Hệ Thống Các Tài Liệu Pháp Lý Liên Quan Cn, Dtkh‌



TS),

+ ROA (LN sau thuế/tổng TS)

+ Rủi ro liên quan đến khả năng duy


trì tính cạnh tranh của khách hàng

­ Khả năng vi phạm HĐLT

­ Khách hàng có niêm yết

Chow và (2006)

cộng sự

­ Rủi ro tài chính:

Landsman và cộng sự

+ Tỷ suất sinh lợi trên TS (ROA)

(2009)

+ Khách hàng bị thua lỗ


+ Đòn bẩy tài chính


+ Tỷ lệ tiền mặt trên tổng TS


­ Rủi ro tài chính:

Schroeder

& Hogan

+ Tỷ suất sinh lợi trên TS (ROA)

(2013)

+ Khách hàng bị thua lỗ


+ Đòn bẩy tài chính (tỷ lệ nợ trên tổng


TS)


+ Tỷ lệ tiền mặt trên tổng TS


+ Rủi ro phá sản


­ Hiệu quả tài chính,

Ouertani

và Ayadi

­ Thời gian hoạt động khách hàng,

(2012)

­ Vị trí khách hàng được kiểm toán


trong lĩnh vực của nó,


­ Chính sách đầu tư và lựa chọn chiến


lược


­ Ngành công nghiệp có quy định ràng


buộc, ngành công nghiệp phát triển


mạnh, ngành công nghiệp đang trong


tình trạng khủng hoảng, ngành công


nghiệp có thay đổi công nghệ nhanh,


ngành công nghiệp ổn định.


­ Rủi ro tài chính:

+ Hệ số Zscore

Hsieh và Lin (2016)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 276 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì khách hàng tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam - 27



­ Rủi ro tài chính:

+Tỷ suất sinh lợi trên TS (ROA)

+ Khách hàng bị thua lỗ

+ Đòn bẩy tài chính

+ Tỷ lệ tiền mặt trên tổng TS

+ Rủi ro phá sản

Conley (2019)

3. RRKD của

­ Mức độ người sử dụng dựa vào

Huss và Jacobs (1991);

CTKT được

BCTC được kiểm toán để ra quyết


đo lường

định


thông qua các

nhân tố như:

­ Khả năng của CTKT để thực hiện kiểm toán (nhân sự, tính độc lập)



­ Chi phí kiện tụng tiềm năng



­ Cơ hội cho dịch vụ tư vấn quản lý

Asare và Knechel

(1995)


­ Khả năng CTKT có thể bị kiện trong tương lai, phát sinh từ hợp đồng kiểm toán

­ Lợi nhuận do hợp đồng mang lại

Johnstone (2000)


­ Chuyên gia CTKT

­ Khả năng cổ phiếu công ty được kiểm toán đưa ra công chúng lần đầu (IPO)

­ Cơ hội của dịch vụ phi kiểm toán (NAS)

­ Thời điểm kết thúc năm tài chính (mùa bận rộn)

­ Chiến lược giá cả của đối thủ cạnh

tranh

Johnstone (2001)


­ Khách hàng là CTNY

Johnstone & Bedard (2003), Johnstone và

Bedard (2004)


­ Tính chính trực của NQL

Asare và cộng sự

(2005)



­ Khả năng cổ phiếu công ty được kiểm toán đưa ra công chúng lần đầu

­ Sự cạnh tranh từ các CTKT khác

­ Khả năng CTKT bị kiện tụng khi thất bại kiểm toán

Chow và cộng sự (2006)

­ Sự tăng trưởng của khách hàng

­ Ngành của khách hàng có rủi ro cao

­ Các khoản phí kiểm toán bất thường

­ Giá thị trường của VCSH

Schroeder và Hogan (2013)

­ Tính độc lập của KTV

­ Năng lực và kinh nghiệm của KTV để đảm bảo CLKT và khả năng để hoàn thành nhiệm vụ,

­ Khả năng CTKT bị kiện tụng khi thất bại kiểm toán

­ Khách hàng có niêm yết.

Ouertani và Ayadi (2012)

­ Giá thị trường của VCSH

­ Ngành của khách hàng có rủi ro cao

Conley (2019)

4. Đặc điểm Ban quản trị của khách hàng

Tính độc lập, chuyên môn tài chính, kinh nghiệm, quy mô và tần suất cuộc họp của HĐQT và UBKT.

Lee và cộng sự (2004); Sharma và cộng sự (2008); El­ Sayed Ebaid (2011); Cassell và cộng sự

(2012).

5. Mức độ chuyên ngành CTKT

Kế hoạch phân công nhân viên có kinh nghiệm cao, sử dụng chuyên gia trong

kiểm toán.

Johnstone và Bedard (2003).

Mức độ chuyên ngành của CTKT

Hertz (2006); Cenker

và Nagy (2008); Hsieh và Lin (2016).

Mức độ chuyên môn hóa của chủ

phần hùn.

Hsieh và Lin (2016).

6. Giá phí

Tỷ lệ tổng phí kế hoạch trên tổng giờ

Johnstone và Bedard



kế hoạch.

(2003); Johnstone và

Bedard (2004).

Phụ lục 6: Hệ thống các tài liệu pháp lý liên quan CN, DTKH‌



Stt

Văn bản

pháp luật liên quan


Quy định liên quan về DTKH

1.

­ “Luật số 67/2011/Q

H12 ban hành ngày 29/3/2011”

.

­ Điều 29, Khoản 13&14, Luật kiểm toán quy định CTKT:

+ “Từ chối kiểm toán khi không bảo đảm tính độc lập, năng lực chuyên môn”.

­ Điều 30 quy định các trường hợp CTKT độc lập VN không được kiểm toán:

+ “Đang hoặc đã thực hiện công việc ghi sổ kế toán, lập BCTC, kiểm toán nội bộ cho khách hàng”;

+ “Thành viên kiểm toán là cổ đông, mua cổ phần, góp vốn vào khách hàng”;

+ “NQL của CTKT có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột là cổ đông, mua cổ phần, góp vốn & có ảnh hưởng đáng kể với khách hàng hoặc quản lý, ban kiểm soát, kế toán trưởng của khách hàng”;

+ “NQL, ban kiểm soát, kế toán trưởng của khách hàng góp vốn & có ảnh hưởng đáng kể với CTKT”;

2)

“Thông tư

214/2012/ TT­BTC,

­ Đoạn 26, VSQC1 yêu cầu:

“CTKT xây dựng chính sách & thủ tục về CN, DTKH để đảm bảo răǹ g CTKT sẽ chỉ CN, DTKH nếu CTKT:



06/12/2012

+ Có năng lực & khả năng thực hiện, gồm thời gian & nguồn

”.

lực cần thiết;


+ Tuân thủ chuẩn mực & các quy định đạo đức;


+ Đã xem xét tính chính trực khách hàng”.


­ Đoạn 27, VSQC1 quy định chính sách & thủ tục về việc


DTKH phải yêu cầu:


+ “CTKT thu thập thông tin trong từng hoàn cảnh khi DTKH”;


+ “Xem xét xung đột về lợi ích”;


­ Đoạn A18, VSQC1 hướng dẫn để xem xét năng lực, khả


năng, CTKT phải xem xét những yêu cầu của hợp đồng & năng


lực thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng & thành viên khác liên


quan:


+ “CTKT hiểu biết ngành nghề, lĩnh vực hoạt động hay


không”;


+ “CTKT có kinh nghiệm về quy định pháp lý, yêu cầu báo cáo


hay không”.


+ “CTKT có nhân sự có năng lực chuyên môn hay không”;


+ “CTKT có khả năng hoàn thành hợp đồng trong thời hạn hay


không”.


­ Đoạn A19, VSQC1 hướng dẫn những vấn đề về tính chính


trực khách hàng cần xem xét gồm:


+ “Danh tính chủ sở hữu, thành viên chủ chốt khách hàng”;


+ “Dấu hiệu về hạn chế phạm vi công việc của CTKT”;


+ “Các dấu hiệu cho thấy khách hàng tham gia rửa tiền, hoạt


động phi pháp khác”;


+ “Lý do chọn CTKT và không tái bổ nhiệm CTKT tiền




nhiệm”;

+ “Danh tính bên liên quan’.

­ Đoạn A21, VSQC1 hướng dẫn: “khi DTKH, CTKT cần xem xét vấn đề quan trọng phát sinh trong quá trình kiểm toán hiện tại hoặc trước đó”.

­ Đoạn 12,13, VSA 220 yêu cầu: “Thành viên phụ trách cuộc kiểm toán phải đảm bảo đã áp dụng các thủ tục phù hợp về chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và hợp đồng kiểm toán, và phải chứng minh các kết luận đưa ra về vấn đề này là phù hợp”.

­ Đoạn A8, VSA số 220 hướng dẫn CTKT khi quyết định DTKH phải thu thập thôngtin cần thiết sau:

+ “Tính chính trực của các chủ sở hữu chính, thành viên chủ chốt”;

+ “Năng lực chuyên môn và khả năng của nhóm kiểm toán trong việc thực hiện cuộc kiểm toán (bao gồm thời gian, nguồn lực...)”;

+ “Khả năng của CTKT và nhóm kiểm toán trong việc tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan”;

+ “Các vấn đề trọng yếu phát sinh trong cuộc kiểm toán năm hiện hành hoặc năm trước và những ảnh hưởng đối với việc duy trì quan hệ khách hàng”.

­ Đoạn 06, a, VSA số 300 lưu ý KTV phải chú ý đến những thủ

tục CNKH ban đầu thông qua: “KTV thực hiện các thủ tục đối với việc chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng cho từng hợp




đồng kiểm toán cụ thể”.


“Thông tư 70/2015/T T­BTC, 08/05/201”

.

­ Đoạn 210.1, 210.3, 210.4 hướng dẫn:

+ “Trước khi chấp nhận một khách hàng mới, KTV phải xác định liệu có ảnh hưởng đến nguyên tắc đạo đức hay không”.

+ “KTV phải đánh giá mức độ nghiêm trọng của các nguy cơ và áp dụng các biện pháp bảo vệ cần thiết để loại trừ hoặc làm giảm nguy cơ đó xuống mức có thể chấp nhận được”.

+ “Trường hợp không thể làm giảm nguy cơ đó xuống mức có

thể chấp nhận được, KTV phải từ chối khách hàng”.

3

Chương

­ Việc xem xét DTKH được thực hiện theo 2 mẫu biểu: (1)


trình kiểm

Biểu A110/A120 và (2) Biểu A270.


toán mẫu

­ Biểu A110 “CNKH mới & đánh giá rủi ro hợp đồng”, hướng


BCTC năm

dẫn các thông tin cơ bản cần tìm hiểu:


2019

+ “Loại hình doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp theo hình


(Quyết

thức pháp lý, mức độ ảnh hưởng đến lợi ích công chúng, loại


định số

hình doanh nghiệp theo vốn góp”;


496­

+ “Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp”;


2019/QĐ­ VACPA)

+ “HĐQT”;

+ “Các đơn vị trực thuộc”;



+ “Các công ty con”;



+ “Các bên liên quan”;



...



­ Mẫu A110, hướng dẫn thông tin cần tìm hiểu về kinh doanh.



­ Mẫu A110, hướng dẫn các vấn đề tìm hiểu về kế toán:



­ Mẫu A110, hướng dẫn thông tin cần tìm hiểu về kiểm toán:



­ Mẫu A110, hướng dẫn những vấn đề liênquan đến KTV tiền




nhiệm cần xem xét:

­ Mẫu A120, hướng dẫn hông tin cần tìm hiểu về thay đổi so năm trước.

­ Theo hướng dẫn CTKT mẫu BCTC năm 2016, năm 2019, CTKT phải xây dựng chính sách đánh giá rủi ro...Một hợp đồng có rủi ro cao khi khách hàng có những đặc điểm:

+ Niêm yết;

+ Đại chúng;

+ Đang chuẩn bị hồ sơ để niêm yết;

+ Có dấu hiệu viphạm phápluật;

+ Có kiện tụng và tranh chấp...

Quy định liên quan về RRKT



­ Đoạn 13 (c), VSA 200: “RRKT: Là rủi ro do KTV đưa ra YKKT không phù hợp khi BCTC đã kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếu. RRKT là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu và rủi ro phát hiện”.

­ VSA 240 – Đoạn 02c:

“Các sai sót trong BCTC có thể phát sinh từ gian lận hoặc nhầm lẫn”.

­ VSA 240 – Đoạn 11:

“Gian lận: hành vi cố ý do một hay nhiều người trong ban lãnh đạo, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp”.

“Các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận: Là các sự kiện hoặc

điều kiện phản ánh một động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi gian lận hoặc tạo cơ hội thực hiện hành vi gian lận”.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/09/2022