Phương Pháp Lập Tờ Khai Trị Giá Tính Thuế

ảng 1.2. Tờ khai hàng hoá nhập khẩu


HẢI QUAN VIỆT NAM TỜ KHAI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU

Cục Hải quan: Chi cục Hải quan đăng ký tờ khai Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập Số tham 1


Chi cục Hải quan đăng ký tờ khai:


Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập:


Số tham chiếu: Ngày, giờ gửi:


Số tờ khai:


Ngày, giờ đăng ký:


Số lượng phụ lục tờ khai:

Công chức đăng ký tờ khai



1. Người xuất khẩu:

5. Loại hình:



6. Hóa đơn thương mại:

7. Giấy phép số: Ngày

Ngày hết hạn

8. Hợp đồng:



2. Người nhập khẩu:

Ngày


Ngày hết hạn



MST


9. Vận đơn (số/ngày):

10. Cảng xếp hàng:

11 Cảng dỡ hàng:



3. Người uỷ thác/người được ủy

quyền:

MST


12. Phương tiện vận tải:

Tên, số hiệu: Ngày đến

13. Nước xuất khẩu:



4.Đại lý Hải quan:

14. Điều kiện giao hàng:

15. Phương thức thanh toán:


MST


16. Đồng tiền thanh toán:

17. Tỷ giá tính thuế:




ST T

18. Mô tả hàng

hóa


19.Mã số hàng hóa

20.

Xuất xứ

21.

Chế độ ưu đãi


22. Lượng hàng


23. Đơn vị tính

24.

Đơn giá

25. Trị giá

nguyê n tệ



1










Loại thuế Trị giá tính thuế/ Số lượng chịu thuế

Thuế suất (%)/ Mức thuế

Tiền thuế



26. Thuế nhập khẩu






27. Thuế TTĐB






28. Thuế BVMT






29. Thuế GTGT






30. Tổng số tiền thuế (ô 26+27+ 28+29):

Bằng chữ:



31. Lượng hàng, số hiệu container



Số TT

a. Số hiệu container

b. Số lượng kiện trong container

c. Trọng lượng hàng trong container




1





32. Chứng từ đi kèm

33. Tôi xin cam đoan, chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khai trên tờ khai

Ngày tháng năm

(Người khai ký, ghi rò họ tên, đóng dấu)



34. Kết quả phân luồng và hướng dẫn làm thủ tục hải quan


35. Ghi chép khác:

36. Xác nhận của hải quan giám sát

37. Xác nhận giải phóng hàng/

đưa hàng về bảo quản/chuyển cửa khẩu


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 175 trang tài liệu này.

Kế toán thuế - 4

* Phương pháp lập tờ khai hàng hoá nhập khẩu

Tờ khai hàng hóa nhập khẩu được in chữ đen trên 2 khổ giấy A4, nền mầu xanh lá cây nhạt, có in chữ NK mầu hồng, đậm chìm. Các chỉ tiêu trong phần dành cho người kê khai và tính thuế của tờ khai này được ghi như sau:

- Ghi mã số kinh doanh xuất khẩu - nhập khẩu của thương nhân đã đăng ký với Cục Hải quan tỉnh, thành phố.

Chỉ tiêu 1. Người xuất khẩu

Ghi tên đầy đủ và địa chỉ của doanh nghiệp/cá nhân xuất khẩu ở nước ngoài bán hàng cho người nhập khẩu ở Việt Nam.

Chỉ tiêu 2. Người nhập khẩu, mã số

Ghi tên đầy đủ và địa chỉ của doanh nghiệp/cá nhân nhập khẩu ở Việt Nam. Nếu có mã số của người nhập khẩu thì ghi vào ô mã số thuế.

Chi tiêu 3. Người uỷ thác, mã số thuế

Ghi tên đầy đủ, địa chỉ, số điện thoại, số fax, mã số kinh doanh xuất khẩu - nhập khẩu của thương nhân uỷ thác cho người nhập khẩu.

Chỉ tiêu 4. Đại lý hải quan, mã số thuế

Ghi tên đầy đủ, điạ chỉ, số điện thoại, số Fax, mã số thuế của đại lý làm thủ tục hải quan.

Chỉ tiêu 5. Loại hình

Ký hiệu "KD" chỉ kinh dọanh; "ĐT" chi Đầu tư; "GC" chi Gia công, "SXXK" chỉ Sản xuất xuất khẩu; "NTX" chỉ Tạm nhập - Tái xuất; "TX'' chỉ Tái xuất.

Đánh dấu (V) vào ô thích hợp với loại hình nhập khẩu.

Chỉ tiêu 6. Hóa đơn thương mại

Ghi số hóa đơn thương mại.

Chỉ tiêu 7. Giấy phép/Ngày cấp/ngày hết hạn

Ghi số văn bản cấp hạn ngạch hoặc duyệt kế hoạch nhập khẩu của Bộ Công thương, Bộ ngành chức năng (nếu có), ngành ban hành và ngày hết, hạn (nếu có) của văn bản đó.

Chỉ tiêu 8. Hợp đồng

Ghi số, ngày ký và ngày hết hạn (nếu có) của hợp đồng thương mại hoặc phụ kiện hợp đồng.

Chỉ tiêu 9. Vận đơn

Ghi số, ngày, tháng, năm vận tải đơn( B/L) hoặc chứng từ vận tải có giá trị do người vận tải cấp thay thế B/L

Chỉ tiêu 10. Cảng xếp hàng

Ghi tên cảng, địa điểm (được thoả thuận trong hợp đồng thương mại) nơi từ đó hàng hoá được xếp lên phương tiện vận tải để chuyển đến Việt Nam áp dụng mã ISO.

Chi tiêu 11. Cảng dỡ hàng

Ghi tên cảng, địa điểm (ví dụ: Hải Phòng) nơi hàng hoá dỡ khỏi phương tiện vận tải. Áp dụng mã hoá cảng phù hợp với ISO. Trường hợp địa điểm dỡ hàng chưa được áp dụng mã số theo ISO thì chỉ ghi địa danh vào mục này.

Chi tiêu 12. Phương tiện vận tải

Ghi tên tàu biển, số, chuyến bay, số chuyến tàu hoả, số hiệu số ngày đến của phương tiện vận tải chờ hàng nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam theo các loại hình vận chuyển đường biển, đường hàng không, đường sắt. Nếu lô hàng được vận chuyển bàng đường bộ thì chi ghi loại hình phương tiện vận tải, không phải ghi số hiệu.

Chỉ tiêu 13. Nước xuất khẩu

Ghi tên nước nơi mà từ đó hàng hoá được chuyền đến Việt Nam (nơi mà hàng hoá được xuất bến cuối cùng đến Việt Nam). Áp dụng mã nước Up ISO trong chỉ tiêu này. Không ghi tên nước mà hàng hoá trung chuyển qua đó

Chỉ tiêu 14. Điều kiện giao hàng

Ghi rò điều kiện giao hàng mà hai bên mua và bán thoả thuận trong hợp dồng thương mại (ví dụ: CIF Hải phòng, FOB TOKYO...).

Chỉ tiêu 15. Phương thức thanh toán

Ghi rò phương thức thanh toán đã thoả thuận trong Hợp đồng thương mại (ví dụ: L/C, DA, DP, TTR hoặc hàng đổi hàng...).

Chỉ tiêu 16. Đồng tiền thanh toán

Ghi mã của loại tiền tệ dùng để thanh toán (nguyên tệ) được thoả thuận trong hợp đồng thương mại. Áp dụng mã tiền phù hợp với ISO (ví dụ: đồng dollar Hoa Kỳ là USD).

Chỉ tiêu 17. Tỷ giá tính thuế

Ghi tỷ giá giữa đơn vị nguyên tệ với tiền Việt Nam áp dụng để tính thuế (theo quy định hiện hành tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan) bằng đồng Việt Nam.

Chỉ tiêu 18. Mô tả hàng hóa

Ghi rò tên, quy cách phẩm chất hàng hoá theo hợp đồng thương mại.

Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi vào chỉ tiêu này như sau:

- Trên tờ khai hải quan: ghi “Theo phụ lục tờ khai”

- Trên phụ lục tờ khai: ghi rò tên, quy cách phẩm chất từng mặt hàng.

Đối với lô hàng được áp vào 1 mã số nhưng trong lô hàng có nhiều chi tiết, nhiều mặt hàng (ví dụ: thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ) thì doanh nghiệp ghi tên gọi chung của lô hàng trên tờ khai, được phép lập bảng kê chi tiết (không phải khai vào phụ lục).

Chỉ tiêu 19. Mã số hàng hoá

- Ghi mã số phân loại hàng hoá theo danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam (HS.VN) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi vào chỉ tiêu này như sau:

- Trên tờ khai hải quan: không ghi gì.

- Trên phụ lục tờ khai: ghi rò mã số từng mặt hàng.

Chỉ tiêu 20. Xuất xứ

Ghi tên nước nơi hàng hoá được chế tạo (sản xuất) ra. Căn cứ vào giấy chứng nhận xuất xứ đúng quy định, thoả thuận trên hợp đồng thương mại và các tài liệu khác có liên quan đến lô hàng, áp dụng mã nước quy định trong ISO. Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì các ghi tương tự như tại chỉ tiêu 19.

Chỉ tiêu 21. Chế độ ưu đãi

Ghi chế độ ưu đãi đối với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu(nếu có).

Chỉ tiêu 22. Lượng hàng

Ghi số lượng hoặc trọng lượng từng mặt hàng trong lô hàng thuộc tờ khai hải quan đang khai báo phù hợp với đơn vị tính tại chỉ tiêu 23. Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự như tại chỉ tiêu 19.

Chỉ tiêu 23. Đơn vi tính

Ghi tên đơn vị tính của từng mặt hàng (ví dụ: mét, kg...) đã thỏa thuận trong hợp đồng (nhưng phải đúng với các đơn vị đo lường chuẩn mực mà Nhà nước Việt Nam đã công nhận). Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự như tại chỉ tiêu 18.

Chỉ tiêu 24. Đơn giá nguyên tệ

Ghi giá của một đơn vị hàng hoá (theo đơn vị tính ở mục 23) bằng loại tiền tệ đã ghi ở mục 16, căn cứ vào thoả thuận trong hợp đồng thương mại, hoá đơn, L/C.

- Hợp đồng thương mại theo phương thức tri tiền chậm và giá mua, giá bán ghi trên hợp đồng gồm cả lãi suất phải trả thì đơn giá được xác định bằng giá mua, giá bán trừ (-) lãi suất phải trả theo hợp đồng thương mại, Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự như tại chỉ tiêu 19.

Chỉ tiêu 25. Trị giá nguyên tệ

- Ghi trị giá bằng nguyên tệ của từng mặt hàng nhập khẩu tỉnh theo công thức:

Trị giá bằng nguyên tệ

Đơn giá nguyên tệ

=

(chỉ tiêu 24)

Lượng

(chỉ tiêu 22)

Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi vào chỉ tiêu này như sau:

- Trên tờ khai hải quan: ghi tổng trị giá nguyên tệ của các mặt hàng khai báo trên phụ lục tờ khai.

- Trên phụ lục tờ khai: ghi trị giá nguyên tệ cho từng mặt hàng.

Chỉ tiêu 26. Thuế nhập khẩu

a. Trị giá tính thuế: ghi trị giá của từng mặt hàng bằng đơn vị tiền Việt Nam.

Đối với những mặt hàng theo quy định được áp dụng mức giá trong hợp đồng thương mại hoặc trên hoá đơn thương mại để làm trị giá tính thuế hải quan và đơn giá nguyên tệ là giá CIF hoặc giá DAF (đối với hàng nhập qua biên giới đất liền) thì Trị giá tính thuế được quy đổi tính từ "Tỷ giá (chỉ tiêu 17)” X Trị giá nguyên tệ (chỉ tiêu 25)". Nếu đơn giá nguyên tệ và các yếu tố khác có liên quan như phí bảo hiểm, phí vận tải... ghi trên các chứng từ hoặc theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để tính ra giá CIF hoặc giá DAF, từ đó tính ra trị giá tính thuế theo công thức:

Trị giá

=

tính thuế

Đơn giá nguyên tệ

(chỉ tiêu 24)

Tỷ giá

(chỉ tiêu 17)

Lượng (chỉ tiêu 22)

Đối với những mặt hàng hoặc lô hàng thuộc diện phải áp dụng giá tính thuế theo bảng giá tính thuế tối thiểu thì trị giá tính thuế được tính như sau:


Trị giá

=

tính thuế

Mức giá tối thiểu

theo quy định

Tỷ giá

(chỉ tiêu 17)

Lượng (chỉ tiêu 22)

- Đối với mặt hàng thuộc diện tính trị giá tính thuế theo Hiệp định GATT/WTO thì thực hiện theo cách tính thuế của tờ khai trị giá theo quy định.

b. Thuế suất (%): Chi mức thuế suất tương ứng với mã số đã xác định trong chỉ tiêu 19, theo biểu thuế nhập khẩu.

c, Tiền thuế: Ghi số thuế nhập khẩu phải nộp đối với từng mặt hàng là kết quả của phép tính “Trị giá tính thuế” x “Thuế xuất(%) của từng mặt hàng”.

Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi vào chỉ tiêu này như sau:

- Trên tờ khai hải quan: ghi tổng số thuế nhập khẩu phải nộp tại ô "Cộng"

- Trên phụ lục tờ khai: ghi rò trị giá tính thuế, thuế suất, số thuế nhập khẩu phải nộp cho từng mặt hàng.

Chỉ tiêu 27. Thuế tiêu thụ đặc biệt

- Trị giá tính thuế: trị giá tính thuế của thuế TTĐB là tổng của trị giá tính thuế nhập khẩu và thuế nhập khẩu phải nộp của từng mặt hàng. Công thức tính:

Trị giá tính thuế =

Tiền thuế nhập khấu

+

nhập khẩu

Tiền thuế nhập khẩu (chỉ tiêu 25)

- Thuế suất (%): ghi mức thuế TTĐB tương ứng với mẫu số hàng hoá được xác định mã số hàng hoá tại chỉ tiêu 18, theo biểu thuế TTĐB.

c) Tiền thuế: ghi số thuế TTĐB phải nộp là kết quả phép tính: “Trị giá tính thuế TTĐB" X "Thuế suất (%) của từng mặt hàng";

Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự như tại chỉ tiêu 25.

Chỉ tiêu 28. Thuế bảo vệ môi trường

- Trị giá tính thuế: trị giá tính thuế của thuế BVMT là tổng của trị giá tính thuế TTĐB và thuế TTĐB phải nộp của từng mặt hàng. Công thức tính:

Tiền thuế TTĐB

Trị giá tính thuế = Tiền thuế TTĐB +

(chỉ tiêu 26)

- Thuế suất (%): ghi mức thuế BVMT tương ứng với mẫu số hàng hoá được xác định mã số hàng hoá tại chỉ tiêu 18, theo biểu thuế BVMT.

c) Tiền thuế: ghi số thuế BVMT phải nộp là kết quả phép tính: “Trị giá tính thuế BVMT" X "Thuế suất (%) của từng mặt hàng";

Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự như tại chỉ tiêu 26.

Chỉ tiêu 29. Thuế GTGT

- Trị giá tính thuế: trị giá tính thuế của thuế GTGT là tổng của trị giá tính thuế BVMT và thuế BVMT phải nộp của từng mặt hàng. Công thức tính:


Trị giá tính thuế = Tiền thuế BVMT +

Tiền thuế BVMT (chỉ tiêu 27)

- Thuế suất (%): ghi mức thuế GTGT tương ứng với mẫu số hàng hoá được xác định mã số hàng hoá tại chỉ tiêu 19, theo biểu thuế GTGT .

c) Tiền thuế: ghi số thuế GTGT phải nộp là kết quả phép tính: “Trị giá tính thuế GTGT " X "Thuế suất (%) của từng mặt hàng";

Trong trường hợp lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự như tại chỉ tiêu 27.

Chỉ tiêu 30. Tổng số tiền thuế

Ghi tổng số tiền thuế nhập khẩu; GTGT, TTĐB, BVMT, bằng số và bằng chữ.

Chỉ tiêu 31. Lượng hàng, số hiệu container

- Ghi Số lượng hàng mua

- Ghi số hiệu conainer vận chuyển

Chỉ tiêu 32. Chứng từ đi kèm

- Ghi số lượng từng loại chứng từ trong bộ hồ sơ tương ứng với ô bản chính hoặc bản sao.

- Liệt kê các chứng từ khác (nếu có) trong bộ hồ sơ nộp cho cơ quan hải quan khi đăng ký tờ khai.

Chỉ tiêu 33. Người khai hải quan ký tên, đóng dấu

Người khai hải quan ghi ngày/ tháng/ năm khai báo, ký xác nhận, ghi rò họ tên, chức danh và đóng dấu trên tờ khai.

Chỉ tiêu 34. Kết quả phân luồng và hướng dẫn làm thủ tục hải quan Chỉ tiêu 35. Chi chép khác

Chỉ tiêu 36. Xác nhận của hải quan giám sát

Ký xác nhận và ghi đầy đủ họ tên

Chỉ tiêu 37. Xác nhận giải phóng hàng/ đưa hàng về bảo quản/chuyển cửa khẩu

1.2.4. Phương pháp lập tờ khai trị giá tính thuế

* Tờ khai trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu được thực hiện theo mẫu HQ/2008- TGTT.

Bảng 1.3. Tờ khai trị giá tính thuế hàng hoá xuất khẩu

TỜ KHAI TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU

Kèm theo tờ khai hàng hoá nhập khẩu HQ/2002-NK số ......./NK/....../......ngày...../...../20

Tờ số .............../..................tờ

Số lượng phụ lục tờ khai trị giá:……… tờ

HQ/2008-TGTT

1. Ngày xuất khẩu: Ngày tháng năm 200.....

ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TRỊ GIÁ GIAO DỊCH

2. Người mua có đầy đủ quyền định đoạt, quyền sử dụng hàng hoá sau khi nhập khẩu không ?

Có Không

3. Việc bán hàng hay giá cả có phụ thuộc vào điều kiện nào dẫn đến việc không xác định được trị

giá của hàng hoá nhập khẩu không ?

Có Không

4. Người mua có phải trả thêm khoản tiền nào từ số tiền thu được do việc định đoạt, sử dụng hàng hoá nhập khẩu không?

Nếu Có, có phải là khoản tiền khai báo tại tiêu thức 15 không ?

Có Không

Có Không

5. Người mua và người bán có mối quan hệ đặc biệt hay không ? Nếu Có, nêu rò mối quan hệ đó

Mối quan hệ đặc biệt có ảnh hưởng đến trị giá giao dịch không ?

Có Không

Có Không

PHẦN XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ


6. Số thứ tự mặt hàng trong tờ khai hàng hoá nhập khẩu

Mặt hàng số

..................

Mặt hàng số

.....................

Mặt hàng số

…………..

Mặt hàng số

…………

I. TRỊ GIÁ CƠ SỞ

7. Giá mua ghi trên hoá đơn





8. Khoản thanh toán gián tiếp





9. Khoản tiền trả trước, ứng trước, đặt cọc





II. CÁC KHOẢN PHẢI CỘNG

10. Chi phí hoa hồng bán hàng/phí môi giới





11. Chi phí bao bì gắn liền với hàng hoá





12. Chi phí đóng gói





13. Các khoản trợ giúp người mua cung cấp

miễn phí hoặc giảm giá:





a. Nguyên vật liệu, bộ phận cấu thành, phụ

tùng, chi tiết tương tự





b. Vật liệu, nhiên liệu, năng luợng tiêu hao





c. Công cụ, dụng cụ, khuôn rập, khuôn đúc,

khuôn mấu chi tiết tương tự





d. Bản vẽ thiết kế/kỹ thuật/triển khai, thiết

kế mỹ thuật/thi công/mẫu, sơ đồ, phác thảo, sản phẩm và dịch vụ tương tự






14. Tiền bản quyền, phí giấy phép





15. Tiền thu được phải trả sau khi định đoạt,

sử dụng hàng hoá





16. Chi phí vận tải, bốc xếp, chuyển hàng





17. Chi phí bảo hiểm hàng hoá





1

18. Phí bảo hiểm, vận tải hàng hoá trong nội

địa






19. Chi phí phát sinh sau khi nhập khẩu






20. Tiền lãi phải trả do việc thanh toán tiền

mua hàng





21. Các khoản thuế, phí , lệ phí phải trả






22. Khoản giảm giá






IV. TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ

23. Trị giá tính hải quan

= 7 + 8 + … + 17 – 18 – 19 – … –

22





24. Trị giá tính thuế bằng Đồng Việt Nam





25. Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung khai báo trên tờ khai này

Ngày... tháng... năm 200...


(Người khai hải quan ghi rò họ tên, chức danh, ký, đóng dấu)

DÀNH RIÊNG CHO CÔNG CHỨC HẢI QUAN

26. Ghi chép của công chức hải quan tiếp nhận

tờ khai


(Ký, ghi rò họ tên)

27. Ghi chép của công chức hải quan kiểm tra,

xác định giá trị tính thuế


(Ký, ghi rò họ tên)

Xem tất cả 175 trang.

Ngày đăng: 29/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí