Trận đánh | Võ quan được thưởng | Mức thưởng | |
Thiệu Trị năm thứ 7 (1847) | Dẹp yên quân Xiêm ở biên giới Trấn Tây | Võ Văn Giải | 1 bực “Trác dị”. Nguyễn Văn Hoàng được thương 1 bực “đái tùy”. 1 chiếc nhẫn đeo tay của vua dùng bằng vàng viền trân châu khảm hạt ngọc kim cương hạng lớn, 1 chiếc bài đeo có bông tua trân châu san hô bằng ngọc tốt có chữ “phúc thọ trùng viên”, 1 đồng tiền vàng hạng lớn kèm bông tua có chữ “Vạn thế Vĩnh lại”, 1 đồng tiên vàng hạng lớn kèm bông tua có chữ “Long vân khế hội”, ban sắc cho Võ Văn Giải chức An tây Trung võ ướng, cấp cho bài đeo bằng ngọc tốt. |
Nguyễn Tri Phương | 1 chiếc nhẫn đeo tay bằng vàng của vua dùng, viên trân châu, khảm hạt ngọc kim cương hạng lớn, 1 chiếc bài đeo kèm bông tua san hô bằng ngọc tốt, có chủ' “Cát tường phúc trạch”, 1 đồng tiền vàng hạng lớn kèm bông tua có chữ “Vạn thế Vĩnh lại”, 1 đồng tiền vàng hạng trung kèm bông tua có chữ “Long vân khế hội”, phong sắc cho Nguyễn Tri Phương là An tây dũng tướng, cấp cho bài đeo bảng vàng | ||
Lê Văn Phú | 1 chiếc nhẫn đeo tay bằng vàng khảm ngọc kim cương hạng lớn, 1 chiếc bài đeo kèm bông tua san hô bằng ngọc tốt có chữ "Phúc Khánh" 1 đông tiên vàng hạng trung kèm theo bông tua có chữ “Vạn thê Vĩnh lại”, 1 đông tiên vàng kèm theo bông tua có chữ “tam thọ”. | ||
Doãn Uẩn | Doãn Uẩn 1 chiếc nhẫn đeo tay bằng vàng khám ngọc kim cương hạng lớn, 1 chiếc bài đeo bằng ngọc tốt có chữ “bình an” kèm theo bông tua bằng san hô, 1 đồng tiên vàng hạng trung kèm theo bông tua có chữ “Vạn thế Vĩnh lại”, 1 đông tiền vàng kèm theo bông tua có chữ “Nhi nghi”, 1 chiếc quạt vua dùng, có hộp đựng bằng san hô, đê |
Có thể bạn quan tâm!
- Chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 - 21
- Phụ Lục Về Chính Sách Lương Của Triều Nguyễn Cho Quân Đội
- Chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 - 23
- Chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 - 25
- Chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 - 26
Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.
Trận đánh | Võ quan được thưởng | Mức thưởng | |
bài thơ “bình định Tiêm Lạp”, 1 tập “Tây chinh Kỷ tiệp” của vua làm, viết bằng giấy rồng, 1 cái chén rót rượu bằng ngọc tốt, đê tỏ là người có phẩm chất “sáng sủa, cứng1 rán và đầm ấm như ngọc”, 1 con báo vằn bàng vàng' để tò là người co tài năng giữ được, làm được, biết cả văn, biết cả võ.”. “Doãn Uẩn nhiêu lần đánh ở Thông Bình, Sách Xô, lập công đầu tiên, cho đến trận đánh thọc vào Thiết Thằng, bình định được Trấn Tây, tiến lên Vĩnh Long, bức bách Ỏ Đông, đêu biêt bày ra 'kê lạ đế giành phần thắng, tỏ rõ mưu mô tài lược. Nay phong sắc cho Doãn Uẩn là An tây Mưu lương tướng, cấp cho bài đeo băng vàng” | |||
Nguyễn Văn Hoàng | 1 chiếc nhẫn đeo tay băng vàng khám ngọc kim cương hạng trung, 1 chiếc bài đeo bằng' ngọc tốt có chừ “Ưng dường”, kèm theo bông tua bằng san hô, 1 đông tiên vàng kèm theo bông tua có chữ “Tứ mỹ”,phong sắc cho Nguyễn Văn Hoàng là An tây Tuấn kiện tướng, cấp cho thẻ bài bằng vàng khiến cho dùng để đeo, để biểu dương công nòi hàng trận, mãi mãi được dội ơn này | ||
An Giang Lãnh binh, quyền lãnh đê đốc là Lê Đình Lý | 1 chiếc bài “Thưởng công” bằng vàng, 1 chiếc nhẫn đeo tay bằng vàng dát ngọc kim cương liên châu, 1 đồng tiên vàng hạng’ nhì kèm theo bông tua có chữ “Vạn thế Vĩnh lại” để khen ngợi công lao. |
[Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Thực lục, Hội điển, Châu bản triều Nguyễn]
e. Bảng thống kê võ quan được ban thưởng có công chống ngoại xâm dưới triều vua Tự Đức
Thời gian | ý do khen thưởng | Nội dung khen thưởng | |||
Địa điểm trận đánh | Đối tượng được khen | Mức khen thưởng | |||
1 | Tự Đức năm thứ 7 (1854) | Đánh quân Thanh | Cao Bằng | Phó lãnh binh Cao Bằng là Nguyễn Hữu Thân | Thưởng cho các viên ấy có thứ bậc khác nhau. |
2 | Tự Đức năm thứ 15 (1862) | Cướp phá Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng. | Cho kỷ lục gia cấp, ngân tiền có thứ bậc khác nhau. | ||
3 | Tự Đức năm thứ 25 (1872) | giặc Thanh chiếm giữ huyện lỵ Sơn Dương | Quyền Phó lãnh binh là bọn Ngô Tất Ninh | Thưởng cấp kỷ và kim tiền có thứ bậc | |
Hàm Giang (thuộc tỉnh Quảng Yên). | Tạ Hiện | Thưởng thăng làm Phó quản cơ | |||
4 | Tự Đức năm thứ 28 (1875) | An Viên, Đông Lỗ, | Tôn Thất Thuyết | Thăng thự Tổng đốc, 1 bài đeo bằng ngọc quý, 1 nhẫn vàng khảm ngọc châu hỏa tề, kim tiền “Long vân khế hội” hạng nhất, hạng nhì mỗi thứ 1 đồng | |
5 | Tự Đức năm thứ 29 (1876) | Chàng Sơn (thuộc Quảng Yên). | Lãnh binh Hoàng Đình | 1 cấp quân công, binh, dõng được ngân tiền có từng bậc. | |
6 | Tự Đức năm thứ 31 (1878) | Đồn chợ Mới (Thái Nguyên) | Đốc thúc đánh là Lưu Vĩnh Phước, Ngô Tất Ninh | Thưởng gia quân công 1 cấp, tiền vàng Tứ mỹ mỗi người 1 đồng, | |
Trương Quang Đản | Thưởng kỷ lục 3 thứ | ||||
7 | Đức năm | Quân thứ | Phó sứ là Trương | Được ghi vào lý lịch |
Thời gian | ý do khen thưởng | Nội dung khen thưởng | |||
Địa điểm trận đánh | Đối tượng được khen | Mức khen thưởng | |||
thứ 32 (1879) | Thái Nguyên | Quang Đản, Thương biện là Lương Quy Chính | và nghị thưởng | ||
8 | Tự Đức năm thứ 34 (1881) | Thập Châu, | Lãnh binh Nguyễn Hữu Phu, đốc đới Hoàng Thủ Trung | Thưởng kỷ lục, kim tiền, ngân tiền có cấp bậc | |
9 | Tự Đức năm thứ 11 (1858) | Đánh Pháp | 2 thành An Hải, Điện Hải. | Nguyễn Tri Phương và quân lính làm lũy sắt | Vua thưởng chung cho 100 quan tiền |
10 | Tự Đức năm thứ 12 (1859) | Giữ đồn ở Thạch Than. | Hiệp quản Nguyễn Doã | thăng chức hàm, thưởng cho ngân tiền | |
11 | Tự Đức năm thứ 13 (1860) | Giữ đồn đồn Phú Nhuận | Nguyễn Tri Phương | Vua cho là Nguyễn Tri Phương thưởng các hạng kim tiền lớn nhỏ | |
12 | Tự Đức năm thứ 13 (1860) | Thưởng cho quan đánh thắng Pháp ở thành Gia Định | Nguyễn Tri Phương, Tôn Thất Cáp | gia một cấp quân công | |
