Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng - Nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


PHẠM NGUYỄN THỊ HOÀNG HOA


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ NGÂN HÀNG: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62340102


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng - Nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam - 1

Người hướng dẫn 1: TS. Lê Dân

Người hướng dẫn 2: TS. Đường Thị Liên Hà


Đà Nẵng, năm 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Nội dung luận án là kết quả nghiên cứu của tôi và giáo viên hướng dẫn.


Tác giả


Phạm Nguyễn Thị Hoàng Hoa


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC CÁC HÌNH x

MỞ ĐẦU 1

1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của luận án 4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4. Phương pháp nghiên cứu 6

5. Kết quả thảo luận và những đóng góp mới của luận án 7

6. Kết cấu của luận án 11

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 13

1.1. Ý định và quyết định sử dụng sản phẩm/dịch vụ của khách hàng. 13

1.2. Cơ sở lý luận về ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng 17

1.2.1. Các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng 17

1.2.2. Mô hình chấp chấp nhận công nghệ (TAM) 21

1.2.3. Mô hình kết hợp TAM và TPB 23

1.2.4. Mô hình hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) 24

1.2.5. Thuyết chấp nhận thương mại điện tử (electronic Commerce Adoption Model: E-CAM) 26

1.3. Các mô hình nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng mô hình hành vi chấp nhận công nghệ (TAM) 26

1.3.1. Nghiên cứu “Mối quan hệ các biến số bên ngoài và các biến số chính của mô hình chấp nhận công nghệ TAM” (Relationships between External Variables and Major TAM Variables) của Y. Lee và cộng sự, 2003 26

1.3.2. Mô hình nghiên cứu định tính của TAM (A qualitative Model of Technology Acceptance) của K. V. Ittersum và cộng sự (2006) 27

1.3.3. Mô hình mở rộng về chấp nhận công nghệ (Extensions of the Technology Acceptance Model) của N. Marangunié và A. Granié (2014) 29

1.3.4. Đánh giá các mô hình nghiên cứu thực nghiệm 29

1.4. Các yếu tố tạo nên ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng 31

1.5. Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận công nghệ đối với thẻ ngân hàng từ các nghiên cứu trước đây 35

1.5.1. Nhóm các biến số chính trong TAM (TAM major variables) 36

1.5.2. Nhóm yếu tố dự đoán bên ngoài (External variables) 40

1.5.3. Nhóm yếu tố từ các thuyết khác (Factors from other theories) 42

1.6. Mối quan hệ giữa các yếu tố và ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng ..44

1.6.1. Nhóm giả thuyết về mối quan hệ giữa các biến số từ mô hình TAM với ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng 44

1.6.2. Nhóm giả thuyết về mối quan hệ giữa các biến sốbên ngoài với ý định

và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng 46

1.6.3. Nhóm giả thuyết về mối quan hệ giữa các biến số rủi ro cảm nhận, ảnh hưởng xã hội và nhận thức kiểm soát hành vi với ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng 49

1.6.4. Giả thuyết về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ thẻ ngân hàng và ý định sử dụng thẻ ngân hàng 51

1.7. Mô hình nghiên cứu 52

Tóm tắt chương 1 56

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 57

2.1. Thực trạng thị trường thẻ ngân hàng 57

2.1.1. Thẻ ngân hàng 57

2.1.2. Thị trường thẻ ngân hàng 61

2.2. Thiết kế nghiên cứu 68

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 68

2.2.2. Quy trình nghiên cứu 70

2.2.3. Xây dựng thang đo 76

2.3. Phương pháp xử lí thông tin 81

2.3.1. Thông tin chung 81

2.3.2. Thông tin các phát biểu về thẻ ngân hàng 81

2.3.3. Phần góp ý 82

2.4. Phương pháp chọn mẫu và thu thập số liệu 82

2.4.1. Tổng thể nghiên cứu 82

2.4.2. Kích thước mẫu 82

2.4.3. Phương pháp chọn mẫu 82

2.5. Phân tích dữ liệu 83

2.5.1. Thống kê mô tả 83

2.5.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha 83

2.5.3. Phân tích nhân tốkhám phá(EFA) 83

2.5.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 84

2.5.5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình lý thuyết bằng mô hình SEM 86

