Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Ttd Của Khách Hàng.


ngược lại với nghiên cứu của Abdul-Muhmin và Umar. Tuy nhiên, điều này cũng có thể giải thích là do thị trường TTD tại VN chỉ mới phát triển trong thời gian gần đây nên những người lớn tuổi thường cảm thấy lạ lẫm với hình thức thanh toán này, thêm vào đó, thói quen sử dụng tiền mặt cũng là rào cản khó vượt qua đối với họ.

Về thu nhập bình quân, ta thấy rằng những người có thu nhập bình quân càng cao thì tỷ lệ sở hữu TTD cũng sẽ cao. Điều này đúng với kết quả nghiên cứu của Abdul-Muhmin và Umar khẳng định giả thiết H1 đã đưa ra.

Nghiên cứu của Abdul-Muhmin và Umar đi đến kết luận rằng không có mối liên hệ giữa cảm nhận về nợ và việc sở hữu TTD, tuy nhiên kết quả ở nghiên cứu này cho thấy điều ngược lại. Những người cho rằng nợ TTD là tốt đa số đều sở hữu TTD, và ngược lại, những người cho rằng nợ TTD là không tốt thường không sở hữu thẻ.

Bên cạnh việc xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố đã đưa ra với việc sở hữu TTD, bài nghiên cứu này cũng sẽ đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nêu trên đối với việc sở hữu TTD thông qua mô hình hồi quy nhị phân Binary logistic.

Mô hình hồi quy nhị phân Binary logistic có dạng


Trong đó P i Xác suất xảy ra sự kiện B 0 B 1 … B k Hệ số hồi quy X 0 X 1

Trong đó:

Pi: Xác suất xảy ra sự kiện B0, B1,…,Bk: Hệ số hồi quy X0, X1,…,Xk: Biến độc lập

Từ mô hình hồi quy trên, ta có thể rút ra mô hình dự báo như sau:


Kết quả mô hình hồi quy nhị phân thu được như sau Bảng 4 4 Kết quả mô 2


Kết quả mô hình hồi quy nhị phân thu được như sau:

Bảng 4.4: Kết quả mô hình hồi quy nhị phân

Variables in the Equation


B

S.E.

Wald

df

Sig.

Exp(B)

Step 1a

Giới tính

.013

.230

.003

1

.955

1.013


Độ tuổi

-1.423

.177

64.450

1

.000

.241


Trình độ học vấn

-.883

.207

18.242

1

.000

.414


Thunhập BQ

1.067

.139

58.902

1

.000

2.906


Cảm nhận về nợ

1.937

.317

37.392

1

.000

6.937


Constant

-1.193

.796

2.249

1

.134

.303

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sở hữu và sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - 8

a. Variable(s) entered on step 1: Giớitính, Độtuổi, Trìnhđộhọcvấn, ThunhậpBQ, Cảmnhậnvềviệcnợthẻtínhdụng.

Bảng kết quả trên cho thấy có bốn nhân tố là độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập bình quân và cảm nhận về nợ có giá trị sig của kiểm định Wald <0.05, vì vậy kết luận rằng 4 nhân tố này có ảnh hưởng đến việc sở hữu TTD của khách hàng, các nhân tố khác không được đưa vào mô hình. Mức độ ảnh hưởng và chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tố trên được thể hiện qua cột B với giá trị lần lượt như là độ tuổi (-1.423), trình độ học vấn(-0.883), thu nhập bình quân (1.067) và cảm nhận về nợ (1.937). Nhìn chung kết quả này là phù hợp với kết quả kiểm định Chi – bình phương ở phần trên, ngoại trừ nhân tố trình độ học vấn.

Với kết quả trên, ta có mô hình hồi quy nhị phân như sau:


𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑒𝑒

𝑃𝑃𝑖𝑖

=

1 − 𝑃𝑃𝑖𝑖


= −1,423 ∗ độ𝑡𝑡𝑡𝑡𝑖𝑖 − 0,883 ∗ 𝑡𝑡𝑡𝑡ì𝑛𝑛ℎđộ𝑐𝑐𝑐𝑐𝑛𝑛 + 1,067 ∗ 𝑡𝑡ℎ𝑡𝑡𝑛𝑛ℎ𝑝𝑝𝑝𝑝ì𝑛𝑛ℎ𝑞𝑞𝑡𝑡â𝑛𝑛

+ 1,937 ∗ 𝑐𝑐𝑚𝑚𝑛𝑛ℎ𝑛𝑛𝑐𝑐𝑛𝑛

Ý nghĩa thống kê và mức độ chính xác của mô hình được thể hiện qua các thông tin sau:

Bảng 4.5: Omnibus Tests of Model Coefficients


Chi-square

df

Sig.

Step 1

Step

185.744

5

.000


Block

185.744

5

.000


Model

185.744

5

.000

Giá trị sig của Ommibus Tests là 0.000 < 0.05 (độ tin cậy 95%) nên có cơ sở khẳng định rằng hệ số hồi quy của các biến độc lập không đồng thời bằng 0, vì vậy mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê.


Bảng 4.6: Classification Tablea


Observed

Predicted

Sở hữu TTD Vietinbank

Percentage

Correct

Không sở hữ

Sở hữu

Step 1

Sở hữu TTD Vietinbank

Không sở hữu

135

75

64.3

Sở hữu

25

250

90.9

Overall Percentage



79.4

a. The cut value is .500

Bảng Classification Table trên đây thể hiện phân loại đối tượng sở hữu TTD và không sở hữu TTD theo hai tiêu chí: quan sát thực tế và dự đoán. Kết quả cho thấy trong 210 người không sở hữu TTD, mô hình dự đoán đúng 135 trường hợp, đạt độ chính xác 64,3%. Tương tự trong 275 người sở hữu TTD, mô hình dự đoán đúng 250 trường hợp, đạt độ chính xác 90,9%. Vậy độ chính xác tổng thể của mô hình đạt 79.4%, một tỷ lệ khá cao hoàn toàn có thể chấp nhận được.

Với mô hình này, chúng ta có thể dự báo được khả năng sở hữu TTD của một khách hàng bất kỳ khi biết được các thông tin cần thiết của họ với mô hình dự báo như sau:


𝑃𝑃𝑖𝑖

(−1,423 ∗độ𝑡𝑡𝑡𝑡 𝑖𝑖−0,883 ∗𝑡𝑡𝑡𝑡 ì𝑛𝑛 ℎ độ𝑐𝑐𝑐𝑐 𝑛𝑛 +1,067 ∗𝑡𝑡ℎ 𝑡𝑡𝑛𝑛 ℎ 𝑝𝑝𝑝𝑝 ì𝑛𝑛 ℎ 𝑞𝑞𝑡𝑡 â𝑛𝑛 +1,937 ∗𝑐𝑐𝑚𝑚𝑛𝑛 ℎ 𝑛𝑛𝑐𝑐 𝑛𝑛 )

𝑒𝑒

=

1+𝑒𝑒 (−1,423 ∗độ𝑡𝑡𝑡𝑡 𝑖𝑖−0,883 ∗𝑡𝑡𝑡𝑡 ì𝑛𝑛 ℎ độ𝑐𝑐𝑐𝑐 𝑛𝑛 +1,067 ∗𝑡𝑡ℎ 𝑡𝑡𝑛𝑛 ℎ 𝑝𝑝𝑝𝑝 ì𝑛𝑛 ℎ 𝑞𝑞𝑡𝑡 â𝑛𝑛 +1,937 ∗𝑐𝑐𝑚𝑚𝑛𝑛 ℎ 𝑛𝑛𝑐𝑐 𝑛𝑛 )


Giả sử, một người ở độ tuổi 30 với trình độ đại học có thu nhập bình quân là 20 triệu VND/tháng và cảm thấy rằng việc nợ TTD là tốt trong một số trường hợp thì xác suất sở hữu TTD của anh ta được dự đoán như sau:


𝑒𝑒(−1,423∗2−0,883∗2+1,067∗3+1,937∗2)

𝑃𝑃𝑖𝑖=1 + 𝑒𝑒(−1,423∗2−0,883∗2+1,067∗3+1,937∗2) = 92%

4.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng TTD của khách hàng.

4.2.3.1 Mục đích sử dụng thẻ

Bài nghiên cứu đã đưa ra 10 mục đích sử dụng thẻ và yêu cầu người tham gia đánh số thứ tự từ 1 đến 10 để phân loại mức độ ưu tiên của các mục đích đã đưa ra. Phân tích tần số sẽ được sử dụng để sắp xếp các mục đích đã nêu theo mức độ ưu tiên giảm dần. Chỉ có kết quả khảo sát của 275 người tham gia trả lời rằng có sở hữu TTD Vietinbank mới được vào thực hiện phân tích này. Kết quả của phân tích tần số được thể hiện trong bảng sau:


Bảng 4.7: Kết quả phân tích tần số mục đích sử dụng TTD


Xếp hạng nhân tố là quan trọng nhất

Nhân tố

Số lượng

Tần số

Dùng để mua trả góp các hàng hóa dịch vụ

75

27%

Để nhận được các khoản chiết khấu khi thanh toán

55

20%

Dùng để mua hàng qua internet

35

13%

Có đượckhoản vay từ NH

30

11%

Tránh mang theo tiền mặt khi đi du lịch

30

11%

Dùng để đặt hàng ở nước ngoài

15

5%

Dùng để thanh toán chi phí ở nước ngoài

15

5%

Sử dụng để đi du lịch nước ngoài

10

4%

Sử dụng trong các trường hợp khẩn cấp

10

4%

Đáp ứng yêu cầu thanh toán của NH

0

0%

Bảng kết quả trên cho thấy rằng mục đích sử dụng thẻ của khách hàng khá phân tán, tuy nhiên chúng ta cũng có thể nhận thấy 5 mục đích được nhiều người quan tâm nhất đó là: Dùng để mua trả góp các hàng hóa dịch vụ; Để nhận được các khoản chiết khấu khi thanh toán; Dùng để mua hàng qua internet; Có được khoản vay từ ngân hàng và tránh mang theo tiền mặt khi đi du lịch. Trong đó 2 nhân tố đầu tiên là có sự phân biệt rò nét nhất với các nhân tố còn lại với tỷ lệ số người lựa chọn ở vị trí số 1 lần lượt là 27% và 20%. 3 nhân tố tiếp theo với tỷ lệ số người lựa chọn ở vị trí số 1 lần lượt là 13%, 11% và 11% tuy không phải quá cao nhưng cũng có sự khác biệt đáng kể so với 5 nhân tố còn lại.

4.2.3.2 Mức độ sử dụng thẻ

Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng TTD của khách hàng tại Vietinbank khu vực Tp.HCM, tác giả sẽ sử dụng phân tích phương sai một yếu tố (ANOVA) để kiểm định giả thiết trung bình bằng nhau giữa các nhóm mẫu. Nếu kết quả nhận được là có sự khác biệt giữa trung bình các nhóm mẫu sẽ đưa đến kết luận là nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng TTD của khách hàng.


Bảng 4.8: Kết quả Levene test

Test of Homogeneity of Variances



Levene

Statistic


df1


df2


Sig.

Giới tính

8.492

2

272

.000

Độ tuổi

10.335

2

272

.000

Trình độ học vấn

9.340

2

272

.000

Thu nhập BQ

1.372

2

272

.255

Cảm nhận về việc nợ thẻ

tính dụng


11.798


2


272


.000

Số lượng TTD sở hữu

7.534

2

272

.001

Bảng kết quả Levene Test cho thấy rằng chỉ có giá trị Sig của nhân tố thu nhập bình quân là 0.225 > 0.05 vì vậy có cơ sở để tin rằng phương sai giữa các nhóm quan sát của nhân tố này là bằng nhau. Do đó nhân tố này đủ điều kiện để tiếp tục phân tích ANOVA.

Bảng kết quả kiểm định Anova cho thấy rằng giá trị sig của kiểm định F của nhân tố thu nhập bình quân là 0.000 < 0.05 vì vậy đi đến kết luận rằng có cơ sở để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm quan sát. Hay nói cách khác, nhân tố thu nhập bình quân có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng TTD của khách hàng, khẳng định một phần giả thiết H2.


Bảng 4.9: Kết quả phân tích Anova

ANOVA



Sum of

Squares


df

Mean

Square


F


Sig.

Giới tính

Between Groups

1.236

2

.618

2.694

.069


Within Groups

62.400

272

.229


Total

63.636

274


Độ tuổi

Between Groups

8.544

2

4.272

8.864

.000


Within Groups

131.092

272

.482


Total

139.636

274


Trình độ học vấn

Between Groups

17.484

2

8.742

31.832

.000


Within Groups

74.698

272

.275


Total

92.182

274


Thu nhập BQ

Between Groups

144.088

2

72.044

85.165

.000


Within Groups

230.094

272

.846


Total

374.182

274


Cảm nhận về việc nợ thẻ tính dụng

Between Groups

.680

2

.340

1.729

.179

Within Groups

53.502

272

.197

Total

54.182

274


Số lượng TTD sở

hữu

Between Groups

199.789

2

99.894

165.283

.000

Within Groups

164.393

272

.604


Total

364.182

274


4.2.3.3 Xu hướng quay vòng thẻ

Để phân tích xu hướng quay vòng số dư của khách hàng, kiểm định Chi – bình phương sẽ được sử dụng để xem xét liệu có mối quan hệ nào giữa các nhân tố đã đưa ra và xu hướng quay vòng số dư hay không. Kết quả phân tích được thể hiện trong bảng sau:


Bảng 4.10: Kết quả kiểm định xu hướng duy trì số dư


Số lượng / tỷ lệ những người tham gia


Nhân tố

Duy trì số dư

Không duy

trì số dư Chi - square p

Giới tính


Nam


23


23%


77

0,223 (1 d.f.) 0,637

77%


Nữ

36

21%

139

79%

Độ tuổi


18-25


13


24%


42

1,243 (3 d.f.) 0,743

76%


26-35

32

19%

133

81%


36-45

11

24%

34

76%


Trên 45

3

30%

7

70%

Trình độ học vấn





2,361 (2 d.f.) 0,307


Dưới đại học

3

15%

17

85%


Đại học

32

19%

133

81%


Trên đại học

24

27%

66

73%

Thu nhập bình quân


<7


1


10%


9


90% 26,113 (4 d.f.) 0,000


7-15

14

14%

86

86%


16-25

14

18%

66

83%


26-35

6

17%

29

83%


Trên 35

24

48%

26

52%

Cảm nhận về nợ


Không tốt


2


20%


8

0,022 (2 d.f.) 0,989

80%


Tốt trong một

số trường hợp


46


21%


169


79%


Tốt

11

22%

39

78%

Số lượng thẻ sở hữu


1


11


9%


109

26,236 (3 d.f.) 0,000

91%


2

9

23%

31

78%


3

19

27%

51

73%


4 thẻ trở lên

20

44%

25

56%


Theo bảng kết quả trên ta thấy hầu hết các khách hàng đều lựa chọn trả hết nợ không duy trì số dư TTD. Tuy nhiên, hầu hết các nhân tố đều không có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ 2 nhân tố là thu nhập bình quân và số lượng thẻ sở hữu là có giá trị sig < 0.05 nên kết luận rằng chỉ có 2 nhân tố này là có liên quan đến quyết định


quay vòng số dư của khách hàng. Điều này xác định một phần giả thiết H3 đã nêu ở trên. Theo đó những người có thu nhập càng sao sẽ có xu hướng duy trì số dư nhiều hơn. Đặt biệt, tỷ lệ số người có thu nhập bình quân trên 35 triệu VND/tháng lên đến 48% cao hơn hẳn các nhóm còn lại. Tương tự, những người sở hữu càng nhiều TTD thì tỷ lệ quay vòng số dư cũng càng cao. Riêng những người sở hữu từ 4 TTD trở lên có tỷ lệ quay vòng số dư lên đến 44%, cao hơn hẳn các nhóm khác.

4.2.3.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thuộc tính TTD

Ở phần cuối của bảng khảo sát, tác giả đã đưa ra 8 thuộc tính của TTD và yêu cầu người tham gia đánh giá mức độ quan tâm của họ theo thang đo likert 5 mức độ với mức 1 là rất quan tâm và mức 5 là không quan tâm. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thuộc tính TTD, trước hết tác giả sẽ sử dụng kiểm định trung bình một phía để kiểm tra xem trung bình mức đánh giá của người tham gia có bé hơn 3 hay không, nếu có thì có thể kết luận rằng các thuộc tính đã nêu có ảnh hưởng đến việc sở hữu và sử dụng TTD của khách hàng. Kết quả kiểm định được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 4.11: Kết quả One-Sample Statistics


Nhân tố


Mean

Std.

Deviation

Sig. (2-

tailed)

Chi phí sử dụng thẻ (lãi suất)

1,327

0,7889

0,000

Sự an toàn khi sử dụng thẻ

1,364

0,8830

0,000

Xử lý khi thẻ bị mất cắp

1,564

1,0246

0,000

Sự tiện lợi trong thanh toán

1,727

0,8426

0,000

Hạn mức thẻ

1,909

0,8602

0,000

Được chấp nhận thanh toán tại Việt Nam

2,018

1,1381

0,000

Được chấp nhận thanh toán quốc tế

2,073

1,1754

0,000

Số tiền phải thanh toán tối thiểu

2,291

0,8686

0,000

Bảng kết quả trên cho thấy tất cả các thuộc tính đều có giá trị trung bình < 3 và giá trị sig < 0.05, vì vậy kết luận rằng tất cả các thuộc tính trên đều có ảnh hưởng đến đánh giá về TTD của khách hàng. Mức độ quan tâm của khách hàng đối với từng thuộc tính cũng dược sắp xếp theo thứ tự giảm dần (giá trị trung bình càng nhỏ thì mức độ quan tâm càng cao), theo đó các thuộc tính nhận được sự qua tâm nhiều nhất bao gồm: Chi phí sử dụng thẻ (lãi suất); Sự an toàn khi sử dụng thẻ; Xử lý khi thẻ bị mất cắp; Sự tiện lợi trong thanh toán.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2022