Lê Tố, Nguyễn Duy, Hồ Hòa, Tôn Thất Trĩ | kỷ lục 2 thứ | ||||
Quản suất là bọn Trương Định | Thưởng chung cho biền binh 800 quan tiền | ||||
Tự Đức năm thứ 14 (1861) | Thưởng quan quân đi đánh dẹp ở Biên Hòa | Nguyễn Tri Phương | 3 chiếc áo kép chẽn tay màu bảo lam, quần đỏ 1 chiếc, quần trắng 2 chiếc, Tri Phương 100 lạng bạc. | ||
Tôn Thất Cáp | Áo chiến 1 chiếc, áo kép chẽn tay màu bảo lam 2 chiếc, quần đỏ và quần trắng mỗi thứ |
Thời gian | ý do khen thưởng | Nội dung khen thưởng | |||
Địa điểm trận đánh | Đối tượng được khen | Mức khen thưởng | |||
13 | 1 chiếc, 60 lạng bạc. | ||||
Công Nhàn | Một chiếc áo trận bằng thúng thúc màu hoa lan trơn, 1 quần nhiễu trơn màu lam, Nhàn 30 lạng bạc | ||||
17 | Tự Đức năm thứ 25 (1872) | Ở Quán Ty (thuộc tỉnh Hưng Hoá) | Tham tán Ông ích Khiêm, Tán tương Nguyễn Di | Dưới tên chua cách lưu, tha cho, lại thưởng thêm cho 1 tấm bài vàng; Di được thưởng quân công, kỷ lục 1 thứ; các biền binh được thưởng cho tiền). |
[Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Thực lục, Hội điển, Châu bản triều Nguyễn]
f. Bảng về việc thưởng cho võ quan nhân ngày Lễ, Tết dưới triều Nguyễn
Triều vua | Thưởng dịp lễ | ||||
Tên ngày Tết | Năm | Nội dung khen thưởng | |||
Đối tượng | Mức khen thưởng | ||||
1 | Gia Long | Lập quốc | Gia Long thứ 1(1802) | Quan quân | thưởng chung 50000 quan tiền |
Lễ ở Ninh lăng | Quan thì thưởng | một tháng lương | |||
2 | Minh Mệnh | Thưởng ngày tết | |||
Ngày Tết | Thời gian | Nội dung khen thưởng | |||
Đối tượng | Mức khen thưởng | ||||
Nguyên Đán | Minh Mạng năm thứ 14 (1833) | Ở Kinh Chánh Nhất phẩm đến Tòng tứ phẩm | Chánh nhất phẩm10 đồng, mỗi phẩm giảm 1 đồng đến tòng, tòng Tứ phẩm 2 đồng; tòng Ngũ phấm trở xuống 1 đồng. | ||
Ngoài Kinh | Ngũ phẩm trở lên dự yến Ngũ phẩm trở xuổng 2 đồng tiền Phi Long |
Triều vua | Thưởng dịp lễ | ||||
Tên ngày Tết | Năm | Nội dung khen thưởng | |||
Đối tượng | Mức khen thưởng | ||||
Nguyên Đán | Minh Mệnh năm thứ 18 (1837) | Kinh lược sứ Tạ Quang Cự | 100 quan tiền (ĐN TL tập 5, tr.7) | ||
Vạn Thọ | Minh Mạng năm thứ 8 (1827) | Ở Kinh Nhất phẩm đến Tòng ngũ phẩm | Thưởng vải lụa từ Nhất phẩm đều 2 tấm đoạn, 2 tấm the giảm dần đến chánh tòng Ngũ phẩm 4 lạng. | ||
Khánh Hạ | Minh Mệnh năm thứ 21 (1840) | Ở Kinh, Từ Chánh nhất phẩm đến Tòng cửu phẩm | Thưởng vải lụa với hao văn và lượng khác nhau tùy theo phẩm trật | ||
Ngoài Kinh thất phẩm trở xuống | Tiền lương 2 tháng. | ||||
Thu Hưởng | Minh Mệnh năm thứ 9 (1828) | tự tam phẩm trở lên ở điện Văn Minh | Mỗi người một cái túi hương. | ||
Trùng Cửu | Minh Mạng năm 19 (1838) | Quản vệ trở xuống | Thưởng tiền 2000 (thưởng cùng binh lính | ||
Thưởng ngày lễ | |||||
Vua lên ngôi | Minh Mệnh thứ nhất (1820) | Trong Kinh Tứ phẩm ở ngoài Tam phẩm trở lên | Thưởng bạc từ 20 lạng đến 2 lạng tùy theo phẩm trật | ||
Phối hưởng Thế tổ Cao hoàng đế | Minh Mệnh thứ 2 (1821) | Tam phẩm trở lên ở Kinh và ở ngoài, | Cấp một lần kỷ lục. | ||
Quan phạm sai lầm việc công phạt bổng từ năm Minh Mệnh thứ 2 về trước | Đều cho tha phạt. | ||||
Hoàng | Minh | Quan ở Kinh từ tam | Ban cho bạc thay yến |
Triều vua | Thưởng dịp lễ | ||||
Tên ngày Tết | Năm | Nội dung khen thưởng | |||
Đối tượng | Mức khen thưởng | ||||
mẫu làm Hoàng thái hậu. | Mệnh năm thứ 2 (1821) | phẩm, ở ngoài từ nhị phẩm trở lên | theo thứ bậc. | ||
Thăng phối | Minh Mệnh năm thứ 3 (1822) | Quan ở Kinh từ Tòng Tam phẩm trở lên | Thưởng bạc từ 20 lạng đến 6 lạng theo thứ bậc | ||
Lục tuần Hoàng thái hậu | Minh Mệnh năm thứ 8 (1827) | Quan ở Kinh từ Chánh tòng ngũ phẩm | Từ Tòng tam phẩm trở lên thưởng vải lụa theo thứ bậc -Chánh tứ phẩm đến Ngũ phẩm thưởng bạc từ 6 lạng, mỗi phẩm bậc giảm đi 1 lạng | ||
Mừng thọ vua 40 tuổi | Minh Mệnh năm thứ 11 (1830) | Kinh đô: Chánh Nhất phẩm | Thưởng bạc từ 12 lạng, đến 1 lạng. | ||
Địa phương Tứ phẩm trở lên | Tứ phẩm trở lên, thưởng cấp Chánh Ngũ phẩm trở xuống, thưởng 1 lạng. | ||||
Mừng thọ Hoàng hậu | Minh Mệnh năm thứ 18 (1837) | Quan từ ngũ phẩm ở Kinh | Thưởng vải lụa và tiền | ||
Mừng thọ vua | Minh Mệnh năm thứ 18 [1837] | Quan ở Kinh từ Chánh nhất phẩm đến Chánh tòng ngũ phẩm, | Được thưởng vải lụa tùy với hoa văn khác nhau tùy theo phẩm hàm | ||
Lễ đại khánh. | Minh Mệnh năm thứ 8 | Quan ở Kinh từ Tòng lục phẩm trở lên | Tòng tam phẩm trở lên được thưởng vải lụa theo thứ bậc Chánh tứ phẩm trở xuống thưởng tiền |
Triều vua | Thưởng dịp lễ | ||||
Tên ngày Tết | Năm | Nội dung khen thưởng | |||
Đối tượng | Mức khen thưởng | ||||
Khánh tiết ban ân | Minh Mệnh thứ 10 (1829) | Phó vệ úy và Suất đội một số Vệ Thân binh | Thưởng tiền bổng 1 tháng. | ||
Đại Khánh Hoàng thái hậu | Minh Mệnh năm thứ 18 (1837) | Võ quan ở kinh từ Lục phẩm trở xuống, suất đội | Thưởng 2 tháng lương, tiền, gạo | ||
Lễ đại khánh | Minh Mệnh năm thứ 21 (1840) | Ngũ phẩm và lục phẩm trở xuống | Tiền lương 2 tháng. | ||
Quản vệ, quản cơ | Lương một tháng | ||||
Thất phẩm trở xuống | Tiền lương 2 tháng | ||||
3 | Thiệu Trị | Thưởng ngày Tết | |||
Nguyên Đán | Thiệu Trị năm thứ 2 (1842) | 27 người từ suất đội đến thị vệ | Mỗi người 1 đồng ngân tiền Bát bảo hạng nhỏ | ||
Thưởng ngày Lễ | |||||
Tuyên Từ khánh thái Hoàng thái hậu | Thiệu Trị năm đầu (1841) | Quan ở Kinh từ nhất phẩm đến Tòng lục phẩm | Thưởng tư 10 lạng bạc trở xuống theo thứ bậc | ||
4 | Tự Đức | Thưởng dịp Tết | |||
Nguyên Đán | Tự Đức năm thứ 4 (1851) | Tứ phẩm trở lên | ăn yến | ||
từ ngũ phẩm trở xuống | 4.000 quan tiền | ||||
Vạn Thọ | Tự Đức năm thứ 4 (1851) | Tam phẩm kinh ở Kinh;Tổng đốc, Tuân phú, Bố chánh, Án sát ở ngoài | Vải lụa | ||
Nguyên Đán. | Tự Đức năm thứ 12 (1859) | Quan ngũ phẩm trở lên ở Kinh | Ăn yến và thưởng theo thứ bậc | ||
Quan phạm sai lầm bị cách lưu, giáng phạt từ tháng 12 năm Tự Đức thứ 11 | Đợi Chỉ ban ơn cho. |