Tổng Dư Nợ T&dh Đối Với Thành Phần Kinh Tế Nqd

Theo quy định của NHNN, các NHTM được phép sử dụng 25% nguồn vốn huy động ngắn hạn để đầu tư trung và dài hạn một cách hợp lý, do vậy giá cả đầu vào của tín dụng T&DH sẽ được hạ thấp, tạo điều kiện thuận lợi giúp ngân hàng hạ giá đầu ra (lãi suất cho vay giảm), nâng cao khả năng cạnh tranh. Hiện tại, chi nhánh chủ yếu vẫn dùng nguồn vốn huy động trung và dài hạn để tài trợ trung và dài hạn, nhưng hiệu suất sử dụng chưa thật tương xứng với tiềm năng của Ngân hàng.

2.2. Tổng dư nợ T&DH đối với thành phần kinh tế NQD


Dư nợ đượ c xem là chỉ tiêu cơ bả n và quan trọ ng trong công tá c đá nh giá hiệu quả chất lượng dịch vụ tín dụng . Nó phản ánh số tiền mà khách hàng còn nợ cuối kỳ và những khoản vay chưa đến kỳ hạn trả nợ .

Bảng 6: Tình hình dư nợ T &DH theo thà nh phầ n kinh tế

Đơn vị : Nghìn đồng


Chỉ tiêu

31/12/2006

31/12/2007

31/12/2008

Dư nợ

Tỷ lệ

Dư nợ

Tỷ lệ

Dư nợ

Tỷ lệ

Tổng dư nợ T&DH

1.623.487

100%

29.301.719

100%

38.774.616

100%

Phân loại theo thành phần kinh tế

KTQD

0

0,00%

2.183.500

7,50%

3.170.930

8,20%

KTNQD

1.623.487

100,00%

27.118.219

92,50%

35.603.686

91,80%

- DN NQD

1.268.704

78,1%

22.152.100

75,6%

28.452.580

73,4%

- Hộ SXKD

354.783

21,9%

4.966.119

16,9%

7.151.106

18,4%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 60 trang tài liệu này.

Chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh tiên sơn bắc ninh – thực trạng và giải pháp - 5

(Nguồ n: Theo bá o cá o kế t quả hoạ t độ ng tí n dụ ng của NHCT Tiên Sơn)


Vớ i nhữ ng nỗ lự c củ a mì nh , dư nợ T &DH đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD tạ i NHCT Tiên Sơn trong thờ i gian vừ a qua tuy có giả m về tỷ trọ ng nhưng liên tụ c tăng về mặ t tuyệ t đố i. Đế n 32/12/2007 dư nợ trung và dà i hạ n đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD đạ t 27,1 tỷ đồng tăng 25,5 tỷ đồng nhưng tỷ trọng lại giảm xuống còn 92,5% tổ ng dư nợ T &DH (Năm 2006 là 100%).

Tính đến 31/12/2008 dư nợ T&DH đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD tăng đá ng kể 8,5 tỷ đồng; tỷ trọng giảm nhẹ xuống còn 91,8%.

Biểu đồ 3: Dư nợ T&DH phân theo TPKT


30000000

g

25000000


20000000


15000000


10000000


5000000


0


DNNN

DNNQD HỘ SXKD

Nghìn đồn



Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

0

2.183.500

3.170.930




1.268.704

22.152.100

28.452.580




354.783

4.966.119

7.151.106






Doanh nghiệ p ngoà i quố c doanh kinh doanh hiệ u quả và đang là thà nh phầ n kin h tế phá t triể n nhấ t nên tỷ trọ ng dư nợ trung và dà i hạ n củ a thà nh

phầ n nà y chiế m tỷ trọ ng lớ n nhấ t trung bì nh trên 64%. Tuy nhiên tỷ trọ ng đang có xu hướ ng giả m . Năm 2007 về mặ t tuyệ t đố i tăng mạ nh mẽ 20 tỷ đồng về tỷ tr ọng lại giảm xuống còn 75,6% giảm 2,5%. Năm 2008 chiế m 73,4%. Việ c giả m tỷ trọ ng ở đây không phả i do dư nợ tí n dụ ng T &DH đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD giả m mà do có sự thay đổ i nhỏ trong cơ cấ u tí n dụ ng

T&DH tạ i ngân hà ng . Năm 2007 và năm 2008 cùng với việc tăng trưởng dư nợ T&DH thì dư nợ T&DH đố i vớ i DNNN cũ ng tăng nhẹ .

Tỷ trọng dư nợ T &DH củ a hộ sả n xuấ t kinh doanh cũ ng chiế m 1 tỷ lệ tương đố i và đang có bướ c chuyể n mì nh đá ng kể . Đây là kế t quả củ a chí nh sách tín dụng đúng đắn , đá nh giá chí nh xá c tầ m quan trọ ng và tố c độ phá t

triể n củ a Hộ sả n xuấ t kinh doanh trên đị a bà n Từ Sơn . Chi nhá nh đã mạ nh dạn cho những khách hàng này vay vốn trung và dài hạn để đầ u tư vào TSCĐ,

máy móc thiết bị và công nghệ hiệ n đạ i phát triển sản xuất kinh doanh . Tính đến hết năm 2008 tỷ trọng dư nợ T &DH đố i vớ i hộ SXKD là 28,4%; tăng 10% so vớ i cuố i năm 2008.

Tuy tỷ trọ ng tí n dụ ng T &DH đố i vớ i TKT NQD là rấ t cao trong hoạ t độ ng tí n dụ ng T &DH nhưng chấ t lượ ng củ a nó có tố t hay không cò n phụ thuộ c và o hiệ u suấ t sử dụ ng vố n T &DH

Bảng 7: Hiệ u suấ t sử dụ ng vố n T &DH đố i vớ i TPKT NQD

Đơn vị : Nghìn đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Tổ ng nguồ n vố n huy độ ng T&DH

129.157.319

370.211.261

297.887.836

Dư nợ tín dụ ng T&DH đố i vớ i TPKT NQD

1.623.487

27.118.219

35.603.686

Hiệ u suấ t sử dụ ng vố n

T&DH đố i vớ i TPKT NQD


1,26%


7,33%


11,95%

(Nguồ n: theo bá o cáo kết quả hoạt động tín dụng tại NHCT Tiên Sơn)


Qua bả ng hiệ u suấ t sử dụ ng vố n ta thấ y chỉ tiêu nà y rấ t nhỏ , cao nhấ t chỉ khoảng gần 12%. Điề u đó thể hiệ n thờ i gian vừ a qua Ngân hà ng đã sử dụng không tốt nguồn vốn mìn h huy độ ng đượ c . Nguồ n vố n T &DH huy độ ng đượ c dư thừ a rấ t nhiề u . Tuy nhiên trong và i năm gầ n đây chỉ số nà y đang tăng lên đá ng kể , mộ t dấ u hiệ u đá ng mừ ng cho hoạ t độ ng nà y . Khách hàng NQD đã đế n vay vố n T &DH tạ i ngân hà ng ngà y cà ng nhiề u hơn . Đây là kế t quả nỗ lực ngân hàng nói chung , phòng tín dụng nói riêng . Họ đã có cái nhìn bao quát về định hướng phát triển dịch vụ tín dụng T &DH trong tương lai , tự đá nh giá tì nh hì nh thự c tế để từ đó chủ động thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy độ ng hợ p lý , giảm nguồn vốn T &DH khi đang dư thừ a . Bên cạ nh đó Ngân hàng chủ động đưa ra những chiến lược , chính sách thu hút khách hàng , đá nh thứ c nhu cầ u vố n T &DH củ a khá ch hà ng . Để thự c hiệ n tố t hơn nữ a mụ c tiêu này ngân hàng cần nỗ lực phấn đấu hơn nữa về mọi mặt .

2.3. Tình hình nợ quá hạn


Bảng 8: Nợ quá hạ n T&DH đố i vớ i TPKT NQD

Đơn vị : nghìn đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Tổng dư nợ T&DH đối với TPKT NQD

1.623.487

27.118.219

35.603.686

Nợ quá hạ n

135.396

593.500

3.548.180

Nợ quá hạn tín dụng T&DH đối với TPKT NQD

20.715

173.145

854.215

Tỷ trọng

15,30%

29,17%

24,07%

Tỷ lệ NQH

8,34%

2,19%

9,97%

(Nguồ n: Theo bá o cá o kế t quả hoạ t độ ng tí n dụ ng NHCT Tiên Sơn)


Biểu đồ 4: Nợ quá hạn T&DH đối với TPKT NQD

Nghìn đồng

4,000,000

3,500,000

3,000,000

2,500,000

2,000,000

1,500,000

1,000,000

500,000

0


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Nợ quá hạn


Nợ quá hạn tín dụng T&DH đối với TPKT NQD


Nợ quá hạ n T&DH đố i vớ i TPKT NQD củ a NHCT Tiên Sơn tăng giả m thấ t thườ ng . Trong năm 2007 chỉ tiêu này tăng mạ nh so vớ i năm 2006 chiế m tỷ trọng 29,17% (năm 2006 là 15,3%). Sang năm 2008 tỷ trọng có xu hướ ng giảm xuống , chỉ còn chiếm 24,07%. Đây là kế t quả đá ng mừ ng trong việ c quản lý nợ quá hạn T &DH đố i vớ i TPKT NQD , NQH củ a chi nhá nh chủ yế u là nợ ngắn hạn và nợ T &DH đố i vớ i KTQD . Sở dĩ như vậ y mộ t phầ n do quả n lý tốt, mộ t phầ n khá ch quan là do tí n dụ ng T &DH có thờ i gian vay vố n dà i từ

1 năm trở nên, nên kỳ hạ n dà i và việ c xá c đị nh NQH củ a cá c mó n nợ phả i đế n khi đế n kỳ hạ n trả nợ mớ i xá c đị nh đượ c , không như là tí n dụ ng ngắ n hạ n . Tuy nhiên chỉ tiêu nợ quá hạ n củ a chi nhá nh lạ i đang có xu hướ ng tăng rấ t mạnh trong thời gian gần đây . Năm 2007 tỷ lệ NQH chỉ là 2,19% vẫ n nằ m trong giớ i h ạn an toàn của NHNN là dưới 5%. Năm 2008 là 9,97% vượ t xa giớ i hạ n an toà n . Đây là điề u đá ng cả nh bá o về tí nh hì nh tí n dụ ng T &DH nó i riêng và tí n dụ ng nó i chung . Nguyên nhân khá ch quan của việc tăng nợ quá hạn năm 2008 là do tình hình kinh tế khu vực Từ Sơn cũng như nền kinh tế nướ c ta đang trong thờ i kỳ suy thoá i , hầ u hế t cá c doanh nghiệ p đề u cố gắ ng giữ vữ ng tì nh hì nh sả n xuấ t kinh doanh hơn là tăng trưở ng .

2.4. Thu nhậ p từ hoạ t độ ng tí n dụ ng trung và dà i hạ n đố i vớ i TPKT NQD


Bảng 9: Thu nhậ p từ tí n dụ ng T &DH đố i vớ i TKT NQD

Đơn vị : nghìn đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Tổng thu nhập

32.262.486

58.060.585

101.465.580

Tổng dư nợ T&DH đối với TPKT NQD

1.623.487

27.118.219

35.603.686

Thu nhập từ tín dụng T&DH đối với TPKT NQD

17.116

2.754.214

7.424.782

Chỉ tiêu lợi nhuận 1

1,05%

10,16%

20,85%

Chỉ tiêu lợi nhuận 2

0,05%

4,74%

7,32%

(Nguồ n: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Tiên Sơn)


Qua bả ng số liệ u ta t hấ y chỉ tiêu lợ i nhuậ n 1 đang có xu hưở ng tăng trưở ng khá . Năm 2007 tăng 9,1% so vớ i năm 2006; năm 2008 tăng 10,7% so vớ i năm 2007. Chỉ tiêu lợi nhuận 1 liên tụ c tăng và giữ mứ c tương đố i cao chứ ng tỏ tí n dụ ng T &DH đố i vớ i thà nh ph ần kinh tế NQD có khả năng sinh lờ i cao.

Cùng vớ i chỉ tiêu lợ i nhuậ n 1, chỉ tiêu lợi nhuận 2 cũng tăng trưởng mạnh, đang ngà y cà ng chiế m tỷ lệ lớ n trong tổ ng thu nhậ p .

Xét thấy rằng lợi nhuận thu được từ tín dụng T&DH đối với thành phần kinh tế NQD đang tăng trưởng mạnh mẽ. Điề u nà y cho thấ y NHCT Tiên Sơn bướ c đầ u đã nhậ n thứ c đượ c tiề m năng củ a tí n dụ ng T &Dh đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD , từ đó có nhữ ng chí nh sá ch hợ p lý và hiệ u quả đố i vớ i đố i tượ ng khá ch hà ng nà y .

3. Đá nh giá chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng T &DH đố i vớ i TPKT NQD tạ i NHCT Tiên Sơn bằ ng mô hì nh SERVQUAL củ a Parasuraman

Như ta đã phân tích ở trên dựa vào quan điểm về chất lượng dịch vụ tín dụng ta thấy chất lượng dịch vụ tín dụng thể hiện ở sự hài lòng của khách hàng khi đến với Ngân hàng . Tuy không có những tiêu chí cụ thể về số liệu nhưng qua giao dịch với Ngân hàng , khách hàng sẽ cảm nhận chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng thông qua cảm nhận của mình . Vớ i việ c á p dụ ng mô hì nh SERVQUAL củ a Parasuraman và cá c cộ ng sự ngườ i viế t xin đượ c

đá nh giá chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng T &DH đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD qua việ c nghiên cứ u thố ng kê ý kiế n khá ch hà ng củ a NHCT Tiên Sơn qua 5 tiêu chí : độ tin cậ y (D1), độ nhạ y bé n (D2), năng lự c phụ c vụ (D3), độ tiế p cậ n (D4), sự thấ u cả m (D5).

Theo TCVN và ISO 9000, chất lượng dịch vụ là mức phù hợp của sản phẩm dịch vụ so với các yêu cầu đề ra hoặc định trước của người mua. Vì vậy đo lường chất lượng dịch vụ thường dựa trên quan hệ giữa những mong đợi và cảm nhận thực tế của khách hàng về dịch vụ.

Còn theo Parasuraman, chất lượng dịch vụ được xem như khoảng cách giữa mong đợi (E) về dịch vụ và nhận thức (P) của khách hàng khi sử dụng dịch vụ (Parasuraman, Zeithaml and Berry, 1985-1988). (P-E)

Kế t quả điề u tra chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng trung và dà i hạ n đố i vớ i thành phần kinh tế NQD của NHCT Tiên Sơn trên địa bàn Thị xã Từ Sơn:

Sau khi điề u tra thu thậ p ý kiế n bằ ng bảng khảo sát với 20 câu hỏ i vê các yếu tố cấu thành lên 5 biến số nêu trên vớ i 30 khách hàng thuộc thành phầ n kinh tế NQD trên đị a bà n Từ Sơn ta thu đượ c kế t quả như sau :

Bảng 10: Chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng T&DH đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD qua 5 biế n số


Biế n số


N


Minimum


Maximum


Mean

Chấ t lượ ng dịch vụ tín dụng T&DH đố i vớ i

TPKT NQD

Độ tin cậy D1

30

2,25

5

3,7167

-1,2833

Độ nhạy bén D2

30

2

5

3,6250

-1,3750

Năng lự c phụ c vụ D3

30

2,25

5

4,0333

-0,9667

Độ tiếp cận D4

30

3,2

5

4,2183

-0,7817

Sự thấ u cả m D5

30

2,67

4,67

3,7113

-1,2887

(Nguồ n: kế t quả xử lý bằ ng phầ n mề m SPSS)


Như vậ y qua đá nh giá 5 biế n số cấ u thà nh chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD của NHCT Tiên Sơn ta thấy rằ ng vẫ n cò n khoả ng cá ch tương đố i giữ a cả m nhậ n và mong đợ i củ a khá ch hàng. Đặc biệt đối với một vài biến số như độ tin cậy , độ nhạ y bé n , và sự thấu cảm khoảng cách là khá lớ n, vì vậy để cải tạo chất lượng dịch vụ tín dụng T&DH đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD ta cầ n xem xé t kỹ hơn nữ a cá c yế u tố

cấ u thà nh lên từ ng yế u tố .


3.1. Độ tin cậy


Uy tín của ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng của ngân hàng đó. Một ngân hàng có uy tín trên thị trường sẽ thu hút được những khách hàng làm ăn có uy tín, hạn chế được nhiều rủi ro trong tín dụng. Việc đó khiến chất lượng tín dụng của ngân hàng không chỉ được nâng cao về

chiều sâu mà còn cả về chiều rộng. Khách hàng của ngân hàng ngày càng tăng, tỷ lệ nợ xấu ngày càng giảm.

Bảng 11: Các yếu tố của biến số độ tin cậy



Biế n số


N


Minimum


Maximum


Mean

Chấ t lượ ng dịch vụ tín dụ ng T&DH đố i vớ i TPKT NQD

Độ tin cậy D1

30

2,25

5

3,7167

-1,2833

Khách hàng tín nhiệm

30

2

5

3,7000

-1,3000

Bảo mật thông tin tốt

30

2

5

3,7333

-1,2667

Hợ p đồ ng rõ rà ng

30

2

5

3,6667

-1,3333

Giao dich đơn giả n

30

2

5

3,6250

-1,3750

(Nguồ n xử lý bằ ng phầ n mề m SPSS)


Ta thấ y rằ ng các yếu tố cấu thành lên độ tin cậy của ngân hàng đối với khách hàng có khoảng cách tương đối đồng đều , trong đó nổ i bậ t hơn cả là khoảng cách về cảm nhận và mong đợi của khách hàng đối với việc đơn giả n hóa giao dịch và giấy tờ hợp đồng giao dịch . Đối với khách hàng thì giao dịch còn khá rườm rà , không thuậ n tiệ n ; các giấy tờ biểu mẫu của hợp đồng vẫ n còn khá phức tạp và khó hiểu .

3.2. Độ nhạy bén


Bảng 12: Các yếu tố của biến số độ nhạy bén



Biế n số


N


Minimum


Maximum


Mean

CLDV tín dụng

T&DH đố i vớ i TPKT NQD

Độ nhạy bén

30

2

5

3,6250

-1,3750

CBTD lịch thiệ p

30

2

5

3,6667

-1,3333

Hướ ng dẫ n đầ y đủ

30

2

5

3,6333

-1,3667

Nhanh chó ng đú ng hẹ n

30

1

5

3,5333

-1,4667

Sẵ n sà ng giú p đỡ

30

2

5

3,6000

-1,4000

(Nguồ n: Xử lý bằ ng phầ n mề m SPSS)

Đây là biế n số có khoả ng cá ch lớ n nhấ t trong 5 biế n số . Giá trị lớn nhất mà chúng ta nhận được trong các yếu tố của biế n số nà y là việ c thự c hiệ n giao dịch nhanh chóng và đúng hẹn . Qua khả o sá t thấ y rằ ng nhân viên củ a NHCT Tiên Sơn vẫ n cò n chậ m chễ và không đúng hẹn với khách hàng ; sẵ n sà ng giú p đỡ khá ch hà ng cũ ng là điể m mà nhân vi ên ngân hà ng là m chưa tố t . Để là m tố t khâu nà y ngân hà ng cầ n quá n triệ t tư tưở ng là m việ c cho nhân viên , đặ c biệ t là nhân viên tín dụng , ngườ i tiế p xú c trự c tiế p vớ i khá ch hà ng trong môi

trườ ng kinh doanh . CBTD phả i thự c hiệ n các giao dịch cần thiết một cách nhanh chó ng và đú ng hẹ n tạ o điề u kiệ n cho khá ch hà ng tiế p cậ n nguồ n vố n

vay mộ t cá ch nhanh nhấ t nhưng vẫ n đả m bả o quy trình và chấ t lượ ng tí n dụ ng an toà n . CBTD phả i sẵ n sà ng giú p đỡ , nhiệt tình với khách hàng của mình ; hướ ng dẫ n thủ tụ c đầ y đủ kị p thờ i trá nh sai sỏ trong quy trì nh tí n dụ ng .

3.3. Sự thấ u cả m


Bảng 13: Các yếu tố của biến số sự thấu cảm



Biế n số


N


Minimum


Maximum


Mean

Chấ t lượ ng dịch vụ tín dụng T&DH đố i vớ i

TPKT NQD

Sự thấ u cả m

30

2,67

4,67

3,7113

-1,2887

Chú ý đến nhu cầu vốn

30

2

5

3,8000

-1,2000

Sự phát triển của KH

30

3

5

3,8000

-1,2000

Thờ i gian là m việ c hợ p lý

30

2

5

3,5000

-1,5000

(Nguồ n: xử lý số liệ u bằ ng phầ n mề m SPSS)


Trong 3 yế u tố củ a biế n số sự thấ u cả m thì yế u tố thờ i gian là m việ c

hợ p lý là có khoả ng cá ch rấ t lớ n (-1,5). Đây là mộ t thự c trạ ng đố i vớ i hầ u hế t các ngân hàng trên địa bàn Từ Sơn , thờ i gian làm việc của nhân viên tín dụng vẫ n cò n tương đố i gò é p trong giờ là m việ c hà nh chí nh củ a ngân hà ng . Mà trong khung giờ nà y , khách hàng cũng thường rất bận với công việc sản xuất

kinh doanh củ a mì nh . Vậ y để nâng cao chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng NHCT Tiên Sơn cũ ng cầ n chú ý sắ p xế p khung thờ i gian là m việ c củ a nhân viên tí n dụng sao cho hợp lý , thuậ n tiệ n hơn cho khá ch hà ng . Hơn nữ a ngân hà ng cũng cần chú ý hơn đến nhu cầu vốn của khách hàn g, tìm đến và đáp ứng nhu cầ u củ a khá ch hà ng , nhấ t là đố i vớ i nhữ ng khá ch hà ng đang phá t triể n bề n vữ ng . Và đặc biệt hơn nữa Ngân hàng không chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân ngân hàng mà cần lấy sự phát triển của khách hàng là sự thành công c ủa mình , vì khách hàng có phát triển thì khả năng hoàn trả vốn và lãi vay mới đúng hẹn , không là m tăng NQH củ a ngân hà ng ả nh hưở ng đến nguồn vốn vay .

4. Đá nh giá chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng trung và dà i hạ n đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD tạ i NHCT Tiên Sơn

4.1. Kế t quả đạ t đượ c


Hoạt động tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD

tại NHCT Tiên Sơn trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả đá ng khí ch lệ như:

- Tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD tuy giả m về mặ t tỷ trọ ng nhưng tăng đá ng kể về khố i lượ ng : vớ i quan điể m đầ u tư chiề u sâu cho doanh nghiệ p là đầ u tư cho tương lai củ a ngân hà ng , NHCT Tiên Sơn đã chủ động điề u chỉ nh các nguồn huy độ ng vố n T &DH cả từ dân cư và các tổ chứ c kinh tế vớ i lã i suấ t hợ p lý , để đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phầ n kinh tế NQD trong quá trì nh công nghiệ p hó a -hiệ n đạ i hóa và xu thế hội nhậ p toà n cầ u như hiệ n nay…

- Cơ cấ u cho vay T &DH đố i vớ i khu vự c NQD đã dầ n thay đổ i theo hướ ng đa dạ ng hó a đố i tượ ng khá ch hà ng , mở rộ ng tí n dụ ng T &DH không chỉ

vớ i cá c doanh nghiệ p mà cò n cả hộ kinh doan h cá thể và cá nhân có nhu cầ u chính đáng và hợp lý về nhu cầu tín dụng T&DH phá t triể n kinh tế .

- Chi nhá nh đã có chiế n lượ c khá ch hà ng tố t hơn để thu hú t , hấ p dẫ n khách hàng như : phân loạ i khá ch hà ng , chính sách ưu đãi lãi suấ t… Chi nhánh cũng thường xuyên chỉ đạo bám sát khách hàng, bám sát địa bàn dân cư, chủ động phân tích tài chính , phân loạ i khá ch hà ng . Ngân hà ng sớ m phá t hiệ n cá c khoả n nợ có vấ n đề từ đó có kế hoạ ch , biệ n phá p kị p thờ i để xử lý , thu hồ i lạ i vố n tố i đa…

- Chính sách đa dạng hóa tín dụng được cải thiện rõ rệt . Ngân hà ng không chỉ tậ p trung và o tí n dụ ng thông thườ ng mà đã tiế n đế n phá t triể n hì nh thứ c tí n dụ ng thông qua cá c loạ i t hẻ thanh toán điện tử . Ngân hà ng cũ ng không ngừ ng quả ng cá o cá c hì nh thứ c tí n dụ ng mớ i , mở cá c đợ t dự thưở ng hay cá c chí nh sá ch ưu đã i nhằ m thu hú t khá ch hà ng . Việ c là m nà y thể hiệ n ngân hà ng đã chủ độ ng đi tì m khá ch hàng chứ không còn duy trì tác phong quan liêu bao cấ p, chậ m đổ i mớ i .