2.5.6. Chọn mẫu nghiên cứu 87

Tóm tắt chương 2 87

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 88

3.1. Mô tả mẫu 88

3.2. Hệ số Cronbach‟s alpha 94

3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 97

3.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 103

3.5. Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 110

3.5.1. Kiểm định mô hình lý thuyết 110

3.5.2. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 112

3.5.3. Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết bằng Bootstrap 120

3.6. Kiểm định sự khác biệt về đặc điểm nhân khẩu học của mô hình nghiên cứu 121 Tóm tắt chương 3 123

CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 124

4.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu 124

4.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu 124

4.3. Ý nghĩa của nghiên cứu 127

Tóm tắt chương 4 128

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 129

5.1. Kết luận 129

5.2. Giải pháp góp phần mở rộng thanh toán thẻ ngân hàng ở Việt Nam hiện nay 130 5.2.1. Giải pháp về chính sách Marketing 130

5.2.2. Giải pháp về hạ tầng công nghệ 131

5.2.3. Giải pháp về độ an toàn 132

5.2.4. Giải pháp về uy tín ngân hàng cung cấp 132

5.2.5. Một số giải pháp khác 132

5.3. Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 133

Tóm tắt chương 5 134

KẾT LUẬN 135

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢ 136

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ACC (Accesibility) : Khả năng tiếp cận, khả năng tự đánh giá AMOS (Analysis of Moment Structures): Phần mềm phân tích cấu trúc

ANXIE (Anxiety) : Sự lo lắng

ATM ( Automatic Teller Machine) : Máy rút tiền tự động ATT (Attitude) : Thái độ

B (Behaviour) : Hành vi

BI (behavioral intention) : Hành vi dự định

CFA (Confirmatory Factor Analysis) : Phân tích nhân tố xác định. COMP (Compatibility) : Khả năng tương thích:

COMPL (Complexity) : Sự phức tạp

DEMON (Result Demonstrability) : Khả năng trình diễn kết quả EDC (Electronic Data Capture) : Thiết bị đọc thẻ điện tử EFA (Exploration Factor Analysis) : Phân tích nhân tố khám phá EFT (Electronic funds transfer) : Chuyển tiền điện tử ENJOY (Perceived enjoyment) : Cảm nhận hứng thú:

EUS (End User Suport) : Hỗ trợ người dùng cuối

EXP (Experience) : Kinh nghiệm FACIL (Facilitating condition) : Điều kiện thuận lợi IMG (Image) : Hình ảnh

INNOV (Personal Innovativeness) : Tính cách tân cá nhân: L/C (Letter of Credit) : Thư tín dụng

MGT SUP (Managerial Support) : Sự ủng hộ quản lý: PEOU (Perceived easy of use) : Nhận thức dễ sử dụng PLAYF (Playfulness) : Sự vui vẻ

POS (Point of Sale) : Máy chấp nhận thanh toán thẻ.

PU (Perceived useful) : Nhận thức hữu ích RELAT (Ralative advantage) : Mối quan hệ nâng cao RELEV (Job Relevance) : Công việc phù hợp


SELF (Self-Efficacy) : Sự tự hiệu quả

SEM (Structural Equation Modeling) : Mô hình hóa phương trình cấu trúc. SI (Social Influence) : Ảnh hưởng xã hội

SN (Subjective Norms) : Chuẩn chủ quan SOC PRES (Social Presence) : Sự hiện diện xã hội SP (Social Pressure) : Áp lực xã hội

SPSS (Statistical Package for Social Science): Phần mềm xử lý thống kê TAM (technology acceptance model) : Mô hình chấp nhận công nghệ TBP (Theory of Planned Behavior) : Thuyết hành vi kế hoạch

TRA (Theory of Reasonned Actioned) : Thuyết hành động hợp lí TRIAL (Trialability) : Khả năng thử nghiệm

SABIL (Usability) : Khả năng sử dụng

VISIB (Visibility) : Khả năng hiển thị

VOL (Voluntariness) : Sự tự nguyện.

Xem tất cả 235 trang.

Ngày đăng: 27/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí