Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ khoản vay sinh viên tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách tỉnh Bình Phước - 10


TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Chương 5 trình bày các kiểm định cần thiết của mô hình hồi quy Binary Logistic và kết quả hồi quy với số liệu thu thập được. Giải thích kết quả nghiên cứu và đưa ra kết luận có 7 biến trong trong số 10 biến giải thích mô hình hồi quy tác động đến khả năng trả nợ là: giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, số người phụ thuôc, số nguồn thu nhập, số món vay và mục đích tiết kiệm. Chương này cũng trình bày một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng trả nợ khoản vay sinh viên tại Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước và hạn chế của đề tài nghiên cứu.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước, 2014. Báo cáo tài chính năm 2013.

2. Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước, 2015. Báo cáo tài chính năm 2014.

3. Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước, 2016. Báo cáo tài chính năm 2015.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

4. Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước, 2017. Báo cáo tài chính năm 2016.

5. Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước, 2018. Báo cáo tài chính năm 2017.

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ khoản vay sinh viên tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách tỉnh Bình Phước - 10

6. Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước, 2018. Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước trên địa bàn tỉnh Bình Phước (2003 – 2018).

7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Hồng Đức.

8. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, 2015. Văn bản 1569/NHCS-TDNN về việc thực hiện lãi suất cho vay chương trình hộ nghèo và một số chương trình tín dụng chính sách khác.

9. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. Hướng dẫn nghiệp vụ cho vay đối với tứng chương trình tín dụng < http://vbsp.org.vn/dao-tao-can-bo-moi-tuyen-dung.html>.

10. Ngân hàng chính sách xã hội, 2007. Văn bản 2162A/NHCS-TD của Tổng Giám đốc Ngân hàng chính sách xã hội về hướng dẫn cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.

11. Quốc hội, 2010. Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010.


12. Quốc hội, 2014. Luật các Tổ chức tín dụng năm 2004, ban hành ngày 15 tháng 6 năm 2004.

13. Sử Đình Thành, 2008. Tổng quan Tài chính - tiền tệ. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

14. Thủ tướng Chính phủ, 2002. Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

15. Thủ tướng Chính phủ, 2007. Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.

16. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22.01.2013 về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.

17. Thủ tướng Chính phủ, 2015. Quyết định số 59/2015/QĐ - TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 19/11/2015, chuẩn Hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016- 2020.

Tài liệu tiếng Anh

1. Amara Tirasriwat., 2015. Analysis of problems on student loans defaults in Thailand and guideline solutions.

2. Angaine, F., and Waari, D. N., 2014. Factors Influencing Loan Repayment In Micro-Finance Institutions In Kenya. IOSR Journal Of Business And Management.

3. Basel Committee On Banking Supervision., 2006. International Convergence Of Capital Measurement And Capital Standards.

<http:// http://www.bis.org/publ/bcbs128.pdf>.

4. Christopher Avery and Sarah Turner., 2012. Student Loans: Do College Students Borrow Too Much - Or Not Enough ?.

5. Constantine Kapsalis., 2006. Factors Affecting the Repayment of Student Loans.


6. Folefack, A. J. J., and Teguia, J. S. M., 2016. Factors Influencing Loan Repayment By Credit Beneficiaries Of Microfinance Institutions In The Far North Region, Cameroon. Russian Journal Of Agricultural And Socio- Economic Sciences.

7. Green., 1999 and Tabachnick & Fidell., 2007. Understanding power and rules of thumb for determining sample sizes.

8. Haile, F., 2015. Determinants Of Loan Repayment Performance: Case Study Of Harari Microfinance Institutions. Journal Of Agricultural Extention And Rural Development.

9. Hosmer, D. W., and Lemeshew, S., 1989. Applied Logistic Regression. A Wiley-Inter-science Publication, New York.

10. Jacob P. K. Gross, Osman Cekic, Don Hossler, and Nick Hillman., 2009. What Matters in Student Loan Default: A Review of the Research Literature.

11. Jain, S., and Mansuri, G., 2003. A Little At A Time: The Use Of Regularly Scheduled Repayments In Microfinance Programs. Journal of Development Economics

12. James N. Wetzel, Dennis O’Toole, and Steven Peterson., 1999. Factors Affecting Student Retention Probabilities.

13. Karlan, D. S., 2007. Social Connections And Group Banking. The Economic Journal.

14. Matin, I., 1997. Repayment Performance Of Grameen Bank Borrowers: The ‘Unzipped’ State. Savings And Development.

15. Mokhta, S. H., Et Al., 2012. Determinants Of Microcredit Loans Repayment Problem Among Microfinance Borrowers In Malaysia. International Journal Of Business And Social Research

16. Nawai, N., and Shariff, M. N. M., 2010. Determinants of Repayment Performance in Microcredit Programs: A Review of Literature. International Journal of Business and Social Science.


17. Pasha, S. A. M., and Negese, T., 2014. Performance Of Loan Repayment Determinants In Ethiopian Micro Finance: An Analysis. Eurasian Journal Of Business And Economics.

18. Pinto, Mary Beth and Mansfield, Phylis M., 2006. Financially At-Risk College Students: An Exploratory Investigation of Student Loan Debt and Prioritization of Debt Repayment.

19. Roslan, A. H., and Karim, M. Z. A., 2009. Determinants of Microcredit Repayment in Malaysia: The Case of Agrobank. Humanity & Social Sciences Journal.

20. S.Schwartz., 2000. Student loans in Canada: An analysis of borrowing and repayment.

21. Vogelgesang, U., 2003. Microfinance in Times of Crisis: The Effects of Competition, Rising Indebtedness, and Economic Crisis on Repayment Behavior. World Development.

22. Wahab, S. A., Et Al., 2011. Empirical Investigation On Repayment Performance Of Amanah Ikhtiar Malaysia’s Hardcore Poor Clients. International Journal Of Business And Management.


PHỤ LỤC

Phụ lục 4.3: Phiếu khảo sát thông tin khách hàng


PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN


Kính chào quý ông/bà,


Tôi là Nguyễn Thị Thanh Lan, học viên cao học Khoa Kinh tế, trường Đại Học Kinh tế Tp.HCM. Nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về Những yếu tố ảnh hưởng đến Khả năng trả nợ khoản vay sinh viên khi vay tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách tỉnh Bình Phước. Để hiểu rõ hơn về khách hàng vay vốn cho sinh viên đi học tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước và lấy số liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu làm luận văn kết thúc chương trình học. Tôi chân thành cảm ơn nếu quý ông/ bà dành một chút thời gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây. Những trả lời của quý ông/ bà trong phiếu khảo sát này sẽ là những thông tin quý giá và có ý nghĩa quan trọng cho kết quả nghiên cứu của tôi. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin được mà ông/ bà cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối.

1. Thông tin cá nhân và gia đình

Họ và tên: ....................................................... Giới tính: …………………….

Năm sinh: ....................................................... Dân tộc: ………………………

Trình độ văn hóa:

Chưa đi học Học đến cấp I

Học đến cấp II Học đến cấp III

Khác (đề nghị ghi rõ cấp học ………………)

Nghề nghiệp: ( đánh dấu X vào lựa chọn của quý ông/bà)

Sản xuất nông nghiệp Nghề khác

Số thành viên trong gia đình: .........................……………………………………..

Số thành viên đang có việc làm: ......................……………………………………. Tổng số nguồn thu nhập của tất cả các thành viên trong gia đình:………………… Gia đình có vay vốn tại tổ chức tín dụng khác không.?


( đánh dấu X vào lựa chọn của quý ông/bà)

không

Nếu có thì vay bao nhiều món?: ……….

Ông/bà có gửi tiết kiệm hay không.? (đánh dấu X vào lựa chọn của quý ông/bà)

không


Nếu có thì ông/bà gửi tiết kiệm với mục đích nào dưới đây. ? (đánh dấu X vào lựa chọn của quý ông/bà)

Để trả nợ khoản vay sinh viên

Để cho mục đích khác ( đầu tư, sửa nhà, chữa bệnh…)

Ông/bà đã trả toàn bộ hay một phần khoản vay sinh viên chưa.? (đánh dấu X vào lựa chọn của quý ông/bà)

Đã trả toàn bộ Đã trả một phần Chưa trả

Ông/bà thấy mình có khả năng trả toàn bộ khoản vay sinh viên đúng hạn không.? (đánh dấu X vào lựa chọn của quý ông/bà)


không


Xin trân trọng cảm ơn!

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2024