Tổng Hợp Các Nhân Tố Sau Khi Hoàn Thành Phân Tích Cronbach’S Alpha




Thang đo

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

Hiệu quả công việc

Cronbach’s Alpha = 0,807

LD1

Lãnh đạo sẵn sàng hỗ trợ trong công việc

.627

.798


LD2

Lãnh đạo quan tâm đến cuộc sống nhân

viên

.543

.760


LD3

Lãnh đạo biết động viên tinh thần làm việc

của nhân viên

.559

.767


LD4

Lãnh đạo biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến

của nhân viên

.774

.801

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Cronbach’s Alpha = 0,897


TT1

Nhân viên có cơ hội thăng tiến trong nghề

nghiệp

.667

.837


TT2

Nhân viên có cơ hội được bồi dưỡng

chuyên môn, nghiệp vụ

.771

.830


TT3

Nhân viên được cử đi đào tạo nâng cao

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

.567

.840


TT4

Nhân viên được đối xử công bằng trong cơ

hội

.713

.852

Thu nhập

Cronbach’s Alpha = 0,710


PL1

Các chương trình phúc lợi của Cơ quan rất

tốt

.590

.540


PL2

Mức trả lương phù hợp với năng lực của

nhân viên

.567

.569


PL3

Mức lương đảm bảo mức sống của nhân

viên

.432

.701


PL4

Cơ quan luôn tuân thủ đầy đủ các chính

sách về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế


Đã loại ở lần 1


PL5

Cơ quan luôn tạo điều kiện cho Anh, Chị

được nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có nhu cầu.

Đã loại ở lần 1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của nhân viên ngành thống kê 03 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long - 7


Đồng nghiệp

Cronbach’s Alpha = 0,707


DN1

Đồng nghiệp vui vẻ, thoải mái, hòa đồng và

dễ chịu

.587

.536


DN2

Đồng nghiệp cạnh tranh công bằng và lành

mạnh

.566

.562


DN3

Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ nhau trong

công việc

.426

.703

Môi trường làm việc

Cronbach’s Alpha = 0,714

MT1

Máy móc trang thiết bị hiện đại

.592

.554

MT2

Văn phòng làm việc khang trang, sạch sẽ

Đã loại ở lần 1


MT3

Bảo đảm các điều kiện an toàn, bảo hộ lao

động

.586

.598

MT4

Thời gian làm việc được sắp xếp hợp lý

.477

.712

Sự đảm bảo công việc

Cronbach’s Alpha = 0,739

DB1

Cơ quan hoạt động hiệu quả

.537

.712

DB2

Vị trí công việc tương đối ổn định

.543

.734


DB3

Công việc được sắp xếp phù hợp với bản

thân


.562 .745


DB4

Anh/Chị được ký hợp đồng lao động đúng

quy định


Đã loại ở lần 1

Bản chất công việc

Cronbach’s Alpha = 0,723


CV1

Công việc rất thú vị và phù hợp với chuyên

môn

.663

.483

CV2

Công việc có nhiều cơ hội thách thức

.511

.682


CV3

Công việc phát huy được năng lực của

nhân viên

.473

.714


CV4

Công việc tích lũy nhiều kinh nghiệm kỹ

năng thực tiễn


Đã loại ở lần 1

Văn hóa tổ chức

Cronbach’s Alpha = 0,660

VH1

Văn hóa Cơ quan tốt đẹp

.330

.728

VH2

Hành vi ứng xử trong Cơ quan nề nếp, lịch

.591

.384




sự




VH3

Yêu thương và giúp đỡ nhau là truyền

thống của Cơ quan


.515


.503

Sự hài lòng của nhân viên

Cronbach’s Alpha = 0,819


HL1

Nhân viên cảm thấy tự hào là một phần của

Cơ quan

.624

.800

HL2

Nhân viên gắn bó trọn đời với Cơ quan

.692

.732


HL3

Nhân viên sẵn sàng nỗ lực hết mình để giúp

tổ chức thành công


.707


.716

Nguồn: Kết quả phân tích dự liệu bằng SPSS

Hệ số Cronbach’s Anpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Anpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau không.

Như vậy, tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố đều đảm bảo yêu cầu đề ra trong việc phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha > 0,6).

Đồng thời, xem xét các hệ số tương quan biến tổng của các biến, cho ta kết quả các biến PL4, PL5 (thuộc nhân tố Thu nhập ), MT2 (thuộc nhân tố Môi trường làm việc), DB3, DB4 (thuộc nhân tố Sự đảm bảo công việc), CV4 (thuộc nhân tố Bản chất công việc) nhỏ hơn 0,3, điều này không đảm bảo yêu cầu khi phân tích đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Do đó, tác giả tiến hành loại bỏ các biến này và thực hiện phân tích đánh giá lại độ tin cậy Cronbach’s Alpha với các nhân tố này và thu được kết quả các chỉ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3.


Bảng 4.3. Tổng hợp các nhân tố sau khi hoàn thành phân tích Cronbach’s Alpha


Trước phân tích Cronbach’

s Alpha


Sau phân tích Cronbach’s Alpha

Nhân tố





Số biến

Hệ số

Cronbach’s Alpha

Số biến đạt yêu cầu

LD Hiệu quả công việc

4

0,907

4

TT Cơ hội đào tạo và thăng tiến

4

0,897

4

PL Thu nhập

5

0,710

3 (loại PL4, PL5)

DN Đồng nghiệp

3

0,707

3

MT Môi trường làm việc

4

0,714

3 (loại MT2)

DB Sự đảm bảo công việc

4

0,739

3 (loại DB4)

CV Bản chất công việc

4

0,723

3 (loại CV4)

VH Văn hóa tổ chức

3

0,660

3

HL Sự hài lòng với công việc

3

0,819

3

Nguồn: Kết quả phân tích dự liệu bằng SPSS

Như vậy, với kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo, ta có thể kết luận rằng với 29 biến (bao gồm cả biến phụ thuộc và độc lập, đã loại bỏ PL4, PL5, MT2, DB3, DB4, CV4) đưa vào phân tích thì tất cả các biến đều đạt yêu cầu. Do đó, các biến bảo đảm trong việc đưa vào phân tích các phần tiếp theo trước khi tác giả đi vào phân tích hồi quy và đưa ra các nhận xét liên quan đến mối quan hệ giữa các nhân tố độc lập (LD Hiệu quả công việc, TT Cơ hội đào tạo và thăng tiến, PL Tiền lương phúc lợi, DN Đồng nghiệp, MT Môi trường làm việc, DB Sự đảm bảo công việc, CV Bản chất công việc, VH Văn hóa tổ chức) với nhân tố phụ thuộc HL Sự hài lòng với công việc.


4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

4.4.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với các biến độc lập

Toàn bộ 26 biến (tổng cộng có 31 biến, qua phân tích Cronbach’s Alpha đã loại PL4, PL5, MT2, DB4, CV4) được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Nhiệm vụ của EFA nhằm khám phá cấu trúc của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng với công việc thông qua 8 yếu tố: LD Đánh giá hiệu quả công việc, TT Cơ hội đào tạo và thăng tiến, PL Tiền lương phúc lợi, DN Đồng nghiệp, MT Môi trường làm việc, DB Sự đảm bảo công việc, CV Bản chất công việc, VH Văn hóa tổ chức. Sau khi đảm bảo thực hiện đúng quy trình EFA, các nhân tố sẽ được kiểm định để làm sạch dữ liệu.

Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 26 biến của các thang đo thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng với công việc.

Bảng 4.4. Kiểm định KMO các biến độc lập


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.781

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

2112.955

df

290


Sig.

.000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS Trong lần phân tích thứ nhất, với hệ số KMO = 0,781, Sig. = 0,000 điều đó khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám phá và mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett có giá trị 2.112,955 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000

< 0,05.


Bảng 4.5. Kết quả phân tích phương sai trích các biến độc lập


Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings

Component


Total % of Variance

Cumulative

%


Total % of Variance

Cumulative

%


1

6.392

25.567

25.567

5.761

23.042

23.042

2

4.270

17.082

42.649

3.170

12.680

35.722

3

3.096

12.385

55.034

3.059

12.235

47.957

4

1.847

7.388

62.423

2.052

8.209

56.166

5

1.557

6.228

68.651

1.944

7.776

63.942

6

1.418

5.673

74.324

1.769

7.076

71.018

7

1.395

3.981

78.305

1.732

6.928

77.946

8

1.246

3.382

81.687

.935

3.741

81.687

9

.791

3.162

84.849


10

.693

2.774

87.623

11

.560

2.239

89.862

12

.508

2.032

91.893

13

.399

1.595

93.488

14

.394

1.578

95.066

15

.345

1.382

96.448

16

.314

1.257

97.704

17

.269

1.074

98.779

18

.161

.645

99.424

19

.062

.248

99.672

20

.047

.250

99.862

21

.021

.085

99.947

22

.013

.052

99.999

23

.000

.001

100.000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS


Đồng thời, phân tích phương sai trích, cho thấy phương sai trích đạt giá trị 81,687%, giá trị này khá cao, như vậy 81,687% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 8 nhân tố, các thang đo được rút ra và chấp nhận. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 8 với eigenvalue = 1,246.

Như vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Và mô hình có 8 nhân tố cần được tiến hành hồi quy.

Bảng 4.6. Ma trận xoay nhân tố


Component


1

2

3

4

5

6

7

8

LD1

.673








LD2

.763








LD3

.660








LD4

.820








TT1


.705







TT2


.880







TT3


.666







TT4


.762







PL1



.759






PL2



.751






PL3



.603






DN1




.612





DN2




.675





DN3




.676





MT1





.753




MT3





.788




MT4





.605




DB1






.749



DB2






.565



DB3






.572



CV1







.745


CV2







.662


CV3







.654


VH1








.748

VH2








.737

VH3








.629

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS


Căn cứ vào bảng Rotated Compoment Matrix ta có thể thấy được các hệ số đều thỏa mãn yêu cầu và sắp xếp theo 8 nhóm nhân tố riêng biệt, đó là các nhóm nhân tố LD Hiệu quả công việc, TT Cơ hội đào tạo và thăng tiến, PL Tiền lương phúc lợi, DN Đồng nghiệp, MT Môi trường làm việc, DB Sự đảm bảo công việc, CV Bản chất công việc, VH Văn hóa tổ chức.

4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo Sự hài lòng với công việc (Nhân tố phụ thuộc)

Thang đo Sự hài lòng với công việc được xây dựng nhằm khảo sát mức độ hài lòng của các cán bộ, công nhân viên đối với Cơ quan. Thang đo Sự hài lòng với công việc gồm 3 biến. Sau khi tiến hành chạy KMO ta được kết quả như sau:

Bảng 4.7. Kiểm định KMO biến phụ thuộc


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.708

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

185.955

df

3


Sig.

.000

Nguồn: Kết quả phân tích dự liệu bằng SPSS Trên cơ sở bảng kiểm định KMO cho thấy, trị số KMO là 0,708, điều đó khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám phá và mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett có giá trị 185,955 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 <

0,05.

Bảng 4.8. Tổng phương sai trích




Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared

Loadings

Component



Total

% of

Variance

Cumulative

%


Total

% of

Variance

Cumulative

%

1

2.204

73.477

73.477

2.204

73.477

73.477

2

.463

15.429

88.907




3

.333

11.093

100.000




Nguồn: Kết quả phân tích dự liệu bằng SPSS

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 05/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí