Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo Bằng Hệ Số Cronbach’S Alpha Cho Biến Độc Lập


4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

4.2.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến độc lập

- Yếu tố “Độ tin cậy (Rel)”. Trong luận án, tác giả kiểm định cả 4 biến đo lường “Độ tin cậy (Rel)” trong phân tích dữ liệu bằng SPSS 20.0 cho ra các bảng kết quả như sau:

Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha của yếu tố độ tin cậy



Kí hiệu


Nội dung các câu hỏi

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Rel1

Ông/bà cảm thấy an tâm khi sử dụng các dịch vụ tại ngân hàng

0.951

Rel2

Các nhân viên của ngân hàng thực hiện giao dịch chính xác, không sai sót

0.965

Rel3

Ngân hàng luôn cung cấp dịch vụ đúng vào thời điểm mà họ đã

cam kết với khách hàng

0.958

Rel4

Ngân hàng có uy tín cao trong lòng khách hàng

0.946

Cronbach’s Alpha = 0.966

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 283 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ngân hàng thương mại - 16

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0)

Bảng 4.8 cho thấy yếu tố “Độ tin cậy (Rel)” với hệ số Cronbach's Alpha 0,966 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố “Độ tin cậy (Rel)” vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

- Yếu tố “Sự đồng cảm (Emp)”

Để đo lường yếu tố “Sự đồng cảm (Emp)” tác giả sử dụng thang đo với 4 biến. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:

Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha của yếu tố sự đồng cảm



Kí hiệu


Nội dung các câu hỏi

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Emp1

Nhân viên ngân hàng luôn xây dựng mối quan hệ tốt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng

0.855

Emp2

Nhân viên ngân hàng luôn nhiệt tình, thân thiện với khách hàng

0.825

Emp3

Nhân viên ngân hàng luôn phục vụ công bằng, tận tâm với tất cả khách hàng

0.869

Emp4

Ngân hàng luôn hỏi thăm, chúc mừng, tặng quà cho khách hàng

vào những ngày lễ lớn trong năm

0.849

Cronbach’s Alpha = 0.883

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.9 cho thấy đối với yếu tố “Sự đồng cảm (Emp)” có hệ số Cronbach's Alpha là

0,883 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy


tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố sự đồng cảm (Emp) vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

- Yếu tố “Mức độ đáp ứng (Res)”

Để đo lường yếu tố “Mức độ đáp ứng (Res)” trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 4 biến. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:

Bảng 4.10: Cronbach’s Alpha của yếu tố mức độ đáp ứng



Kí hiệu


Nội dung các câu hỏi

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

Res1

Ngân hàng luôn giải quyết thỏa đáng mọi khó khăn, thắc mắc, khiếu nại của khách hàng

0.940

Res2

Thời gian khách hàng chờ đến lượt giao dịch ngắn hơn 5 phút tại Ngân hàng

0.961

Res3

Các thủ tục và quy trình thực hiện giao dịch đơn giản, nhanh

và hiệu quả tại ngân hàng

0.957

Res4

Ngân hàng luôn có đường dây nóng phục vụ khách hàng

0.944

Cronbach’s Alpha = 0.963

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.10 cho thấy đối với yếu tố “Mức độ đáp ứng (Res)” có hệ số Cronbach's

Alpha là 0,963 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố mức độ đáp ứng (Res) vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

- Yếu tố “Năng lực phục vụ (Com)”. Để đo lường yếu tố “Năng lực phục vụ (Com)” trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 4 biến. Kết quả kiểm định 4 biến sau:

Bảng 4.11: Cronbach’s Alpha của yếu tố năng lực phục vụ



Kí hiệu


Nội dung các câu hỏi

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

Com1

Nhân viên xử lý các nghiệp vụ đúng, nhanh chóng và hiệu quả tại ngân

hàng

0.937

Com2

Nhân viên ngân hàng có đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn để tư vấn và trả lời các thắc mắc của khách hàng

0.948

Com3

Nhân viên ngân hàng luôn lịch sự, ân cần, niềm nở với mọi khách hàng

0.945

Com4

Nhân viên ngân hàng luôn bảo mật tốt thông tin khách hàng và đạo đức nghề nghiệp

0.937

Cronbach’s Alpha = 0.956

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.11 cho thấy đối với yếu tố “Năng lực phục vụ (Com)” có hệ số Cronbach's

Alpha là 0,956 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên taác giả chấp


nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố năng lực phục vụ (Com) vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

Yếu tố “Phương tiện hữu hình (Tan)”. Để đo lường yếu tố “Phương tiện hữu hình (Tan)” trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 4 biến. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:

Bảng 4.12: Cronbach’s Alpha của yếu tố phương tiện hữu hình



Kí hiệu


Nội dung các câu hỏi

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

Tan1

Ngân hàng có trụ sở khang trang, thuận lợi cho khách hàng đến

giao dịch

0.813

Tan2

Ngân hàng có hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại

0.816

Tan3

Giấy tờ, biểu mẫu, phiếu sử dụng trong các giao dịch của ngân hàng được thiết kế đơn giản, rõ ràng và dễ thực hiện

0.848

Tan4

Nhân viên ngân hàng có tác phong rất chuyên nghiệp và ăn mặc gọn gàng, lịch sự khi giao tiếp với khách hàng

0.808

Cronbach’s Alpha = 0.860

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.12 cho thấy đối với yếu tố “Phương tiện hữu hình (Tan)” có hệ số Cronbach's

Alpha là 0,860 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố phương tiện hữu hình (Tan).

Yếu tố “Khủng hoảng (Cri)”. Để đo lường yếu tố “Khủng hoảng (Cri)” trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 3 biến. Kết quả kiểm định 3 biến như sau:

Bảng 4.13: Cronbach’s Alpha của yếu tố khủng hoảng



Kí hiệu


Nội dung các câu hỏi

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Cri1

Khách hàng đã thay đổi hành vi khi sử dụng dịch vụ ngân hàng

0.943

Cri2

Khách hàng đã sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử nhiều hơn

0.901

Cri3

Ngân hàng không ngừng phát triển các sản phẩm, dịch vụ đa dạng bằng việc ứng dụng công nghệ cao

0.944

Cronbach’s Alpha = 0.952

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.13 cho thấy đối với yếu tố “Khủng hoảng (Cri)” có hệ số Cronbach's Alpha là

0,952 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố khủng hoảng (Cri) và thang đo trên mức cho phép.


Yếu tố “Công nghệ (Tec)”. Để đo lường yếu tố “Công nghệ (Tec)” trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 5 biến. Kết quả kiểm định 5 biến như sau:

Bảng 4.14: Cronbach’s Alpha của yếu tố công nghệ



Kí hiệu


Nội dung các câu hỏi

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

Tec1

Khách hàng hoàn toàn yên tâm về tính bảo mật, an toàn và an

ninh mạng của ngân hàng

0.920

Tec2

Khách hàng hoàn toàn hài lòng về những sản phẩm/dịch vụ mới khi ứng dụng công nghệ

0.899

Tec3

Khách hàng hoàn toàn hài lòng về cơ sở hạ tầng và hệ thống

công nghệ hiện đại của ngân hàng

0.920

Tec4

Khách hàng hoàn toàn yên tâm khi sử dụng các dịch vụ online tại các ngân hàng

0.886

Tec5

Khách hàng hài lòng với các sản phẩm của ngân hàng có thể

tích hợp được với nhiều sản phẩm dịch vụ phụ trợ

0.889

Cronbach’s Alpha = 0.921

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.14 cho thấy đối với yếu tố “Công nghệ (Tec)” có hệ số Cronbach's Alpha là

0,921 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố công nghệ (Tec) vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

Yếu tố “Năng lực quản trị (Man)”. Để đo lường yếu tố “Năng lực quản trị (Man)” trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 4 biến. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:

Bảng 4.15: Cronbach’s Alpha của yếu tố năng lực quản trị



Kí hiệu


Nội dung các câu hỏi

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

Man1

Khách hàng hài lòng với nguồn nhân lực chất lượng của ngân hàng

0.943

Man2

Khách hàng hài lòng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp kể cả

về kỹ năng lẫn kiến thức chuyên sâu

0.954

Man3

Khách hàng luôn nhận được sự quan tâm và phục phụ tốt nhất của nhân viên ngân hàng trong thời đại 4.0

0.955

Man4

Khách hàng cảm thấy hài lòng về kiến thức, kỹ năng và thái độ

của cán bộ và nhân viên khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua điện thoại

0.945

Cronbach’s Alpha = 0.961

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.15 cho thấy đối với yếu tố “Năng lực quản trị (Man)” có hệ số Cronbach's

Alpha là 0,961 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp


nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố năng lực quản trị (Man) vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

Tóm lại, kết quả kiểm định 8 yếu tố (biến độc lập) với tổng cộng 32 biến, tác giả không loại biến nào và các biến này được sự dụng trong toàn bộ luận án. Kế đến tác giả kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ ngân hàng. Đây là một yếu tố quan trọng tác động tới sự tồn tại và phát triển của bất cứ một NHTM nào. Ngoài ra, chất lượng dịch vụ ngân hàng có những mức độ khác nhau giữa sự mong đợi của người tiêu dùng về dịch vụ và nhận thức của họ về kết quả của dịch vụ do đó cần phải được kiểm định.

4.2.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc

Dịch vụ ngân hàng (DVNH) có vai trò rất quan trọng đối với mỗi nền kinh tế cũng như đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội. Cải thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng là phù hợp với xu hướng tất yếu trong hoạt động của các ngân hàng thương mại trong khu vực, trên thế giới nói chung và của các ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng.

Yếu tố “Dịch vụ ngân hàng thương mại (CBS)”. Để đo lường yếu tố “Dịch vụ ngân hàng thương mại (CBS)” trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 3 biến. Kết quả kiểm định 3 biến như sau:

Bảng 4.16: Cronbach’s Alpha của yếu tố dịch vụ ngân hàng thương mại



Kí hiệu


Nội dung các câu hỏi

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

CBS1

Yếu tố khủng hoảng hoàn toàn ảnh hưởng đến dịch vụ ngân

hàng

0.946

CBS2

Yếu tố công nghệ hoàn toàn ảnh hưởng đến dịch vụ ngân hàng

0.906

CBS3

Yếu tố năng lực quản trị hoàn toàn ảnh hưởng đến dịch vụ ngân hàng

0.947

Cronbach’s Alpha = 0.954

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.16 cho thấy đối với yếu tố “Dịch vụ ngân hàng thương mại (CBS)” có hệ số Cronbach's Alpha là 0,954 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố dịch vụ ngân hàng thương

mại (CBS) vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

Yếu tố “Chất lượng dịch vụ ngân hàng (BSQ)”. Để đo lường yếu tố “Chất lượng dịch vụ ngân hàng (BSQ)” trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 4 biến. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:


Bảng 4.17: Cronbach’s Alpha của yếu tố chất lượng dịch vụ ngân hàng



Kí hiệu


Nội dung các câu hỏi

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

BSQ1

Nhìn chung, Ông/bà đánh giá cao đối với chất lượng dịch vụ tại ngân hàng

0.881

BSQ2

Ông/bà sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân về dịch vụ ngân

hàng trong tương lai

0.824

BSQ3

Ông/bà sẽ tiếp tục sử dụng các dịch vụ ngân hàng trong tương lai

0.867

BSQ4

Nhìn chung, Ông/bà đánh giá cao đối với dịch vụ ngân hàng

0.836

Cronbach’s Alpha = 0.886

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.17 cho thấy đối với yếu tố “Chất lượng dịch vụ ngân hàng (BSQ)” có hệ số Cronbach's Alpha là 0,886 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố chất lượng dịch vụ ngân

hàng (BSQ) vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) và nhân tố khẳng định (CFA)

4.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các yếu tố

Yếu tố “Độ tin cậy (Rel)”. Trong luận án, tác giả kiểm định cả 4 biến đo lường “Độ tin cậy (Rel)” trong phân tích dữ liệu bằng SPSS 20.0 cho ra bảng kết quả như sau:

Bảng 4.18: Phân tích nhân tố khám phá của yếu tố độ tin cậy


Kí hiệu

Nội dung các câu hỏi

Yếu tố độ tin cậy

Rel1

Ông/bà cảm thấy an tâm khi sử dụng các dịch vụ tại ngân hàng

0.961

Rel2

Các nhân viên của ngân hàng thực hiện giao dịch chính xác, không sai sót

0.932

Rel3

Ngân hàng luôn cung cấp dịch vụ đúng vào thời điểm mà họ đã

cam kết với khách hàng

0.947

Rel4

Ngân hàng có uy tín cao trong lòng khách hàng

0.970

Phương sai trích = 90.757

Hệ số KMO = 0.874

Mức ý nghĩa = 0.000

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0)

Bảng 4.18 cho thấy đối với yếu tố “Độ tin cậy (rel)” với hệ số hệ số KMO là 0,874 lớn hơn 0,6 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố “Độ tin cậy (rel)” vì có phương sai trích là 90,757% (> 60%) trên mức cho phép và hình thành nên một yếu tố độ tin cậy.

Yếu tố “Sự đồng cảm (Emp)”: Để đo lường yếu tố “Sự đồng cảm (Emp)” tác giả sử dụng thang đo với 4 biến. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:


Bảng 4.19: Phân tích nhân tố khám phá của yếu tố sự đồng cảm


Kí hiệu

Nội dung các câu hỏi

Sự đồng cảm

Emp1

Nhân viên ngân hàng luôn xây dựng mối quan hệ tốt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng

0.851

Emp2

Nhân viên ngân hàng luôn nhiệt tình, thân thiện với khách

hàng

0.900

Emp3

Nhân viên ngân hàng luôn phục vụ công bằng, tận tâm với tất cả khách hàng

0.826

Emp4

Ngân hàng luôn hỏi thăm, chúc mừng, tặng quà cho khách

hàng vào những ngày lễ lớn trong năm

0.864

Phương sai trích = 74.111

Hệ số KMO = 0.817

Mức ý nghĩa = 0.000

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.19 cho thấy đối với yếu tố “Sự đồng cảm (Emp)” có hệ số hệ số KMO là

0,817 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố sự đồng cảm (Emp) vì có hệ số phương sai trích là 74,111% > (60%) trên mức cho phép và hình thành nên một yếu tố sự đồng cảm.

Yếu tố “Mức độ đáp ứng (Res)”. Để đo lường yếu tố “Mức độ đáp ứng (Res)”. Trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 4 biến. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:

Bảng 4.20: Phân tích nhân tố khám phá của yếu tố mức độ đáp ứng


Kí hiệu

Nội dung các câu hỏi

Mức độ đáp ứng

Res1

Ngân hàng luôn giải quyết thỏa đáng mọi khó khăn, thắc mắc,

khiếu nại của khách hàng

0.968

Res2

Thời gian khách hàng chờ đến lượt giao dịch ngắn hơn 5 phút tại ngân hàng

0.927

Res3

Các thủ tục và quy trình thực hiện giao dịch đơn giản, nhanh và hiệu quả tại ngân hàng

0.935

Res4

Ngân hàng luôn có đường dây nóng phục vụ khách hàng

0.962

Phương sai trích = 89.917

Hệ số KMO = 0.792

Mức ý nghĩa = 0.000

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0)

Bảng 4.20 cho thấy đối với yếu tố “Mức độ đáp ứng (Res)” có hệ số KMO là 0,792 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố mức độ đáp ứng (Res) vì có hệ số phương sai trích là 89,917% > (60%) trên mức cho phép và hình thành nên một yếu tố mức độ đáp ứng.

Yếu tố “Năng lực phục vụ (Com)”. Để đo lường yếu tố “Năng lực phục vụ (Com)”.

Trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 4 biến. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:


Bảng 4.21: Phân tích nhân tố khám phá của yếu tố năng lực phục vụ


Kí hiệu

Nội dung các câu hỏi

Năng lực phục vụ

Com1

Nhân viên xử lý các nghiệp vụ đúng, nhanh chóng và hiệu quả

tại ngân hàng

0.950

Com2

Nhân viên ngân hàng có đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn để tư vấn và trả lời các thắc mắc của khách hàng

0.928

Com3

Nhân viên ngân hàng luôn lịch sự, ân cần, niềm nở với mọi khách hàng

0.933

Com4

Nhân viên ngân hàng luôn bảo mật tốt thông tin khách hàng và

đạo đức nghề nghiệp

0.948

Phương sai trích = 88.289

Hệ số KMO = 0.859

Mức ý nghĩa = 0.000

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0)

Bảng 4.21 cho thấy đối với yếu tố “Năng lực phục vụ (Com)” có hệ số KMO là 0,859 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố năng lực phục vụ (Com) vì có hệ số phương sai trích là 88,289% (>60%) trên mức cho phép và hình thành nên một yếu tố năng lực phục vụ.

Yếu tố “Phương tiện hữu hình (Tan)”. Để đo lường yếu tố “Phương tiện hữu hình (Tan)”. Trong luận án, tác giả sử dụng thang đo với 4 biến. Kết quả kiểm định 4 biến sau:

Bảng 4.22: Phân tích nhân tố khám phá của yếu tố phương tiện hữu hình


Kí hiệu

Nội dung các câu hỏi

Phương tiện hữu hình

Tan1

Ngân hàng có trụ sở khang trang, thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch

0.863

Tan2

Ngân hàng có hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại

0.841

Tan3

Giấy tờ, biểu mẫu, phiếu sử dụng trong các giao dịch của ngân hàng được thiết kế đơn giản, rõ ràng và dễ thực hiện

0.787

Tan4

Nhân viên ngân hàng có tác phong rất chuyên nghiệp và ăn

mặc gọn gàng, lịch sự khi giao tiếp với khách hàng

0.869

Phương sai trích = 70.721

Hệ số KMO = 0.721

Mức ý nghĩa = 0.000

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 4.22 cho thấy đối với yếu tố “Phương tiện hữu hình (Tan)” có hệ số KMO là

0,721 và tất cả các biến đều lớn hơn 0,6. Kết quả trên là rất tốt nên tác giả chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố phương tiện hữu hình (Tan) vì có hệ số phương sai trích là 70,721% (>60%) trên mức cho phép và hình thành nên một yếu tố phương tiện hữu hình.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/02/2024