Phiếu Khảo Sát Tầm Quan Trọng Và Hiện Trạng Các Dịch Vụ Hệ Sinh Thái Hồ Tây


90. Reynolds C. S., Jaworski G. H. M., Leedale G. F. (1981), "On the annual cycle of the blue-green alga Microcystis aeruginosa Kutz. Emend Elenkin", Philosophical transaction of the royal society B, 293, pp. 419-477.

91. Ruby P., Ahilan B. (2018), "An overview of climate change impact in fisheries and aquaculture", Climate Change, 4 (13), pp. 87-94.

92. Rui X., Zhang Y., Critto A., Fan J., Zheng Z., Zhang Y. (2016), "The Potential Impacts of Climate Change Factors on Freshwater Eutrophication: Implications for Research and Countermeasures of Water Management in China", Sustainbility, 8 (3), pp. 229.

93. Ryding O. S., Rast W. (1989), The Control of eutrophication of lakes and reservoirs, Paris, PaUnesco and The Parthenon Publishing Group.

94. UNEP (2009), Connecting biodiversity and climate change mitigation and adaptation, Second Ad Hoc Technical Expert Group on Biodiversity and Climate Change, Canada.

95. Vollenweider R. A., Giovanardi F., Montanari G., Rinaldi A. (1998), "Characterization of the trophic conditions of marine coastal waters with special reference to the NW Adriatic Sea: Proposal for a trophic scale, turbidity and generalized water quality index Italy", Environmetrics, 9, pp. 329-357.

96. Waal V. D. D., Verschoor A., Verspagen J. M. H., Donk E. V., Huisman J. (2010), "Climate – driven changes in ecological stoichiometry of aquatic ecosystems", Frontiers in the Ecology and the Environtment, 8 (3), pp. 145-152.

97. Wiener J. G., Spry D. J. (1996), Toxicological significance of mercury in freshwater fish, Beyer, W. N., Heinz, G. H., and Redmon-Norwood, A. W. (ed.) Environmental Contaminants in Wildlife: Interpreting Tissue Concentrations, Lewis Publishers, Boca Raton, Florida.


98. Yang J., Tang H., Zhang X., Zhu X., Huang Y., Yang Z. (2018), "High temperature and pH favor Microcystis aeruginosa to outcompete Scenedesmus obliquus", Environmental Science and Pollution Research, 25 (5), pp. 4794-4802.

99. https://bnews.vn/da-xac-dinh-duoc-nguyen-nhan-ca-chet-tai-ho- tay/89881.html.

100. https://nld.com.vn/thoi-su/ca-ho-tay-lai-chet-hang-loat- 2018070910580056.htm.

101. https://Nước hồ Tây chuyển màu xanh rêu Bô ̣ Tài nguyên và Môitrường nói gì? - Zing - Tri thức trực tuyến (baomoi.com)

102. https://vneconomy.vn/thoi-su/ca-ho-tay-chet-hang-loat-do-4-nguyen- nhan-20161213104052591.htm.

103. https://www.fishbase.de/summary/Channa-maculata.html.

104. https://www.fishbase.de/summary/Elopichthys-bambusa.html.


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TẦM QUAN TRỌNG VÀ HIỆN TRẠNG CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI HỒ TÂY

Phần I. Thông tin cá nhân

Họ và tên: ……………………………………………………………………... Giới tính: ……………………………………………………………………... Năm sinh: …………………………………………………………………….. Chức vụ: (tích “x” vào ô thích hợp)

Dân cư Tổ chức địa phương Ban quản lý Hồ Tây

Phần II. Nội dung khảo sát

Xin đánh dấu “x” vào ô mà quý vị cho là đúng nhất. Mỗi câu hỏi có 2 ý, xin hãy trả lời cả 2 ý.

1.

a. Theo quý vị, việc nuôi thả cá ở Hồ Tây có vai trò như thế nào?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Quý vị có thường xuyên mua cá ở Hồ Tây không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

2.

a. Theo quý vị, cá, tôm, trai, ốc tự nhiên ở Hồ Tây có vai trò như thế nào?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Quý vị có thường xuyên mua tôm, trai, ốc tự nhiên ở Hồ Tây không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

3.

a. Theo quý vị, việc trồng sen ở Hồ Tây có quan trọng không?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Quý vị có thường xuyên mua sen Hồ Tây và sử dụng các sản phẩm từ sen không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

4.

a. Theo quý vị, Hồ Tây có vai trò cung cấp nước tưới như thế nào?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Người dân có thường xuyên dùng nước tưới ở Hồ Tây không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

5.

a. Theo quý vị, Hồ Tây giúp điều hòa nhiệt độ vi khí hậu của thành phố như thế nào?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Hồ Tây có đóng vai trò chủ yếu giúp điều hòa khí hậu thành phố không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

6.

a. Theo quý vị, Hồ Tây giúp điều hòa nước mưa, kiểm soát ngập lũ ở Hà Nội như thế

nào?

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 197 trang tài liệu này.

Nghiên cứu hệ sinh thái Hồ Tây trong điều kiện biến đổi khí hậu - 21



Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Hồ Tây có phải là nơi thường xuyên giúp điều hòa nước mưa, giúp giảm ngập lũ ở

Hà Nội không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

7.

Theo quý vị, vai trò của Hồ Tây trong việc nạp nước ngầm và trao đổi nước ngầm

như thế nào?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


Hồ Tây có thường xuyên nạp nước ngầm và trao đổi nước ngầm không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

8.

a. Theo quý vị, vai trò của Hồ tây trong việc tiếp nhận và giữ trầm tích, hòa tan chất

dinh dưỡng và chất ô nhiễm như thế nào?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Hồ Tây có thường xuyên tiếp nhận, hòa tan chất dinh dưỡng và chất ô nhiễm

không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

9.

a. Theo quý vị, hoạt động câu cá giải trí ở Hồ tây có quan trọng không?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Quý vị có thường câu cá ở Hồ Tây không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

10.

a. Theo quý vị, hoạt động xe đạp nước ở Hồ tây có quan trọng không?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Quý vị có thường xuyên đạp xe đạp nước ở Hồ Tây không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

11.

a. Theo quý vị, hoạt động chèo thuyền ở Hồ tây có quan trọng không?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Quý vị có thường xuyên thấy chèo thuyền ở Hồ Tây không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

12.

a. Theo quý vị, Hồ tây có ý nghĩa tín ngưỡng, niềm tin như thế nào?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Quý vị có thường xuyên đi lễ, bái, thả cá ở Hồ Tây không?



Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

13.

a. Theo quý vị, Hồ tây có ý nghĩa di sản văn hóa như thế nào?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Quý vị có thường xuyên tham quan,


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

14.

a. Theo quý vị, Hồ Tây có giúp nghiên cứu khoa học và môi trường như thế nào?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Quý vị có thường xuyên đọc được những nghiên cứu về Hồ Tây không


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

15.

a. Theo quý vị, Hồ tây có vai trò cho giáo dục đào tạo như thế nào?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Hồ Tây có thường xuyên được sử dụng cho giáo dục, đào không không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

16.

a. Theo quý vị, Hồ tây có là nơi cư trú quan trọng cho các loài sinh vật không?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Có nhiều loài sinh vật cư trú ở đây không


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều

17.

a. Theo quý vị, Hồ Tây có vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và xử lý chất dinh dưỡng không?


Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng Rất quan trọng


b. Hồ Tây có thường xuyên tiếp nhận và xử lý chất dinh dưỡng không?


Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều


Xin cảm ơn sự giúp đỡ của quý vị!


PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM VẤN


TT

Tên chuyên

gia

Cơ quan

công tác

Lĩnh vực tham vấn

1

GS.TS Mai

Đình Yên

Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội.

Tầm quan trọng và hiện trạng sử dụng dịch vụ hệ sinh thái.

Phân loại các loài các quí hiếm và đặc hữu Hồ Tây.

Đánh giá tác động của BĐKH đến dịch vụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học khu hệ cá Hồ Tây.

2

TS. Hoàng Văn Thắng

Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tầm quan trọng và hiện trạng sử dụng dịch vụ hệ sinh thái Hồ Tây

Đánh giá tác động môi trường đến dịch vụ

hệ sinh thái Hồ Tây.

3

Ông Hoàng Anh Tuấn

Ban quản lý Hồ Tây

Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải Hồ Tây

Hiện trạng dịch vụ hệ sinh thái Hồ Tây

4

PGS.TS

Nguyễn Thu Hà

Khoa sinh học, Đại học KHTN, Đại học Quóc gia HN

Tầm quan trọng dịch vụ hệ sinh thái Hồ Tây

5

PGS.TS

Nguyễn Thị Liên

Đại học KHTN, Đại học quốc gia HN

Đặc điểm vi tảo hồ và tác động BĐKH đến thành phần vi tảo

6

TS.Bùi Thi Hoa

Đại học KHTN, Đại học quốc gia HN

Đặc điểm hệ sinh thái Hồ Tây


7

Ths. Nguyễn Anh Tuấn

Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản

Đặc điểm sinh trưởng của một số loài cá

8

Ths.Nguyễn Văn Chính

Trung tâm khí tượng thủy văn

Diễn biến xu thế khí hậu Hà Nội trong 60 năm

9

PGS.TS

Nguyễn Thu Thủy

Viện Công

nghệ Môi trường

Đặc điểm sinh trưởng của một số loài tảo

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG VỀ HIỆN TRẠNG VÀ VÀI TRÒ CÁC DỊCH VỤ HST HỒ TÂY



Dịch vụ


Chức năng/ Giá trị


Hoạt động cụ thể

Tầm quan trọng

Hiện trạng sử dụng

Không quan trọng

Trung bình

Quan trọng

Rất quan trọng

Không sử dụng

Sử dụng

Sử dụng nhiều


Dịch vụ cung cấp


Cung cấp thực phẩm

Nuôi thả cá

2/30

5/30

18/30

5/30

2/30

20/30

8/30

Cá, tôm, trai, ốc tự nhiên

1/30

6/30

18/30

5/30

3/30

21/30

6/30

Cung cấp tài nguyên nông nghiệp

Trồng sen và cung cấp giống


5/30


6/30


15/30


4/30


3/30


18/30


9/30

Cung cấp nước

Nước tưới cây

1/30

3/30

20/30

6/30

2/30

20/30

8/30


Dich vụ điều tiết

Điều hòa khí hậu

Điều hòa nhiệt độ vi khí hậu của thành phố

1/30

2/30

8/30

19/30

2/30

8/30

20/30

Kiểm soát thiên tai

Điều hòa nước mưa, hạn chế ngập lụt

1/30

1/30

9/30

19/30

1/30

10/30

19/30

Điều tiết chế độ thủy văn

Nạp nước ngầm và trao đổi nước ngầm

1/30

2/30

17/30

10/30

5/30

15/30

10/30


Kiểm soát ô nhiễm

Tiếp nhận và giữ trầm tích, hòa tan chất dinh dưỡng và chất ô nhiễm


3/30


3/30


18/30


6/30


3/30


17/30


10/30


Dịch vụ văn hóa


Giá trị cảnh quan giải trí

Câu cá giải trí

2/30

4/30

10/30

14/30

2/30

16/30

12/30

Hoạt động trên nước (chèo thuyền)

3/30

3/30

9/30

15/30

10/30

11/30

9/30

Sử dụng hành lang hồ

2/30

2/30

10/30

16/30

11/30

10/30

9/30

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2023