Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay - 21


54. Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Sư phạm (2004), Một số vấn đề về giáo dục học đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

55. Võ Xuân Đàn (2004), “Đội ngũ giảng viên và yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, (2).

56. Phạm Đình Đạt (2001), “Giảng viên với việc nâng cao chất lượng bài giảng”, Tạp chí Khoa học chính trị, (6).

57. Nguyễn Văn Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

58. Lê Thị Hồng Điệp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức Việt Nam (Một số vấn đề lý luận và thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

59. Nguyễn Kim Định (2010), Quản trị chất lượng Quality Management, Nxb Tài chính, Hà Nội.

60. Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

61. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

62. Trần Khánh Đức (2011), “Phát triển đội ngũ giảng viên đại học trong xã hội hiện đại”, Tạp chí Giáo dục, (9).

63. D.Ph. Êxarêva (1987), Đặc điểm hoạt động của cán bộ giảng dạy đại học, Tổ tư liệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam hiện nay - 21

64. Nguyễn Quang Giao (2006), “Tăng cường bồi dưỡng giảng viên về công tác hướng dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, (144).

65. Ph.N.Gônôbôlin (1979), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, Nxb Giáo dục.

66. Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy và việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

67. Đào Thanh Hải - Minh Tiến (2005), Xây dựng và phát triẻn đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.


68. Đặng Xuân Hải, Trần Xuân Bách (2008), “Phương pháp phản hồi 360 độ với việc đánh giá cán bộ, giảng viên các trường đại học và vai trò của sinh viên trong việc đánh giá giảng dạy”, Tạp chí Giáo dục, (187).

69. Lê Thị Tuyết Hạnh (2010), “Một số giải pháp cơ bản tạo động lực thúc đẩy giảng viên đại học tham gia nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Giáo dục, (241).

70. Tạ Thị Thu Hiền (2011), “Hệ thống đảm bảo chất lượng trong trường đại học theo quan điểm của mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, (8).

71. Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (chủ biên) (2008), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

72. Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

73. Nguyễn Đắc Hưng (2008), Trí thức Việt Nam tiến cùng thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

74. Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

75. Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên), (2012), “Nguồn lực trí tuệ Việt Nam - Lịch sử, hiện trạng và triển vọng”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật.

76. Phan Văn Kha (2002): “Ứng dụng mô hình quản lý chất lượng ISO 9000 trong quản lý đào tạo sau đại học ở Việt Nam” (trích trong cuốn sách “Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI - kinh nghiệm của các quốc gia”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

77. Phan Thanh Khôi (1992), Động lực của trí thức trong lao động sáng tạo ở nước ta hiện nay, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

78. Phan Thanh Khôi (1995), “Đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (4).

79. Phan Thanh Khôi (1996), “Những bài học từ quan điểm của Lênin về trí

thức”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (4).


80. Phan Thanh Khôi (1998), Đội ngũ trí thức, chuyên gia và cán bộ quản lý khoa học - Thực trạng và giải pháp, Đề tài KX 05 - 03, Hà Nội.

81. Phan Thanh Khôi (2000), “Tổng quan về đội ngũ trí thức nước ta hiện nay”, Thông tin lý luận, (4).

82. Phan Thanh Khôi (2002), “Nhà khoa học và sự sáng tạo trong khoa học xã hội”, Tạp chí Khoa học chính trị, (1).

83. Phan Thanh Khôi (2008), Đội ngũ trí thức Việt Nam - Quan niệm, thực trạng, phát huy vai trò và xu hướng biến đổi, Tài liệu tham khảo, Hà Nội.

84. Bùi Thị Ngọc Lan (2000), Phát huy nguồn lực trí tuệ trong cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

85. Đào Thái Lai (2006), “Những yêu cầu đối với người giáo viên về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghề nghiệp”, Tạp chí khoa học Giáo dục, (5).

86. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

87. Trần Thị Lan (2011), “Quan niệm về chất lượng lao động của trí thức giáo

dục đại học ở nước ta trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (9).

88. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

89. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

90. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

91. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

92. Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung - phương pháp - kỹ thuật, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội.

93. Trần Trọng Lưu (1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tri thức

khoa học cho nhân dân”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (6).

