Bảng 4.3: Thống kê giới tính người đứng tên vay
Số lượng | Tỷ lệ % | |
Nam | 51 | 39.2 |
Nữ | 79 | 60.8 |
Tổng cộng | 130 | 100 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Quan Về Chi Nhánh Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tỉnh Bình Phước
- Tóm Tắt Quy Trình Cho Vay Sinh Viên Tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tỉnh Bình Phước
- Giả Thuyết Nghiên Cứu Và Mô Hình Nghiên Cứu Khả Năng Trả Nợ
- Kết Quả Hồi Quy Biến Phụ Thuộc Với 10 Biến Độc Lập
- Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ khoản vay sinh viên tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách tỉnh Bình Phước - 9
- Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ khoản vay sinh viên tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách tỉnh Bình Phước - 10
Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.
iii) Dân tộc
Theo kết quả khảo sát người đứng tên vay khoản vay sinh viên đa số là dân tộc Kinh, dân tộc còn lại là Stieng, Khơme, Mơnông. Tại địa bàn tỉnh Bình Phước, dân tộc thiểu số sống tập trung ở vùng sâu vùng xa, thường phải động viên con em đi học, số gia đình có con đi học trên bậc phổ thông hiếm hoặc đang học mà bỏ ngang vì không đủ điều kiện để theo học tiếp trung cấp, cao đẳng, đại học.
Theo điều tra cho thấy dân tộc Kinh chiếm 80% trong số 130 người vay được khảo sát. Trong khi đó dân tộc thiểu số chiếm 20% tương ứng 26 người.
Bảng 4.4: Thống kê mô tả dân tộc
Số lượng | Tỷ lệ % | |
Kinh | 104 | 80 |
Dân tộc khác | 26 | 20 |
Tổng cộng | 130 | 100 |
iv) Trình độ học vấn
Kết quả điều tra cho thấy, trình độ học vấn của người đứng tên vay khoản vay sinh viên không cao, trong đó số người chưa đi học là 20 người, chiếm 15.4%, số người học đến cấp 1 chiếm 47.7% tương ứng 62 người, học đến cấp 2 là 34 người tương ứng 26.2%, học đến cấp 3 là 14 người tương ứng 10.8%. Không có đối tượng nào học cấp bậc cao hơn.
Bảng 4.5 Thống kê mô tả trình độ học vấn
Số lượng | Tỷ lệ % | |
Chưa được đi học | 20 | 15.4 |
Đến cấp 1 | 62 | 47.7 |
Đến cấp 2 | 34 | 26.2 |
Đến cấp 3 | 14 | 10.8 |
Tổng cộng | 130 | 100.0 |
v) Nghề nghiệp
Đa số người đứng tên vay khoản vay sinh viên trong cuộc điều tra khảo sát này tham gia sản xuất nông nghiệp nhỏ và vừa, phần còn lại làm một số nghề như công nhân cạo mủ cao su, làm thuê, buôn bán nhỏ, làm giáo viên,.. Kết quả điều tra cho thấy, số người làm sản xuất nông nghiệp là 47 người tương ứng 36.20%, làm nghề khác là 63.80%.
Bảng 4.6 : Thống kê mô tả nghề nghiệp
Số lượng | Tỷ lệ % | |
Sản xuất nông nghiệp | 47 | 36.2 |
Nghề nghiệp khác | 83 | 63.8 |
Tổng cộng | 130 | 100 |
vi) Số lao động
Số lao động trong gia đình có vay cho sinh viên đi học trong cuộc điều tra giao động từ 1 đến 6 người. Trong đó số lao động trung bình trong một gia đình có khoản vay cho sinh viên đi học là 2.61 người, độ lệch tiêu chuẩn là 1.103. Trong đó gia đình có 2 lao động chiếm đa số. Một số ít có trên 6 người lao động.
Bảng 4.7 Thống kê mô tả số lao động
Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | |
130 | 2.61 | 1.103 | 1 | 6 |
vii) Số người phụ thuộc
Nhìn chung, số người phụ thuộc trong gia đình có khoản vay cho sinh viên đi học trung bình là 3 người phụ thuộc, số người phụ thuộc cao nhất là 7 người, thấp nhất là 1 người, độ lệch tiêu chuẩn là 1.389. Trong đó số người phụ thuộc đa số trong mẫu khảo sát là 2 người.
Bảng 4.8 : Thống kê mô tả số người phụ thuộc
Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | |
130 | 3.01 | 1.389 | 1 | 7 |
ix) Số nguồn thu nhập
Theo khảo sát tổng số nguồn thu nhập của của gia đình có khoản vay sinh viên có trung bình là 2.44, số nguồn thu nhập cao nhất là 7 nguồn, thấp nhất là 1 nguồn, độ lệch tiêu chuẩn là 0.965. Số nguồn thu nhập là 2 chiếm đa số.
Bảng 4.9 Thống kê mô tả số nguồn thu nhập
Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | |
130 | 2.44 | 0.965 | 1 | 5 |
ix) Số món vay
Theo kết quả điều tra cho thấy, số món vay trung bình là 1.40, gia đình có số món vay cao nhất là 3 món, ít nhất là 1 món (chính là khoản vay cho sinh viên đi học) . Gia đình có trên 1 món vay có thể là có hơn 1 sinh viên đi học hoặc là khoản vay nhằm mục đích khác.
Bảng 4.10 Thống kê mô tả số món vay của gia đình có khoản vay sinh viên
Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | |
130 | 1.4 | 0.689 | 1 | 3 |
x) Mục đích tiết kiệm
Theo kết quả điều tra khảo sát cho thấy số gia đình có khoản vay sinh viên gửi tiền kiệm để trả nợ vay sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước là 79 quan sát, chiếm 60% trong tổng 130 quan sát. Số còn lại hoặc là không gửi tiết kiệm hoặc gửi tiết kiệm cho mục đích khác chiếm 39%.
Bảng 4.11: Thống kê mô tả mục đích tiết kiệm
Số lượng | Tỷ lệ % | |
Tiết kiệm để trả nơ | 51 | 39.2 |
Tiết kiệm mục đích khác | 79 | 60.8 |
Tổng cộng | 130 | 100 |
xi) Biến phụ thuộc khả năng trả nợ
Theo điều tra khảo sát, số quan sát có khả năng trả nợ chiếm tỷ trọng lớn hơn số quan sát không có khả năng trả nợ.
Mục đích tiết kiệm | Số lượng | Tỷ lệ % |
Không có khả năng trả nợ | 69 | 53.1 |
có khả năng trả nợ | 61 | 46.9 |
Tổng cộng | 130 | 100 |
Bảng 4.12 : Kết quả khảo sát khả năng trả nợ
Như vậy, qua khảo sát 130 hộ gia đình vay vốn cho sinh viên đi học, số liệu được tổng hợp dưới bảng như sau:
Bảng 4.13. : Tổng hợp một số đặc tính của mẫu điều tra
Số hộ | Phần trăm | |
Tổng số hộ | 130 | 100% |
Tuổi chủ hộ | ||
Trong độ tuổi lao động | 114 | 88% |
Ngoài độ tuổi lao động | 16 | 12% |
Giới tính chủ hộ | ||
Nam | 51 | 39% |
Nữ | 79 | 61% |
Dân tộc Dân tộc Kinh | 104 | 80% |
Dân tộc Stiêng và dân tộc khác | 26 | 20% |
Trình độ học vấn của chủ hộ Không được đi học | 20 | 15% |
Học đến cấp I | 62 | 48% |
Học đến cấp II | 34 | 26% |
Học đến cấp III | 14 | 11% |
Nghề nghiệp | ||
Sản xuất nông nghiệp | 47 | 36% |
Nghề khác | 83 | 64% |
Số lao động | ||
Từ 1-2 người | 74 | 57% |
Từ 3-5 người | 44 | 34% |
Trên 5 người | 12 | 9% |
Số người phụ thuộc | ||
Từ 1-2 người | 61 | 47% |
Từ 3-5 người | 62 | 48% |
Trên 5 người | 7 | 5% |
Số nguồn thu nhập Từ 1-2 | 84 | 65% |
Từ 3-5 | 46 | 35% |
Số món vay | ||
1 | 93 | 72% |
2 | 22 | 18% |
3 | 15 | 11% |
Mục đích tiết kiệm Mục đích trả nợ | 51 | 53% |
Mục đích khác | 79 | 47% |
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 trình bày khung phân tích và mô hình nghiên cứu của đề tài. Khung phân tích đưa ra 10 yếu tố có thể có ảnh hưởng tới khả năng trả nợ khoản vay sinh viên tại Chi nhánh ngân hàng chính sách tỉnh Bình Phước, bao gồm: độ tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, số lao động, số người phụ thuộc, số nguồn thu nhập, số món vay, mục đích tiết kiệm.
Với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên kích cỡ mẫu 130 quan sát, dữ liệu sơ cấp lấy từ phỏng vấn trực tiếp người vay, dữ liệu thứ cấp lấy từ cơ sở dữ liệu của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước. Kết quả thu thập số liệu và thống kê mô tả các biến được trình bày trong chương này.
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
5.1. Các kiểm định cần thiết của mô hình hồi quy
Trước khi đưa ra kết quả hồi quy, tác giả thực hiện một số kiểm định cần thiết để đảm bảo kết quả hồi quy từ mô hình nghiên cứu có độ chính xác cao nhất. Kết quả từ các kiểm định sau đây được trích từ kết quả có được từ phần mềm SPSS 23.0 với số liệu đã thu thập được.
5.1.1. Kiểm định tương quan Pearson
Kiểm định tương quan Pearson sử dụng để xem xét quan hệ tuyến tính giữa các biến giải thích và biến phụ thuộc. Nếu hệ số tương quan lớn giữa các biến giải thích thì cần cẩn trọng hiện tượng đa cộng tuyến.
Giả thuyết H0: Hệ số tương quan bằng 0. Do đó nếu Sig nhỏ hơn 5% có thể kết luận được là hai biến có tương quan với nhau. Hệ số tương quan càng lớn tương quan càng chặt. Ngược lại, nếu Sig lớn hơn 5% thì hai biến không có tương quan với nhau.
Từ kết quả kiểm định trình bày trong bảng 5.1, biến độc lập số nguồn thu nhập và số người lao động có tương quan chặt chẽ với nhau, hệ số tương quan là 0.78, vì vậy trong quá trình hồi quy cần lưu ý hiện tượng đa cộng tuyến giữa hai biến độc lập này. Bên cạnh đó có các biến độc lập trình độ học vấn tương quan với nghề nghiệp và số nguồn thu nhập , mục đích tiết kiệm và nghề nghiệp có tương quan với nhau tuy vậy sự tương quan của các biến này ở mức độ thấp.
Kiểm định tự tương quan cũng cho thấy với mức ý nghĩa 5% các biến độc lập như trình độ học vấn, nghề nghiệp, số lao động, số người phụ thuộc, số nguồn thu nhập, số món vay và mục đích tiết kiệm có mối quan hệ tương quan với biến phụ thuộc khả năng trả nợ. Tuy nhiên hệ số tương quan không lớn. Kết quả kiểm định được thể hiện tại bảng 5.1.
Bảng 5.1 Kết quả kiểm định tự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
Correlations
tuoi | gioi_tin h | dan_t oc | trinh_do _hoc_v an | ngh e_n ghie p | so_lao _dong | so_ngu oi_phu_ thuoc | so_nguo n_thu_nh ap | so_m on_v ay | muc_d ich_tiet _kiem | kha_na ng_tra_ no | ||
tuoi | Pearson Correlation | 1 | -.051 | .040 | -.129 | .059 | .064 | -.076 | .009 | -.026 | -.022 | .032 |
Sig. (2-tailed) | .565 | .651 | .144 | .503 | .468 | .389 | .923 | .771 | .806 | .721 | ||
N | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | |
gioi_tinh | Pearson Correlation | -.051 | 1 | .110 | .046 | - .178 * | -.086 | .087 | .060 | -.032 | .129 | -.061 |
Sig. (2-tailed) | .565 | .212 | .602 | .042 | .331 | .327 | .500 | .717 | .143 | .491 | ||
N | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | |
dan_toc | Pearson Correlation | .040 | .110 | 1 | -.121 | - .016 | .108 | .011 | .052 | .017 | .008 | -.085 |
Sig. (2-tailed) | .651 | .212 | .172 | .857 | .219 | .900 | .557 | .849 | .929 | .338 | ||
N | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | |
trinh_do_hoc_ van | Pearson Correlation | -.129 | .046 | -.121 | 1 | - .208 * | .240** | -.151 | .247** | -.115 | .045 | .417** |
Sig. (2-tailed) | .144 | .602 | .172 | .018 | .006 | .087 | .005 | .194 | .609 | .000 | ||
N | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | |
nghe_nghiep | Pearson Correlation | .059 | -.178* | -.016 | -.208* | 1 | .006 | -.004 | -.043 | .051 | .178* | -.226** |
Sig. (2-tailed) | .503 | .042 | .857 | .018 | .942 | .962 | .623 | .562 | .042 | .010 | ||
N | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | |
so_lao_dong | Pearson Correlation | .064 | -.086 | .108 | .240** | .006 | 1 | .189* | .782** | -.118 | .029 | .378** |
Sig. (2-tailed) | .468 | .331 | .219 | .006 | .942 | .031 | .000 | .180 | .747 | .000 | ||
N | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | |
so_nguoi_phu _thuoc | Pearson Correlation | -.076 | .087 | .011 | -.151 | - .004 | .189* | 1 | .090 | .070 | -.098 | -.261** |
Sig. (2-tailed) | .389 | .327 | .900 | .087 | .962 | .031 | .308 | .431 | .267 | .003 | ||
N | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | |
so_nguon_thu _nhap | Pearson Correlation | .009 | .060 | .052 | .247** | - .043 | .782** | .090 | 1 | -.056 | .022 | .421** |
Sig. (2-tailed) | .923 | .500 | .557 | .005 | .623 | .000 | .308 | .527 | .801 | .000 | ||
N | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | |
so_mon_vay | Pearson Correlation | -.026 | -.032 | .017 | -.115 | .051 | -.118 | .070 | -.056 | 1 | .147 | -.368** |
Sig. (2-tailed) | .771 | .717 | .849 | .194 | .562 | .180 | .431 | .527 | .095 | .000 | ||
N | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 | 130 |