4.2. Hạn chế


Bên cạ nh nhữ ng kế t quả đã đạ t đượ c , hoạt động tín dụng T &DH đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD củ a NHCT Tiên Sơn trong thờ i gian qua cũ ng đã bộ c lộ mộ t số hạ n chế như :

-Dư nợ tí n dụ ng T &DH nó i chung, đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế NQD nó i riêng cò n quá thấ p , chưa tương xứ ng vớ i nguồ n vố n huy độ ng trung và dà i hạn. Mặ c dù dư nợ T &DH đố i vớ i TPKT NQD trong nhữ ng năm gầ n đ ây tăng cả về giá trị và tỷ trọ ng nhưng cũ ng chỉ chiế m khoả ng 10% tổ ng nguồ n vố n T&DH. Vì vậy ngân hàng cần mở rộng cho vay T &DH đố i vớ i cá c thà nh phầ n kinh tế đặ c biệ t kinh tế NQD trên cơ sở tí nh khả thi củ a dự á n , phương

án vay vốn để đáp ứng nhu cầu rất lớn của thành phần kinh tế NQD , phục vụ cho quá trì nh hộ i nhậ p quố c tế củ a đấ t nướ c .

-Trình độ chuyên môn của cán bộ chưa đồng đều , còn nhiều bất cập . Đội ngũ cán bộ của ngân hàng có trình độ nhưng chưa đ ồng đều , chưa đá p ứng được nhu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay , nên có nhiề u khó khăn trong việ c thự c hiệ n công việ c . Đặc biệt trong công tác thẩm định , chi nhá nh chưa có đủ khả năng về lự c lượ ng cán bộ cũng như trình độ . Cán bộ tín dụng phải kiêm nhiệm nhiều khâu trong quá trình thẩm định , họ vừa phải sàng lọc , vừ a thẩ m đị nh tí nh khả thi củ a dự á n , vừ a phả i giá m sá t… khiế n cho công việ c trở nên quá căng thẳ ng . Đối với những dự án lớn với dây chuyền công nghệ phứ c tạ p , thườ ng phả i đi thuê chuyên gia trong công tá c thẩ m đị nh tí nh khả thi và hiệu quả kinh tế của dự án , làm tăng chi phí trong hoạt động tín dụng. Chính do đó , ngân hà ng nhiề u khi không chớ p đượ c thờ i cơ kinh doanh , cũng có khi quyết định đầu tư không hiệu quả gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh .

-Hoạt động marketing ngân hàng chưa thực sự được chi nhánh quan tâm đú ng mứ c . Ngân hà n g chưa có sự chủ động trong hoạ t độ ng tiế p thị khai thác tìm kiếm khách hàng , còn thiếu các biện pháp để tổ chức cá c mục tiêu chiế n lượ c khá ch hà ng… Hà ng năm chi nhá nh đã tổ chứ c cá c buổ i hộ i nghị khách hàng nhưng quy mô chưa thự c sự lớ n. Việ c tổ chứ c nhữ ng chương trì nh quảng cáo , tuyên truyề n rộ ng rã i đế n công chú ng về hoạ t độ ng củ a ngân hà ng chưa đượ c thự c hiệ n tố t , cũng như chưa có chiến lược lâu dài trong tương lai . Điề u nà y gây nhiề u khó khăn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác .

-Tác phong cũng như thời gian làm việc của CBTD chưa linh hoạt đúng theo tính chất của dịch vụ tín dụng. CBTD vẫ n cò n lố i tư duy là m việ c trong khung thờ i gian cố đị nh chung củ a hệ thố ng ngân hàng mà không quan tâm đến khoảng thời gian đó có thuận lợi cho khách hàng không , không nhữ ng

vậ y mà còn chậm chễ và không đúng hẹn , thái độ khi giúp đỡ khách hàng không nhiệ t tì nh và kị p thờ i . Bên cạ nh đó g iấ y tờ biể u mẫ u thủ tụ c giao dị ch của ngân hàng lại tương đối phức tạp , khách hàng thường gặp khó khăn và lỗi trong giấ y tờ thủ tụ c trong quá trì nh giao dị ch .

CHƯƠNG 3‌

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI THÀNH HẦN KINH TẾ NQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TIÊN SƠN


I. ĐỊ NH HƯỚ NG CỦ A NHCT TIÊN SƠN


Ngân hàng muốn quan tâm chủ động hơn nữa trong việc thực hiện kế hoạch đề ra.

NHCT Tiên Sơn sẽ tích cực tìm kiếm, tiếp cận khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh, lựa chọn các dự án đầu tư, phương án kinh doanh có tính khả thi, hiệu quả cao, nguồn vốn trả nợ chắc chắn để xem xét cho vay, đảm bảo tăng trưởng đi đôi với chất lượng, an toàn và hiệu quả. Ngược lại giảm thấp và tiến hành tới chấm dứt quan hệ tín dụng đối với khách hàng kinh doanh thua lỗ, năng lực tài chính yếu kém, sản xuất kinh doanh không hiệu quả. Phấn đấu tăng trưởng dư nợ cho vay khu vực ngoài quốc doanh, hộ tư nhân cá thể có đủ năng lực và kinh doanh hiệu quả.

Ngoài việc phát triển sản phẩm tín dụng truyền thống là đầu tư cho vay, phải quan tâm phát triển nguồn vốn, khuyến khích các đơn vị vay vốn sử dụng trọn gói các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng.

Ngân hàng tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng theo tiêu chuẩn quy định, nâng cao năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý rủi ro, năng lực phân tích thị trường. Cán bộ tín dụng phải chuyên sâu tác nghiệp, nâng cao tinh thần tự nghiên cứu, có ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ thẩm định, xét và quyết định cho vay, quản lý kiểm soát chặt chẽ quá trình sử dụng

vốn vay, chủ động thu nợ đầy đủ cả gốc và lãi theo đúng kỳ hạn của hợp đồng tín dụng, phấn đấu không để phát sinh nợ quá hạn mới.

Ngân hàng kiên quyết không để phát sinh nợ xấu trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD nhóm 3,4,5 nói riêng, nợ xấu nói chung. Tập trung quyết liệt thu hồi nợ đã xử lý rủi ro, rà soát cụ thể từng khoản nợ đã được xử lý, giao kế hoạch chỉ tiêu thu hồi nợ xấu đặc biệt là khoản nợ đã được xử lý tới từng phòng, từng cán bộ tín dụng, hàng tháng có đánh giá kết quả thực hiện. Bên cạnh đó tăng cường thực hiện cơ chế động lực nhằm thu hồi nợ xấu đạt kết quả cao nhất.

Ngân hàng nỗ lực cùng khách hàng tiếp tục hoàn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý về bảo đảm tiền vay để tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ của người đi vay, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý cho các khoản nợ xấu và đồng thời phấn đấu giảm tỷ lệ cho vay không tài sản đảm bảo theo chỉ đạo.

Cuố i năm 2009, Ngân hà ng đặ t ra chỉ tiêu cho mì nh như sau : Tổ ng nguồ n vố n huy độ ng là 700 tỷ đồng tăng 27% trong đó tiế p tụ c thay đổ i cơ cấ u nguồ n vố n phù hợp với dư nợ , nguồ n vố n T &DH chiế m tỷ trọ ng 50%. Dư nợ tí n dụ ng là 600 tỷ đồng tăng 32% và chủ yếu tập trung phát triển tín dụng T&DH cho hợ p lý vớ i cơ cấ u huy độ ng vố n . Nợ quá hạ n giả m xuố ng cò n 2,119 tỷ đồng. Thu nợ khó đò i 0,7 tỷ đồng…

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI NHCT TIÊN SƠN


Xuấ t phá t từ nhữ ng tồ n tạ i , vướ ng mắ c trong nhữ ng năm qua cũ ng như phương hướ ng hoạ t độ ng củ a NHCT Tiên Sơn trong thờ i gian tớ i , từ nhữ ng hiể u biế t củ a bả n thân , ngườ i viế t xin mạ nh dạ n đề xuấ t mộ t số giả i phá p nâng cao chấ t lượ ng tí n dụ ng trung và dà i hạ n tạ i NHCT Tiên Sơn như sau :

Xem tất cả 60 trang.

Ngày đăng: 16/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí