Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động Và Tốc Độ Tăng Trưởng

mọc lên như nấm tại Từ Sơn, mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Ngân hàng Công thương Tiên Sơn đã chèo chống con thuyền chung và đạt được những kết quả hết sức đáng khích lệ.

3.1. Hoạt động huy động vốn


Đây là hoạt động xương sống của Ngân hàng. Nếu Ngân hàng không làm tốt khâu này thì ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động khác, nhất là hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thương Tiên Sơn. Ngân hàng đã cố gắng nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn bằng biện pháp cải thiện chính sách ưu đãi, đa dạng hóa công tác huy động vốn cả về hình thức, thời hạn, lãi suất huy động, hơn thế nữa NHCT Tiên Sơn luôn nâng cao chất lượng dịch vụ đối với khách hàng, tạo mọi điều kiện cả về không gian lẫn thời gian, tuyên truyền rộng rãi đến mọi tầng lớp dân cư.

Ngân hàng đã vượt qua nhiều đối thủ cạnh tranh trong việc huy động vốn thông qua bảng sau:

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trưởng

Đơn vị: nghìn đồng


Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Tổng số tiền huy động

222.312.079

-

489.573.119

120%

549.002.647

12%

Phân loại theo tiền tệ

1- VNĐ

201.864.896

-

471.899.732

133,8%

521.162.427

94,9%

2- Ngoại tệ (Quy VNĐ)

20.447.183

-

17.673.387

-13,6%

27.840.220

5,1%

Phân theo đối tượng

Tiền gửi dân cư

61.104.251

-

61.381.157

0,5%

196.645.211

220,4%

Tiền gửi các tổ chức

161.207.828

-

428.191.962

165,6%

352.357.436

-17,7%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 60 trang tài liệu này.

Chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh tiên sơn bắc ninh – thực trạng và giải pháp - 4

(Nguồn: Theo báo cáo tổng kết của NHCT Tiên Sơn)

Qua số liệu, ta thấy tố c độ tăng trưở ng tổng nguồn vốn huy động được qua các năm không ổn định, không đều qua các năm. Năm 2008 tăng 12,1% (tương đương 59,4 tỷ đồng) so với năm2007. Nhưng trướ c đó , năm 2007 lại tăng rất mạnh 120,2% (tương đương 267 tỷ đồng) so với năm 2006, đây là tố c độ tăng lớ n nhấ t trong vò ng 3 năm qua của NHCT Tiên Sơn . So vớ i cá c ngân hàng trên địa bàn Từ Sơn , tố c độ tăng trưở ng là tương đố i cao . Trong đó cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổ i.

Nếu phân theo loại tiền: nguồn vốn huy động bằng VNĐ chiếm tỷ trọng trung bình trên 90%. Tốc độ tăng trưởng huy động bằng VNĐ trung bình không đều, năm 2007 tăng 133,8% (tương đương 270 tỷ đồng) nhưng năm 2008 lại tăng có 10,4% (tương đương 49 tỷ đồng). Ngược lại với VNĐ thì nguồn vốn huy động bằng USD chiếm tỷ trọng dưới 10% tổng nguồn vốn huy động. Tốc độ tăng trưởng huy động bằng USD lại tăng giảm thất thường qua các năm, năm 2007 lại giảm 13,6% (tương đương 2,7 tỷ đồng), năm 2008 lại tăng vọt lên 57,7% (tương đương 10,2 tỷ đồng). Như vậ y vố n huy độ ng bằ ng ngoạ i tệ củ a ngân hà ng chiế m tỷ trọ ng rấ t thấ p , nguyên nhân là do ngân hàng chưa quan tâm nhiều đến nguồn vốn ngoại tệ, chính sách huy động tiền gử i b ằng USD của ngân hàng chưa tốt , lãi suất và ưu đãi chưa đủ hấp dẫn khách hàng . Để có thể phá t triể n nguồ n vố n bằ ng ngoạ i tệ tiề m năng nà y

Ngân hà ng cầ n chú trọ ng hơn nữ a đế n cá c chí nh sá ch huy độ ng vố n bằ ng USD và cả các ngoại tệ mạnh khác .

Nếu phân theo tính chất tiền gửi: Tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng thấp trung bình khoảng 25% tổng nguồn vốn huy động, vốn huy động vẫn chủ yếu từ các tổ chức kinh tế chiếm khoảng 75%. Tiền gửi dân cư đang có xu hướng tăng mạnh trong thời gian gần đây, năm 2007 chỉ tăng 0,5% (tương đương 0,27 tỷ đồng), nhưng năm 2008 tăng rất mạnh 220,4% (tương đương 135,3 tỷ đồng). Còn đối với tiền gửi từ các tổ chức kinh tế thì lại tăng giảm không đều,

năm 2007 tăng mạnh 165,6% (tương đương 266,9 tỷ đồng), năm 2008 lại giảm nhẹ 17,7% (tương đương 75,8 tỷ đồng).

Từ cơ cấ u nguồ n vố n huy độ ng qua cá c đố i tượ ng ta thấ y rằ ng , tuy năm 2007 tố c độ tăng trưở ng nguồ n vố n huy độ ng rấ t cao nhưng không đồ ng đề u giữ a cá c đố i tượ ng . Nguồ n vố n huy độ ng từ dân cư không tiế n triể n nhiề u mà chủ yếu là từ các tổ chứ c kinh tế , đặ c biệ t có mộ t khoả n tà i trợ ủ y thá c đầ u tư từ tổ chứ c tí n dụ ng rấ t lớn là nguyên nhân chủ yếu của tốc độ tăng trưởng phi mã này. Tuy nhiên sang năm 2008 cơ cấ u nguồ n vố n huy độ ng theo đố i tượ ng có

vẻ khả quan hơn mặc dù tốc độ tăng trưởng huy động vốn không cao chỉ 12%, đó là nguồ n vố n huy độ ng từ dân cư đã tăng độ t biế n 220,4%. Đây là mộ t tí n hiệ u đá ng mừ ng từ chí nh sá ch huy độ ng vố n từ dân cư , ngân hà ng đã thu hú t đượ c khá ch hà ng tì m đế n gử i tiề n ở chỗ mì nh , từ đó chủ độ ng hơn trong việ c điề u chỉ nh nguồ n vố n cho vay củ a ngân hà ng , không cò n bị phụ thuộ c nhiề u như trướ c và o cá c khoả n nhậ n tà i trợ ủ y thá c đầ u tư từ cá c tổ chứ c tí n dụ ng như năm 2007. Ngân hà ng cầ n duy trì và phá t huy hơn nữ a trong hoạ t độ ng nà y , tạo ra cơ cấ u vố n hợ p lý cho hoạ t độ ng kinh doanh củ a mì nh.

Ngân hàng Công Thương Tiên Sơn cần nỗ lực phấn đấu thực hiện khắc phục khó khăn nhằm nâng cao nguồn vốn huy động: xây dựng cơ chế động lực về tiền lương, tiền thưởng; áp dụng triển khai kịp thời các văn bản chỉ đạo phát triển sản phẩm mới; thực hiện chính sách khuyến khích ưu đãi; mở thêm các địa điểm giao dịch; chú trọng các dịch vụ thanh toán để tạ o điều kiện tăng trưởng nguồn vốn; nâng cao tinh thần phục vụ, thực hiện văn hóa giao tiếp.

Tuy nhiên, NHCT Tiên Sơn cũng cần khắc phục những điểm hạn chế.


Phần lớn nhu cầu vốn của nền kinh tế là do hệ thống ngân hàng đáp ứng nên áp lực hoạt động tín dụng của ngân hàng là rất lớn làm tác động trực tiếp đến công tác huy động vốn.

Ngày càng có nhiều NHTM và hệ thống chi nhánh rộng khắp được mở rộng trên địa bàn Từ Sơn. Mức độ cạnh tranh quyết liệt, thậm chí có biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh giữa các NHTM trong quá trình huy động vốn. Điểm hạn chế cạnh tranh là các NHTM vẫn áp dụng “lãi suất” là hình thức cạnh tranh chủ yếu chứ không phải cạnh tranh giành ưu thế với khách hàng bằng chất lượng hoạt động của Ngân hàng là chủ yếu.

Các dịch vụ ngân hàng tuy đã được quan tâm chú ý phát triển nhưng tiện ích còn chưa đáp ứng được yêu cầu của đời sống, các hình thức huy động vốn vẫn chưa thật phong phú và phù hợp.

3.2 Hoạt động cho vay


Thực hiện sự chỉ đạo của Ngân hàng Công thương Việt Nam trong công tác tín dụng, Ngân hàng đã chú trọng tín dụng đi đôi với kiểm soát tín dụng trên cơ sở chọn lọc khách hàng, giảm dần dư nợ đối với những doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, vốn chủ sở hữu thấp hơn quy định, nâng cao chất lượng thẩm định dự án, coi trọng hiệu quả kinh tế thực hiện nghiêm túc các quy chế tín dụng hiện hành. Ngân hàng xác định rõ chất lượng dịch vụ tín dụng là yếu tố hàng đầu cho sự phát triển của mình trong tương lai. Do đó, Ngân hàng Công Thương Tiên Sơn đã không ngừngcải thiện chất lượng tín dụng để cố gắng đạt được những mục tiêu đề ra.

Tổng dư nợ qua các năm tăng giảm không đều, năm 2007 đạt 470,9 tỷ đồng tăng 179,9 tỷ đồng so với năm 2006 tương ứng 61,8%, năm 2008 đạt gần 453 tỷ đồng so với năm 2007 giảm nhẹ 17,9 tỷ đồng tương ứng 3,8%.

Dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm hơn 89% trên tổng dư nợ. Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm dần, năm 2006 là 98,93% thì năm 2007 chỉ chiếm 91,98% và chỉ còn 89,41% tổng dư nợ ở năm 2008;

nhưng về mặt tuyệt đối dư nợ vẫn tăng đáng kể, năm 2007 tăng 145 tỷ gấp 1,5 lần năm 2006.

Bảng 2: Dư nợ tín dụng


Đơn vị: nghìn đồng.


Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008


Số tiền


Tỷ lệ


Số tiền


Tỷ lệ


Số tiền


Tỷ lệ

Tổng dư nợ cho vay

291.065.999

100%

470.955.479

100%

452.997.863

100%

Dư nợ cho vay ngắn hạn

287.942.512

98,93%

433.183.760

91,98%

405.003.247

89,41%

Dư nợ cho vay trung hạn

1.623.487

0,56%

2.052.163

0,44%

9.280.616

2,05%

Dư nợ cho vay dài hạn

_

0,00%

27.249.556

5,79%

29.494.000

6,51%

Cho vay tài trợ ủy thác


1.500.000


0,52%


8.470.000


1,80%


9.220.000


2,04%

(Nguồn: theo báo cáo tổng kết của NHCT Tiên Sơn)


Ngược lại với việc giảm tỷ trọng của cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn có xu hướng ngày một tăng. Năm 2006 hoạt động cho vay dài hạn chưa có nhưng đến năm 2007 thi đã chiếm 1,8% tương đương với 8,4 tỷ đồng, và năm 2008 con số này là 2,04% tương đương 9,22 tỷ đồng. Có sự thay đổi trong cơ cấ u cho vay là do ngân hà ng đã bắ t đầ u quan tâm đế n nhu cầ u vố n trung và dà i hạ n củ a khá ch hà ng để xây dự ng cơ sở vậ t chấ t , mua sắ m tà i sả n cố đị nh , dây chuyề n thiế t bị công nghệ hiệ n đạ i để phá t triể n sả n xuấ t kinh doanh. Tuy nhiên kế t quả đạ t đượ c vẫ n chưa thự c sự tương xứ ng vớ i tiề m năng củ a ngân hà ng , đây là do mặ t hạ n chế từ đ ặc điể m sả n xuấ t kinh doanh trên đị a bà n , khách hàng hiện tại chỉ tìm đến doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn làm vốn quay v òng trong việc kinh doanh của mình . Để có thể thu đượ c kế t quả cao hơn nữa trong hoạt động cho vay trung và dài hạn thì ngoài việc

đá p ứ ng nhu cầ u vay vố n củ a khá ch hà ng , ngân hà ng cầ n triể n khai tì m đế n

và tư vấn giúp khách hàng có tiềm năng của mình mở rộn g quy mô sả n xuấ t kinh doanh .

3.3. Hoạt động dịch vụ khác


Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, sự giao lưu kinh tế ngày càng mở rộng thì hoạt động dịch vụ được chú trọng phát triển và chiếm một tỷ trọng cao trong thu nhập của Ngân hàng. Việc phát triển các dịch vụ không những mang lại nguồn thu nhập an toàn mà còn là biện pháp hỗ trợ quảng bá cho các sản phẩm chính cũng như uy tín của Ngân hàng. Nhận thức được điều này, NHCT Tiên Sơn đã không ngừng nâng cao vai trò mở rộng tín dụng cũng như chất lượng tạo ra cho khách hàng nhiều tiện ích.

-Về hoạt động thanh toán


Công tác kế toán thanh toán là một trong những hoạt động quan trọng của Ngân hàng. Chi nhánh không ngừng hoàn thiện phong cách lề lối làm việc, triển khai kịp thời các chương trình ứng dụng công nghệ Ngân hàng hiện đại. Thực hiện chương trình hiện đại hóa ngân hàng, chi nhánh tổ chức chuyên môn hóa gồm 5 Teller giao dịch 1 cửa đã được đảm bảo kịp thời, chính xác và an toàn cho khách hàng. Nên số tài khoản dược mở hàng năm không ngừng tăng cao. Thu phí dịch vụ qua hoạt động tiền gửi, chuyển tiền không ngừng tăng lên cùng với tốc độ tăng của các tài khoản tiền gửi và khối lượng tiền lưu chuyển trong NHCT Tiên Sơn.

-Về hoạt động tài trợ thương mại (chủ yếu là kinh doanh ngoại tệ)


Tài trợ thương mại là một hoạt động mới của NHCT Tiên Sơn. Mặc dù vậy NHCT Tiên Sơn vẫn không ngừng cố gắng giúp các doanh nghiệp trong địa bàn trong hoạt động kinh doanh và thanh toán với đối tác nước ngoài khi có nhu cầu. Thu nhập của hoạt động này chủ yếu là thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ, thu nhập của hoạt động thanh toán quốc tế rất ít. Thu nhập mua bán

ngoại tệ có xu hướng tăng qua các năm: năm 2006 chỉ khoảng 17 triệu đồng; năm 2007 đạt 78 triệu đồng tăng 61 triệu đồng so với năm 2006; và năm 2008 đạt 111,5 triệu đồng tăng 33,5 triệu đồng. Ta thấy hoạt động tài trợ thương mại chưa phát triển tại NHCT Tiên Sơn, đây là kết quả tất yếu do đặc điểm hoạt động kinh doanh trên địa bàn Từ Sơn chưa có nhu cầu nhiều về hoạt động thanh toán quốc tế cũng như nhu cầu về ngoại tệ.

-Về dịch vụ thẻ


Dịch vụ thẻ là loại hình dịch vụ còn khá mới mẻ, hơn nữa lại chịu sự cạnh tranh của các ngân hàng đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Á châu, Ngân hàng Đầu tư & phát triển… mà ngân hàng chỉ mới triển khai một số sản phẩm thẻ ATM như C-card, S-card, Visa-card, Master card…

Bảng 3: Dịch vụ thẻ



Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

SL

%

SL

%

SL

%

Tổng số thẻ

Thẻ

820

_

4.268

420,5%

6.703

57,1%

Số tiền gửi

Tỷ đồng

3,1

_

10,4

235,5%

18,7

79,8%

(Nguồn: theo báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Tiên Sơn)


Dịch vụ thẻ ATM mới phát triển tại NHCT Tiên Sơn từ năm 2006, nên hoạt động này còn khá mới mẻ đối với Ngân hàng và có tốc độ phát triển rất cao.

NHCT Tiên Sơn đạt được những thành tựu nhất định, số lượng thẻ phát hành tăng đáng kể. Năm 2006 chỉ mới phát hành được 820 thẻ thì năm 2007 số lượng thẻ phát hành tăng vọt lên 4268 thẻ, tăng thêm 3448 thẻ tương ứng

với 420,5%. Năm 2008 vớ i 5 máy ATM số lượng thẻ mới phát hành tuy chậm lại nhưng cũng lên tới 2417 thẻ tương ứng với 57,1%.

Dư nợ tiền gửi trong tài khoản cao, tốc độ tăng mạnh. Số dư bình quân trong tài khoản trung bình trên 3 tỷ đồng. Lãi trả điều hòa trên số dư bình quân cho Chi nhánh với lãi suất chênh lệch 49%/tháng cũng góp phần tăng lãi điều hòa cho Ngân hàng. Với lãi suất chênh lệch hiệu quả này, việc tăng trưởng dịch vụ thẻ ATM không chỉ bù đắp được chi phí mà còn góp phần tăng tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập, nâng cao uy tín NHCT.

Về công nghệ, dịch vụ thẻ hiện nay cũng là yếu tố kích thích tốc độ phát triển thẻ tại ngân hàng, hệ thống mày ATM của các NHTM bước đầu đã được liên kết với nhau. Ngoài việc rút tiền mặt thẻ ATM đã được bổ sung thêm nhiều tiện ích khác như thanh toán mua hàng; liên kết với các cơ quan, tổ chức kinh tế tiến hành việc trả lương qua thẻ, thu lệ phí các khoản thu xã hội thông qua tài khoản ngân hàng… Đây là những lý do chính làm cho tốc độ phát hành thẻ ATM của NHCT Việt Nam nói chung và của NHCT Tiên Sơn nói riêng.

-Về hoạt động tiền tệ kho quỹ


Công tác tiền tệ, kho quỹ luôn đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng, thu chi kịp thời, không để xảy ra mất an toàn kho quỹ. Chủ động khai thác mọi nguồn thu tiền mặt nộp cho Ngân hàng, tổ chức thu tiền lưu động theo yêu cầu của khách hàng. Chấp hành nghiêm chỉnh dịnh mức tồn quỹ quy định. Phát hiện và thu hồi nhiều tiề n giả nộp cho NHNN.

Hoạt động ngân quỹ của NHCT Tiên Sơn hoạt động tốt đảm bảo trong quỹ luôn đủ tiền giải ngân các khoản tín dụng, thanh toán trên thẻ ATM được liên tục.

3.4. Kết quả tài chính


Ngân hàng Công thương Tiên Sơn trong mấy năm gần đây đã nỗ lực cải thiện bộ máy hành chính, nhân sự, đưa ra các chiến lược kinh doanh mới nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh của mình. Dù gặp nhiều khó khăn nhất là có nhiều đối thủ cạnh tranh, song doanh nghiệp đã đạt được những kết quả tốt, thể hiện qua:

Qua số liệu, ta thấy kết quả kinh doanh phát triển khá đều, tốc độ tăng trưởng bình quân trên 70%. Năm 2007 đạt 58,06 tỷ đồng tăng 73,8% so với năm 2006 (23,8 tỷ đồng). Năm 2008 đạt 101,46 tỷ đồng tăng 74,7% so với năm 2007 (43,4 tỷ đồng). Chênh lệch thu-chi giai đoạn 2006-2008 cũng liên tục tăng cùng với sự tăng trưởng của tổng thu nhập, năm 2007 tăng 45,8% (tương đương 2,9 tỷ đồng), năm 2008 chỉ tiêu này tăng vọt lên 109,4% (tương đương 10 tỷ đồng).

-Về các khoản làm tăng thu nhập


Lãi thu được từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu nhập, thấp nhất là 82,4%: Năm 2006 đạt 30,68 tỷ đồng chiếm 95,1%; năm 2007 đạt

47,83 tỷ đồng chiếm 82,4%; năm 2008 đạt 94,46 tỷ đồng chiếm 93,1%. Như vậ y thu nhậ p từ dị ch vụ tí n dụ ng là nguồ n thu nhậ p chủ yế u củ a Ngân hà ng . Tuy nhiên không vì thế mà phủ nhậ n vai trò củ a cá c dị ch vụ khá c , vì các dịch vụ khác luôn đi cùng , hỗ trợ tí n dụ ng tồ n tạ i phá t triể n và ngượ c lạ i .

Lãi điều hòa tuy thấp hơn nhiều so với lãi thu được từ hoạt động tín dụng nhưng đứng ở vị trí thứ 2 trong tổng thu nhập tuy nhiên thu nhập điều hòa vốn cũng như tỷ lệ trong tổng thu nhập giữa các năm tăng giảm không đều: Năm 2006 chỉ đạt 0,89 tỷ đồng chiếm 2,75%, năm 2007 đạt 8,8 tỷ đồng chiếm 15,15%; năm 2008 đạt 5,15 tỷ đồng chiếm 5,08%. Sở dĩ lã i điề u hò a

tăng lên do nguồ n vố n huy độ ng đượ c ngân hà ng kh ông sử dụ ng hế t và o tí n dụng chao vay tại chi nhánh và điều chuyển về NHCT Việt Nam .

Bảng 4: Kết quả tài chính

Đơn vị: Nghìn đồng

STT

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

3th/2009

I

Tổng thu nhập

32.261.847

58.060.085

101.465.580

17.120.277

1

Thu lãi cho vay

30.688.157

47.831.774

94.467.413

16.236.475

2

Thu dịch vụ NH

362.014

925.403

809.634

240.192

3

Thu từ kinh doanh

ngoại tệ

16.958

78.068

111.452

8.795

4

Thu điều hòa vốn

887.952

8.795.218

5.155.207

396.600

5

Thu nhập khác

306.766

429.622

921.788

238.215

II

Tổng chi phí

25.941.070

48.844.159

82.162.876

14.631.314

1

Chi trả lãi

17.467.950

33.630.762

53.267.730

10.472.327

2

Chi HĐKD Ngoại tệ

5.962

_

3.280

4.001

3

Chi về kho quỹ & TT

221.864

319.281

511.287

95.612

4

Chi nộp ngân sách

20.105

29.002

37.136

12.509

5

Chi phí cho nhân viên

3.036.042

4.403.841

7.799.420

1.302.771

6

Chi hoạt động QL&CC

1.761.025

2.197.322

3.097.019

671.249

7

Chi về tài sản

2.059.237

2.123.303

3.227.304

651.793

8

Chi dự phòng RR &

BHTG

665.241

2.915.798

1.234.027

_

9

Chi về nghiệp vụ ATM

1.026

5.776

4.224

_

10

Chi bất thường

702.618

3.146.873

8.721.578

1.421.052

III

Chênh lệch thu - chi

6.320.777

9.215.926

19.302.704

2.488.963

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Tiên Sơn)

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh tại thị xã Từ Sơn chủ yếu là kinh doanh nội địa nên nhu cầu về ngoại tệ là không lớn, chính vì thế mà thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ cao nhất là 0,134% năm 2007.

Thu dịch vụ năm 2007 đạt 925 triệu tăng 155,6% so với năm 2006. Năm 2008 thu dịch vụ đạt 809 triệu đồng giảm 12,5% so với năm 2007. Sở dĩ thu dịch vụ phí tăng mạnh vào năm 2007 là do dịch vụ thẻ phát triển và thu được những thành tích đáng kể. Thu nhập khác của chi nhánh tăng đều qua các năm và tăng mạnh vào năm 2008 với 921 triệu đồng.

-Các khoản làm giảm doanh thu


Trích dự phòng rủi ro năm 2007 là 2,9 tỷ đồng tăng gần 2,3 tỷ đồng so với năm 2006 (0.63 tỷ đồng). Năm 2008 trích dự phòng rủi ro lại giảm 1,7 tỷ đồng so với năm 2007, sở dĩ giảm như vậy không phải do giảm được các khoản nợ xấu mà vẫn cón có đơn vị chuyển món nợ cao hơn làm tăng số phải trích.

Chi phí cho nhân viên năm 2008 là 7,8 tỷ đồng tăng 3,4 tỷ đồng so vớ i năm 2007 (4,4 tỷ đồng) do chi phí lương cơ bản tăng vì từ ngày 01-01-2008 theo Nghị định số 166/2007/NĐ-CP mức lương tối thiểu chung là 540.000/tháng.

Chi phí lãi trung bình chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí. Năm 2008 là 53,26 tỷ đồng chiếm 64,8% trên tổng chi phí, tăng 58,4% so với năm 2007 (33,63 tỷ đồng). Chi phí này tăng do cuộ c chạ y đua lã i suấ t vớ i nguồn vốn huy động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong năm 2008. Có thờ i điể m lã i suấ t huy độ ng vố n củ a Ngân hà ng Công thương Tiên Sơn lên

đến 1,75%/tháng và vì thế nguồn vố n huy độ ng được của ngân hàng tăng, cả hai điề u đó chí nh là nguyên nhân củ a việ c tăng lên củ a chi phí lã i vay .

II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TIÊN SƠN‌

1. Chế độ tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD tại NHCT Tiên Sơn

Ngân hàng Công thương Tiên Sơn luôn hiểu rằng bên cạnh tín dụng trung và dài hạn doanh nghiệp còn có thể sử dụng các nguồn khác để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định. Việc nhận thức tín dụng như là một sản phẩm cần được tiêu thụ nhằm mục đích sinh lợi giúp bản thân ngân hàng thấy được trách nhiệm của mình và nỗ lực phục vụ khách hàng tốt hơn, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Tuy nhiên nỗ lực phục vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng không đồng nghĩa với việc làm nhanh, làm ẩu bỏ qua các nguyên tắc cơ bản khi cấp 1 khoản tín dụng. NHCT Tiên Sơn luôn duy trì một hệ thống nguyên tắc tín dụng T&DH với khách hàng của mình:

-Quan hệ tín dụng được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa hai bên trong khuôn khổ pháp luật và theo đúng thể lệ tín dụng trung và dài hạn.

-Nguyên tắc sử dụng vốn đúng mục đích. Khách hàng phải lập dự án chương trình cụ thể. Dự án, chương trình sản xuất kinh doanh phải thể hiện rõ mục tiêu sử dụng vốn, các khoản mục sử dụng vốn một cách chi tiết để ngân hàng có thể thẩm định rõ khả năng trả nợ của dự án. Mục tiêu của dự án, chương trình sản xuất kinh doanh phải nằm trong chương trình chung của địa phương, của vùng và cả nước.

-Nguyên tắc có kỳ hạn, hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Nguồn vốn để NHTM cấp tín dụng trung và dài hạn là nguồn vốn có kỳ hạn, do đó tín dụng trung và dài hạn NHTM cấp có thời hạn lớn hơn 1 năm nhưng cũng không thể kéo dài vô thời hạn. Thời hạn cấp

tín dụng phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm chu kỳ sản xuất của sản phẩm hay thờ i gian xây dựng công trình, giá trị công trình, công nghệ sản xuất… Thời hạn tín dụng sẽ được quy định rõ trong hợp đồng tín dụng, khách hàng phải đảm bảo hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn.

2. Chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD tại NHCT Tiên Sơn dưới góc độ của Ngân hàng

Qua phân tích hoạt động cho vay của NHCT Tiên Sơn, ta thấy được tình hình và xu hướng phát triển tổng quát của Ngân hàng. Nhưng để biết thêm thực sự chất lượng tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD của NHCT Tiên Sơn thế nào, ta hãy nghiên cứu những chỉ tiêu sau:

2.1. Về nguồn vốn cho vay trung và dài hạn


Trước tình hình cạnh tranh gay gắt của các NHTM trên địa bàn, NHCT Tiên Sơn, dưới sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam đã không ngừng mở rộng khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm… nhằm duy trì tỷ lệ nguồn vốn trung và dài hạn trên tổng nguồn vốn huy động hợ p lý , tăng khả năng thanh khoản để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn ngày càng tăng của các doanh nghiệp.

Bảng 4: Tình hình huy động vốn trung và dài hạn

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Tổng nguồn vốn huy động

222.312.079

489.573.119

549.002.647

Nguồn vốn T&DH

129.157.319

370.211.261

297.887.836

Tỷ lệ vố n T&DH

58,1%

75,6%

54,3%

(Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn kinh doanh tổng hợp của NHCT Tiên Sơn qua các năm)

Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn T &DH


80.00%

70.00%

60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

20.00%

10.00%

0.00%


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Tỷ lệ vốn T&DH


Tỷ lệ vốn T &DH củ a ngân hà ng qua cá c năm t ăng giả m không đề u nhưng luôn lớ n hơn 50%, điề u nà y chưa cho ta thấ y đượ c tiề m năng củ a nguồ n vố n nà y trong thờ i gian sắ p tớ i tuy nhiên lạ i thể hiệ n khả năng sẵ n sà ng đá p ứ ng nhu cầ u về tí n dụ ng T &DH tạ i ngân hà ng cho cá c khá ch hà ng đủ tiêu chuẩ n. Bên cạ nh tỷ lệ vố n T &DH thì tổ ng nguồ n vố n T&DH có tốc độ tăng trưở ng không đề u qua cá c năm . Năm 2007 tăng 186,6%, năm 2008 lại giảm 19,5%. Nguyên nhân củ a việ c tăng giả m thấ t thườ ng là do cơ cấ u huy độ ng nguồ n vố n T &DH có sự thay đổ i rõ rệ t.

Bảng 5: Cơ cấu huy động vốn trung và dài hạn

Đơn vị: nghìn đồng


Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Nguồn vốn T&DH

129.157.319

100%

370.211.261

100%

297.887.836

100%

Từ TCKT

98.352.774

76,1%

340.047.217

91,9%

253.390.284

85,1%

Từ dân cư

30.804.545

23,9%

30.164.064

8,9%

44.497.552

14,9%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Tiên Sơn qua các năm)

Biểu đồ 2: Cơ cấu huy độ ng vố n T &DH



400000000

350000000

300000000

250000000

200000000

150000000

100000000

50000000

0

n đ ng


Ngu n v n T&DH T TCKT

T Dân cư

Năm 2006 N ă m 2 0 0 7 N ă m 2 0 0 8 I - 2 0 0 9


Xét riêng cơ cầu nguồn vốn huy động trung và dài hạn, tỷ lệ vốn từ dân cư không cao nhưng có xu hướng tăng dần trong thời gian gần đây: Năm 2007 nguồn vốn T&DH huy động từ dân cư đạt 30,16 tỷ đồng, giảm so với năm 2006 là 0,64 tỷ đồng và chỉ chiếm 8,9% tổng nguồn vốn T&DH huy động năm 2007; Năm 2008 nguồn vốn T&DH huy động từ dân cư đạt 44,5 tỷ đồng tăng 14,3 tỷ đồng so với năm 2007 và chiếm tỷ trọng 14,9% tổng nguồn vốn T&DH huy động năm 2008. Những kết quả đó cho thấy chi nhánh đã có chính sách khách hàng đúng đắn đi đôi với hoạt động quảng bá sản phẩm tiện ích mang hiệu quả cao, lấy được lòng tin của khách hàng gửi tiết kiệm. Ngân hàng đã chủ động huy động nguồn vốn nhàn dỗi từ dân cư với chi phí rẻ và giảm bớt các khoản vay cá c tổ chứ c tí n dụ ng . Chúng ta có thể thấy được bên cạnh tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động từ dân cư thì nguồn vốn từ các tổ chức lại giảm mạnh mẽ . Đây chí nh là chí nh sá ch do ngân hà ng đề ra vì bản thân ngân hàn g muố n chủ độ ng giả m tỷ lệ vố n T &DH, tránh việ c dư thừ a vố n T&DH (nguồ n vố n mang đặ c điể m chi phí cao hơn so vớ i vố n ngắ n hạ n ) đem cho vay ngắ n hạ n là m giả m hiệ u quả hoạ t độ ng tí n dụ ng nó i chung và

hoạt động kinh doanh củ a ngân hà ng nó i riêng .

Xem tất cả 60 trang.

Ngày đăng: 16/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí