước kẻ thẳng dài tối thiểu 40cm

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1(10 phút): Nhắc nhỡ, dặn dò HS trước hi tổ chức thực hành


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Nhắc nhỡ, dặn dò HS về công tác an toàn, giữ vệ sinh phòng thí nghiệm

+ Nhắc lại tính năng tác dụng của các dụng cụ thí nghiệm và dụng cụ đo

+ Chiếu các yêu cầu HS cần thực hiện

+ Lắng nghe và thực hiện


+ Lắng nghe và đặt câu hỏi nếu cần


+ Đọc ĩ các yêu cầu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Hoạt động 2 (5 phút): Công tác chuẩn bị


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Phát các dụng dụ thí nghiệm

+ Yêu cầu các nhóm kiểm tra tính an toàn và dùng được của các dụng cụ vừa nhận

+ Phát phiếu 7HT1

+ Nhận dụng cụ thí nghiệm

+ Kiểm tra dụng cụ


+ Nhận phiếu 7HT1

Hoạt động 3 (25 phút): Tiến hành thí nghiệm và tổng ết


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Lập nhóm HS, mỗi nhóm gồm 4 HS

Bước T1: Định hướng

+ Giao nhiệm vụ: Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ hình 16.3 và iểm tra lại mạch điện, chưa đóng hóa K, điều chỉnh R có giá trị lớn nhất

+ Yêu cầu HS đóng hóa K, ghi cặp giá trị

+ Lập nhóm


+ Lắng nghe



(U, I) vào bảng, điều chỉnh R đến vị trí hác và ghi lại cặp giá trị (U, I) tiếp theo đủ ba lần đo

+ Tính toán và lập bảng số liệu sau đó vẽ đồ thị U = f(I)

+ Xem hình 16.4 để xác định suất điện động của pin

+ Tính điện trở trong r của pin

+ Không hướng dẫn, hông làm mẫu hi làm việc với hình vẽ, bảng số liệu và đồ thị

Bước T2: HS làm việc với SGK

+ Quan sát, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng


+ Ghi chép các thông tin cần thiết


Bước T3: Thảo luận

+ Yêu cầu các nhóm nộp phiếu 7HT1 và chiếu các phiếu này lên bảng

+ Yêu cầu HS trình bày cách xử lí các ết quả thí nghiệm và ết luận cuối cùng

+ Yêu cầu các nhóm còn lại cho ý iến đóng góp và giải đáp các thắc mắc

+ Ghi lại các thông tin cần thiết

Bước T4: Tổng kết

+ Nhận xét ết quả lắp ráp, tiến hành thí


+ Làm việc với SGK để thực hiện:

+ Lắp ráp mạch điện

+ Đóng K, đọc và ghi giá trị U, I vào bảng

+ Xử lí số liệu và vẽ đồ thị

+ Quan sát hình 16.4 để xác định suất điện động của pin

+ Tính điện trở trong r của pin và ghi vào phiếu 7HT1

+ Nộp phiếu 7HT1, quan sát

ết quả của các nhóm hác

+ Trình bày theo yêu cầu của GV

+ Góp ý iến, bổ sung, sửa chữa


+ Lắng nghe, ghi chép và đặt



nghiệm, tính hợp tác của thành viên các nhóm, thời lượng, ết quả thí nghiệm cà chính xác hóa các ết quả hoạt động của HS

+ Tuyên dương, cho điểm các nhóm và yêu cầu rút inh nghiệm về những vấn đề còn hạn

chế

câu hỏi nếu cần


+ Lắng nghe và ghi lại cách

hắc phục các hạn chế

Hoạt động 4 (4 phút): Củng cố bài học


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Nhắc lại iến thức chung của cả hai phương

án và phân tích vì sao chọn phương án 2

+ Lắng nghe

VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG, GIAO NHIỆM VỤ

VI.1. Giao nhiệm vụ học tập và hướng dẫn HS thực hiện (1 phút)

Về nhà các em thực hiện các công việc sau:

- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập sau bài học,

- Viết bào cáo thí nghiệm theo mẫu được trình bày ở SGK theo nhóm, có ghi rõ họ tên các thành viên của nhóm, nhóm trưởng, và tự cho điểm các thành viên của nhóm. Báo cáo thí nghiệm được nộp vào tiết học tiếp theo sau hôm nay.

VI.2. Rút kinh nghiệm và bổ sung


PHỤ LỤC 5

CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

Bảng P5.1. Thống kê các kênh hình trong SGK Vật lí 11 nâng cao


TT

Các ênh hình trong toàn SGK Vật lí 11 NC

Số lượng


Số bài học

1

Hình vẽ

Số hình, ảnh trung bình trên 01 trang

270

1,2

2

Ảnh chụp

87

3

Bảng số liệu

22

4

Đồ thị

19

Tổng

398

56


Cấu trúc theo nội dung kiến thức

Các

phần

Giới thiệu nội dung chính của phần

Các chương

Các phụ lục

Giới thiệu nội dung chính của chương

Bài đọc

thêm

Các bài

học

Bài thực

hành

Tổng kết

chương

Tình huống học tập

Nội dung kiến thức

Bài tập

Tóm tắt

Tham khảo

Sơ đồ P5.1. Cấu trúc SGK VL tiếp cận theo nội dung


Cấu trúc theo kênh thông tin

Hình vẽ


Hình ảnh

Kênh

chữ

Kênh

hình

Bảng số liệu

Sơ đồ

Phần

mở đầu

Phần cung cấp thông tin

Phần

dẫn dắt

Phần câu hỏi, bài

tập

Thông tin bổ sung

Đồ thị

Biểu đồ

Sơ đồ P5.2. Cấu trúc SGK VL tiếp cận theo kênh thông tin


Xác định mục tiêu

Phân tích bài dạy nội dung, yêu cầu của bài học

Xác định kỹ năng làm việc với SGK

Lập kế hoạch tổ chức làm việcvới SGK


Chuẩn bị

Sơ đồ P5.3. Giai đoạn chuẩn bị


Định hướng

HS làm việc với SGK

Thảo luận

Tổng kết


Tổ chức rèn luyện


Sơ đồ P5.4. Giai đoạn tổ chức rèn luyện


Tổ chức kiểm tra

Đánh giá ết quả

Đánh giá


Sơ đồ P5.5. Giai đoạn đánh giá


Bảng P5.2. Kết quả quan sát bài giảng “Điện tích. Định luật Cu - lông”



Thao tác làm việc SGK

Học sinh cần hướng dẫn

(SL: %)

Hoàn thành (SL:

%)

Không hoàn thành

(SL: %)

Cần

Không

Cần ít

Viết ra được các ý chính từ kênh

chữ

87: 32,0

124: 45,1

64: 23,3

215: 78,2

60: 21,8

Sơ đồ hóa được kênh chữ

X

X

X

X

X

Hình ảnh hóa được kênh chữ

X

X

X

X

X

Toán học hóa được kênh chữ

X

X

X

X

X

Đọc được các kênh hình

X

X

X

X

X

Xác định được các đại lượng, đơn vị đo, giá trị cực đại, cực

tiểu từ đồ thị, bảng biểu


104: 37,8


99: 36,0


72: 26,2


200: 72,7


75: 27,3

Viết ra được phương trình mô tả mối liên hệ giữa các đại lượng

trên đồ thị, bảng biểu


112: 40,7


74: 26,9


89: 32,4


207: 75,3


68: 24,7

Khái quát hoá được mối liên hệ

giữa các đại lượng cho trên đồ thị, bảng biểu


128: 46,5


42: 15,3


105: 38,2


198: 72,0


77: 28,0

Diễn đạt được kênh hình

130: 47,3

36: 13,1

109: 39,6

197: 71,6

78: 28,4

Nhận xét: GV quá vất vả hướng dẫn HS, HS quá thụ động làm việc, thời gian hoàn thành

vượt thời gian dự iến một ít, ỹ năng trình bày, thảo luận còn yếu, chưa tự tin

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022