Phân Tích Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Chất Lượng Công Tác Thẩm Định

91

thuyết nghiên cứu liên quan đến sự khác biệt giữa hiệu quả công tác thẩm định ở

các nhóm đối tượng khác nhau.

Trước khi tiến hành phân tích ANOVA, tiêu chuẩn Levence được tiến hành để kiểm tra giả thuyết bằng nhau của phương sai trong các nhóm với xác suất ý nghĩa Sig. (Significance) là 5%. Trong phép kiểm định này, nếu xác suất ý nghĩa lớn hơn 5% thì chấp nhận tính bằng nhau của các phương sai nhóm.

- Tiêu chuẩn Fisher F trong phép phân tích phương sai ANOVA với mốc để so sánh các xác suất ý nghĩa Sig. là 5% được áp dụng. Trong phép kiểm định này, nếu xác suất ý nghĩa nhỏ hơn 5% thì ta có quyền bác bỏ giả thuyết: không có sự khác nhau về chất lượng thẩm định dự án giữa các đối tượng khác nhau về đặc điểm nhân khẩu học, hay về thời gian và số lượng cán bộ thẩm định.

- Phân tích hồi quy đa biến

Sau khi thang đo của các yếu tố được kiểm định, bước tiếp theo sẽ tiến hành chạy hồi quy tuyến tính và kiểm định với mức ý nghĩa 5% theo mô hình :

Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3+ … + βi*Xi

Trong đó :

Y: Chất lượng công tác thẩm định

Xi: các yếu tố tác động đến chất lượng công tác thẩm định β0: hằng số

βi: các hệ số hồi quy (i > 0)

Kết quả phân tích hồi quy sẽ cho biết được có hay không sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động đưa ra từ mô hình nghiên cứu ban đầu, tới hiệu quả công tác thẩm định và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố.

3.2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu chính thức

3.2.2.1. Phân tích đặc điểm đối tượng khảo sát

Đặc điểm về nhân khẩu học và thông tin về số lượng cán bộ, thời gian thẩm

định của dự án được tổng hợp theo bảng dưới đây.

92


Giới tính

Kinh nghiệm

Trình độ

15%

7%

1 năm

74

126

Nam

Nữ

15%

16%

24%

2 năm

3 năm

4 năm

5 năm

6 năm

Cao đẳng

45

23

Đại học

23%

132

Thạc sĩ


Thu nhập

Dưới 6

Thời gian

thẩm định

20

14

97

triệu Từ 6-8

triệu

Từ 8 đến

10 triệu

Trên 10 triệu

23 4 20


28

29

7 ngày

8 ngày

9 ngày

10 ngày

11 ngày

12 ngày

13 ngày

14 ngày

15 ngày

Số lượng cán bộ

6

43

46

19

3 người

50

60

32

84

25

4 người

5 người

6 người

Biểu đồ 3.1 Thông tin đối tượng khảo sát


Kết quả thống kê cho thấy, nhóm giới tính Nữ chiếm tỷ lệ đa số trong số 200 nhân viên thẩm định dự án, với tỷ lệ 63%, tỷ lệ Nam giới là 37%. Kinh nghiệm làm việc chủ yếu nằm trong thời gian từ 4 đến 5 năm, với tỷ lệ hai nhóm này lần lượt là 23% và 24% . Ngoài ra kinh nghiệm làm việc 6 năm cũng chiếm tỷ lệ cao là 15%, nhóm có kinh nghiệm từ 2-3 năm cũng chiếm tỷ lệ khá với 15% và 16% trong số tổng số cán bộ khảo sát, điều này cho thấy số năm kinh nghiệm trong công tác thẩm định của các cán bộ nhìn chung là khá cao. Về trình độ học vấn, đối tượng cán bộ có trình độ Cao đẳng chiếm tỷ lệ 11.5%, còn đa số là trình độ đại học với tỷ lệ 66%, trình độ thạc sĩ là 22.5%. Qua đây có thể thấy, trình độ các nhóm đối tượng có trình độ cao, từ đại học trở lên đang chiếm đại đa số, trong đó tỷ lệ cán bộ có trình độ thạc sĩ cũng ở mức khá cho thấy trình độ chuyên môn của các cán bộ thẩm định hiện nay là khá tốt. Về thu nhập của cán bộ, nhóm thu nhập từ 6 đến 8 triệu chiếm đa số với tỷ lệ 48.5%, nhóm dưới 6 triệu chiếm tỷ lệ 23%, từ 8 đến 10 triệu là 21.5%, trên 10 triệu là 7%, kết quả này cho thấy mức thu nhập của cán bộ hiện nay ở mức khá, điều này cũng tác động đến sự yên tâm làm việc, công tác cũng như sự

93

trách nhiệm đối với công việc của các cán bộ. Thời gian thẩm định dự án chiếm đa số trong khoảng từ 10 đến 13 ngày, thời gian thẩm định 15 ngày chỉ chiếm tỷ lệ 2%, đây là mốc thời gian tối đa của công tác thẩm định dự án được ngân hàng quy định. Thời gian thẩm định 7 ngày chiếm tỷ lệ 10%, và 8 ngày là 9.5%. Điều này cho thấy về thời gian thẩm định thường không ở mức nhanh, thấp nhất là 7 ngày, và thời gian thẩm định đạt mức quy định là dưới 15 ngày, cụ thể là từ 14, 13 ngày còn chiếm tỷ lệ cao. Về số lượng cán bộ thẩm định, các dự án có số lượng cán bộ thẩm định là 4 người chiếm tỷ lệ cao là 42%, tiếp theo là nhóm 3 người với tỷ lệ 30%, 5 người là 25%, và nhóm 6 người chỉ chiếm 3%.

3.2.2.2. Phân tích độ tin cậy của dữ liệu


Theo các tiêu chuẩn về phân tích độ tin cậy của dữ liệu đã được nêu trong phần phương pháp phân tích, tác giả sử dụng các chỉ tiêu như hệ số Cronbach-alpha, hệ số tương quan biến-tổng, hệ số Cronbach-alpha nếu loại biến để tiến hành đánh giá mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát.


Bảng 3.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy của dữ liệu


Chất lượng cán bộ

Biến quan sát

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CanBo1

18.22

14.195

0.769

0.892

CanBo2

18.38

15.281

0.653

0.908

CanBo3

18.44

13.905

0.775

0.891

CanBo4

18.31

14.466

0.768

0.893

CanBo5

18.24

14.392

0.775

0.891

CanBo6

18.32

14.028

0.768

0.892

Cronbach-alpha = 0.911

Nguồn thông tin

Biến quan sát

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

NTT1

6.90

3.110

.786

.744

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Lấy thực tế từ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam) - 12

94


NTT2

7.02

3.532

.692

.834

NTT3

6.87

3.109

.716

.815

Cronbach-alpha = 0.856

Tổ chức công tác

Biến quan sát

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TCCT1

11.00

3.025

.679

.750

TCCT2

11.07

3.332

.621

.778

TCCT3

11.11

3.093

.645

.767

TCCT4

11.06

3.409

.610

.783

Cronbach-alpha = 0.817

Quy trình thẩm định

Biến quan sát

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

QT1

3.44

1.062

.719

.a

QT2

3.39

1.204

.719

.a

Cronbach-alpha = 0.835

Chỉ tiêu thẩm định

Biến quan sát

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CT1

3.57

.849

.659

.a

CT2

3.62

.710

.659

.a

Cronbach-alpha = 0.793

Phương pháp thẩm định

Biến quan sát

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PP1

2.88

.779

.655

.a

PP2

2.79

.800

.655

.a

Cronbach-alpha = 0.792

95


Phương tiện thẩm định

Biến quan sát

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PT1

3.8450

.805

.824

.a

PT2

3.7000

.864

.824

.a

Cronbach-alpha = 0.903

Chất lượng thẩm định

Biến quan sát

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CLTD1

3.81

.215

.444

.a

CLTD2

3.34

.286

.444

.a

Cronbach-alpha = 0.611


Kết quả phân tích cho thấy, hệ số Cronbach-alpha của các thang đo khảo sát đều đạt mức tin cậy cao, hệ số thấp nhất là của thang đo về chất lượng công tác thẩm định, với hệ số là 0.611 lớn hơn mức 0.6. Hệ số tương quan biến-tổng của các biến quan sát với tổng thể thang đo đều đạt mức cao trên 0.5, điều này thể hiện sự tương quan tốt của các biến quan sát với tổng thể thang đo mà các biến đó biểu diễn. Hệ số Cronbach-alpha nếu loại biến của các biến quan sát cũng đang có giá trị thấp hơn giá trị hệ số Cronbach-alpha hiện tại, vì vậy không cần phải loại bỏ biến quan sát nào để làm tăng độ tin cậy của thang đo.


Tóm lại, dữ liệu khảo sát cho các thang đo đã đảm bảo độ tin cậy, các biến quan sát đều được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.


3.2.2.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác thẩm định


Phân tích nhân tố cho nhóm biến độc lập

96

Bảng 3.2 Kết quả phân tích nhân tố cho nhóm biến độc lập



Biến quan sát

1

2

3

4

5

6

7

CanBo5

0.851







CanBo6

0.850







CanBo1

0.847







CanBo3

0.845







CanBo4

0.838







CanBo2

0.743







TCCT1


0.824






TCCT3


0.802






TCCT4


0.785






TCCT2


0.772






NTT1



0.912





NTT3



0.864





NTT2



0.843





PT2




0.949




PT1




0.947




QT1





0.924



QT2





0.904



PP2






0.900


PP1






0.894


CT1







0.901

CT2







0.894

Phương sai trích

19.933

32.44

43.722

52.511

60.74

68.728

76.687

Eigenvalues

4.351

3.068

2.361

1.915

1.58

1.514

1.314

KMO = 0.735

Sig= 0.000

97

Kết quả phân tích cho nhóm biến độc lập cho thấy:

- Hệ số KMO bằng 0.735, cho thấy kết quả phân tích nhân tố là đảm bảo độ chính xác.

- Kiểm định Bartlet cho hệ số Sig = 0.000 cho thấy, mức ý nghĩa thống kê của kết quả phân tích là đảm bảo.

- Phương sai trích bằng 76.69, cho thấy sự biến thiên của các nhân tố được đưa ra từ phân tích nhân tố sẽ giải thích được 76.69% sự biến thiên của tổng thể dữ liệu khảo sát ban đầu. Đây là một tỷ lệ khá.

- Hệ số Eigenvalues của nhân tố thứ 7 là 1.314, là giá trị nhỏ nhất lớn hơn 1, điều này khẳng định lại rằng có 07 nhân tố có thể được đưa ra từ phép phân tích.

- Hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát đại diện cho từng nhân tố là đều lớn hơn 0.5, điều này cho thấy việc phân tích EFA là đảm bảo, và có sự ảnh hưởng của từng biến quan sát tới nhân tố mà các biến đó biểu diễn.

Như vậy, việc phân tích nhân tố cho các biến độc lập đã cho thấy rằng, có 07 nhân tố được đưa ra từ phép phân tích với độ tin cậy là đảm bảo. Các nhân tố được xác định là:

- Cán bộ thẩm định: Gồm các biên quan sát: CanBo3, CanBo6, CanBo1, CanBo4, CanBo5, được mã hóa là CLCB.

- Tổ chức công tác thẩm định: Gồm các biến quan sát: TCCT1, TCCT3, TCCT2, TCCT4, được mã hóa là TCCT.

- Nguồn thông tin: Gồm các biến quan sát: NTT1, NTT3, NTT2, được mã hóa là

NTT.


- Phương tiện thẩm định: Gồm các biến quan sát: PT1, PT2, được mã hóa là PT.

- Chỉ tiêu thẩm định: Gồm các biến quan sát: CT1, CT2, được mã hóa là CT.

- Quy trình thẩm định: Gồm các biến quan sát: QT2, QT1, được mã hóa là QT.

- Phương pháp thẩm định: Gồm các biến quan sát: PP2, PP1, được mã hóa là PP. Các nhân tố mới được đưa ra từ phép phân tích sẽ được tính điểm trung bình

để đưa ra một biến đại diện cho các biến quan sát trong nhân tố đó, biến đại diện cho nhân tố này sẽ tham gia với vai trò là nhân tố đó trong các phân tích tiếp theo.

Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Bảng 3.3 Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc


Biến quan sát

Hệ số tải

Chỉ tiêu

Giá trị

Chỉ tiêu

Giá trị

CLTD1

0.850

KMO

0.5

Eigenvalues

1.444

CLTD2

0.850

Sig

0.000

Phương sai trích

72.22

98

Kết quả phân tích cho biến phụ thuộc cho thấy:

- Hệ số KMO bằng 0.5, đây là giá trị tối thiểu cho phép đối với hệ số này, cho thấy kết quả phân tích nhân tố là đảm bảo độ chính xác.

- Kiểm định Bartlet cho hệ số Sig= 0.000 cho thấy, mức ý nghĩa thống kê của kết quả phân tích là đảm bảo.

- Phương sai trích bằng 72.22, cho thấy sự biến thiên của các nhân tố được đưa ra từ phân tích nhân tố sẽ giải thích được 72.22% sự biến thiên của tổng thể dữ liệu khảo sát ban đầu. Đây là một tỷ lệ cao.

- Hệ số Eigenvalues của nhân tố thứ 1 là 1.444, là giá trị nhỏ nhất lớn hơn 1,

điều này khẳng định lại rằng có 01 nhân tố có thể được đưa ra từ phép phân tích.

- Hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát đại diện cho từng nhân tố là đều lớn hơn 0.5, điều này cho thấy việc phân tích EFA là đảm bảo, và có sự ảnh hưởng của từng biến quan sát tới nhân tố mà các biến đó biểu diễn.

Biến phụ thuộc được phân tích thành một nhân tố được biểu diễn bởi hai biến quan sát CLTD1 và CLTD2, được mã hóa là CLTD.

3.2.2.4. Phân tích thống kê mô tả

Đánh giá của đối tượng khảo sát về chất lượng cán bộ thẩm định

Bảng 3.4 Kết quả phân tích đánh giá về chất lượng cán bộ thẩm định


Biến quan sát

Câu hỏi khảo sát

Trung bình

CanBo1

Trình độ nhân viên đáp ứng được yêu cầu công việc thẩm

định

3.75

CanBo2

Nhân viên có đầy đủ kỹ năng thu thập và xử lý thông tin của

dự án

3.60

CanBo3

Nhân viên thể hiện sử chủ động trong việc rèn luyện nâng

cao kỹ năng nghiệp vụ

3.54

CanBo4

Nhân viên có đạo đức nghề nghiệp tốt

3.67

CanBo5

Nhân viên thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong công việc

thẩm định

3.74

CanBo6

Nhân viên thể hiện sự minh bạch rõ ràng trong công việc

thẩm định

3.66


Kết quả đánh giá cho thấy, mức điểm cao được dành cho đánh giá về tinh thần trách nhiệm cao trong công việc với mức điểm 3.74, tiếp theo là trình độ nhân

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2022