94. Trần Hồng Lưu (2010), “Những giải pháp kích thích, tạo động lực cho

giảng viên tích cực nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Giáo dục, (250).

95. C.Mác (1973), Toàn tập, Tập 1, Quyển 1, Phần 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

96. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994),Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

97. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 22, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.


98. C.Mác - Ph.Ăngghen (2002),Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

99. C.Mác - Ph.Ăngghen (2000),Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

100. C.Mác - Ph.Ăngghen (2006), Toàn tập, Tập 46, Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

101. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

102. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

103. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

104. Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

105. Mai Minh (2012), "Buồn quá giảng viên đại học", http://vietbao.vn/Giao- duc/Buon-qua-giang-vien-đai-học/30067056/202/.

106. Nguyễn Phương Nga (2007), Tác động của công tác tự đánh giá trường

đại học để kiểm định chất lượng đến cán bộ quản lý và giảng viên trường đại học, Báo cáo nghiệm thu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Đại học Quốc gia Hà Nội.

107. Nguyễn Phương Nga (2010), Một số khía cạnh của văn hóa chất lượng trong trường đại học, Báo cáo nghiệm thu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Đại học Quốc gia Hà Nội.

108. Nguyễn Thị Thu Nga (2009), Vai trò, trách nhiệm của giảng viên trong

vấn đề tự chủ- tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học, cao đẳng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Vấn đề tự chủ- tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, do Ban Liên lạc các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức.

109. Nguyễn An Ninh (2008), Phát huy tiềm năng trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

110. Nguyễn Lê Ninh (1996), “Vai trò của người thầy trong chất lượng giáo

dục đại học”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (12).

111. Nguyễn Tấn Phát (2012), “Nhìn thẳng vào sự thật, giải quyết tận gốc các

mâu thuẫn trong giáo dục, đào tạo”, Tạp chí Cộng sản, (70).

112. Tăng Hữu Phong (2004), “Vai trò của lực luợng cán bộ công chức - giảng viên trẻ trong sự phát triển của nhà trường”, Tạp chí Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, (2).


113. Phòng Phát triển con người Khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương

- Ngân hàng thế giới (2008), Giáo dục đại học và kỹ năng cho tăng trưởng, Báo cáo số 44428-Vn.

114. Phạm Phụ (2000), “Vài ý kiến về giảng dạy ở đại học”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (3).

115. Vũ Văn Phúc - Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên), (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

116. Vũ Văn Phúc - Mai Thị Thu (Đồng chủ biên), (2012), Khai thác và phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

117. Đỗ Văn Phức (2000), “Đặc điểm của giáo viên đại học và dạy nghề”,

Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (5).

118. Ngô Thị Phượng (2005), Vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội.

119. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

120. Phạm Hồng Quang (2010), “Vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (242).

121. Nguyễn Vinh Quang (2012), “Thúc đẩy mối quan hệ giữa doanh nghiệp -

trường đại học”, Báo Giáo dục và Thời đại, (12),

122. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục sửa đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

123. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên) (2008), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

124. D. Seldin (1978), Điều tra về các thủ tục đánh giá giảng viên, Báo cáo trình bày tại Hội nghị Quốc tế lần thứ 4 về cải tiến giảng dạy đại học, Đại học Maryland.

125. Nguyễn Văn Sơn (2000), Cơ cấu và chất lượng đội ngũ trí thức giáo dục đại học ở nước ta hiện nay, Luận án PTS Triết học.

126. Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


127. Nguyễn Văn Sơn - Phan Thanh Khôi (2011), “Đại hội Đảng lần thứ XI mở ra môi trường phát triển mới của trí thức Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, (8).

128. Nguyễn Văn Tài (2013), Phát huy tính tích cực hội nhập của đội ngũ cán bộ nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

129. Trần Hương Thanh (2010), Các biện pháp tâm lý nâng cao tính tích cực lao động của cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

130. Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn phương Nga, Ngô Doãn Đãi (2008), Vấn đề đảm bảo chất lượng trong mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN), Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng - Cuộc gặp gỡ Á- Âu lần thứ nhất, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

131. Phạm Văn Thanh (2001), “Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác - Lênin trong các trường đại học ở nước ta hiện nay”, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội.

132. Phạm Xuân Thanh (2008), Chính sách của Việt Nam về đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng Cuộc gặp gớ Á- Âu lần thứ nhất, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

133. Đỗ Thị Thạch (1999), “Trí thức nữ Việt Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay - tiềm năng và phương hướng xây dựng”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội.

134. Trịnh Ngọc Thạch (2012), Mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng

cao trong Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

135. Nguyễn Duy Thông - Vũ Cao Đàn - Nguyễn Trọng Chuẩn, Chủ nghĩa xã hội và trí thức, Nxb Sự thật, Hà Nội.

136. Phạm Văn Thuần (2006), “Về văn hóa đánh giá cán bộ trong quản lý nhân

lực ở các trường đại học, cao đẳng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (14).

137. Phạm Văn Thuần (2008), “Hoàn thiện mô hình đánh giá giảng viên theo quan

điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (32).


138. Thủ tướng chính phủ (2010), Chỉ thị số 296/CT-TT, ngày 27-2-2010 về đổi mới quản lý GDĐH giai đoạn 2010 - 2020.

139. Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), “Cần một cơ chế đánh giá, sàng lọc giảng viên”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, (5).

140. Nguyễn Thị Tình (2005), “Một số biện pháp kích thích tính tích cực lao động của người lãnh đạo”, Tạp chí Tâm lý học, (4).

141. Nguyễn Thị Tình (2009), “Một số biểu hiện cơ bản về tính tích cực giảng

dạy của giảng viên các trường đại học”, Tạp chí Tâm lý học, (2).

142. Nguyễn Thị Tình (2009), “Thái độ giảng dạy của giảng viên các trường đại học”, Tạp chí Tâm lý học, (8).

143. Nguyễn Thị Tình (2009), Biện pháp nâng cao tính tích cực giảng dạy của giảng viên đại học trong mô hình nhà trường Việt Nam hiện đại và hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc”, Thành phố Hồ Chí Minh.

144. Nguyễn Thị Tình (2010), Tính tích cực giảng dạy của giảng viên đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

145. Trần Quốc Toản (2012) (chủ biên), Phát triển giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

146. Nguyễn Công Trí (2011), Trí thức Việt Nam trong phát triển kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

147. Phạm Ngọc Trung (2011), “Chất lượng giáo dục trong các trường đại học ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, (8).

148. Trung tâm Thông tin khoa học (2004), Nhân lực Việt Nam trong chiến lược kinh tế 2001- 2010, Nxb Hà Nội.

149. Nguyễn Thanh Tuấn (1995), Đặc điểm và vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, Luận án PTS Triết học.

150. Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

151. Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.


152. Đinh Thị Minh Tuyết (2010), “Đổi mới phương pháp dạy học - giải pháp tích cực nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, (252).

153. Đinh Thị Minh Tuyết (2010), “Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, (250).

154. Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva

155. Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học (1986), Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.

156. J.Vial (1993), Lịch sử và Thời sự về các phương pháp sư phạm, Tài liệu bồi dưỡng giảng viên.

157. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

158. Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

159. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI - Kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

160. Bùi Khắc Việt, Trí thức trẻ và sinh viên, Đề tài KX 03 - 09.

161. Đàm Đức Vượng - Nguyễn Viết Thông (2010), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011- 2012, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài KX.04.16/06 -10, Hà Nội.

162. Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

163. W.BB.Webb và C.Y.Nolan (1955), “Đánh giá của sinh viên, quản lý và tự đánh giá đối với hiệu quả giảng dạy”, Tạp chí Tâm lý giáo dục, (46).

164. Franz Emanuel Weinert (1998), Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

165. Website: http:// www.youtube.com/watch/VTV1/Thời sự học đường /Thực

trạng GDĐH.

166. Website: http://thanhnien.com.vn/Giaoduc/2005/7/21/116449.tno,20-7-2005.

167. Website: http://www.tin247.com, ngày 09-06-2008.

168. Website: http://www.tienphong.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=27193 & channeIID=4.

Xem tất cả 192 trang.

Ngày đăng: 21/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí