Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì khách hàng tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam - 30



yết. Nếu khách hàng thay đổi CTKT thường xuyên hoặc có rủi ro tài chính cao sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 4: Tính chính trực của NQL khách hàng là yếu tố thuộc RRKD của CTKT có ảnh hưởng đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 5: Nếu khách hàng đang có kiện tụng, tranh chấp; có dấu hiệu cho thấy có sự lạm quyền hay quyền lực tập trung vào một số ít người, có sự thay đổi nhân sự phòng kế toán, NQL trong năm thì rủi ro về tính chính trực NQL cao và sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 6: Khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT đo lường qua số KTV được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng của CTKT trong năm/số khách hàng kiểm toán của CTKT tính trong năm trước. Nếu số lượng KTV nhiều thì khả năng thực hiện của CTKT sẽ được đảm bảo cao. Khả năng thực hiện của CTKT sẽ ảnh hưởng cùng chiều tới DTKH.

­ Câu hỏi thứ 7: Việc khách hàng có bộ phận KTNB là một yếu tố thuộc đặc điểm BQT khách hàng có ảnh hưởng tới DTKH.

­ Câu hỏi thứ 8: Mức độ chuyên ngành của CTKT được đo lường

thông qua thị phần.

CPA6

­ Câu hỏi thứ 1: RRKT, RRKD của khách hàng và RRKD của CTKT, đặc điểm BQT khách hàng, mức độ chuyên ngành của chủ phần hùn là các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới DTKH.

­ Câu hỏi thứ 2: YKKT năm trước không phải là YKCNTP, YKKT năm trước có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh do vi phạm liên tục, sự tăng trưởng của khách hàng cao, nợ phải thu & tồn kho/tài sản, điều chỉnh lợi nhuận là yếu tố đo lường RRKT ảnh hưởng tới DTKH. Nếu

khách hàng nhận YKKT năm trước không phải là YKCNTP, YKKT có

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 276 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì khách hàng tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam - 30



đoạn nhấn mạnh về HĐLT, mức tăng trưởng của khách hàng, tỷ lệ nợ phải thu & HTK/TS, điều chỉnh LN càng cao thì RRKT càng cao. RRKT càng cao sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 3: Rủi ro tài chính và khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT là hai nhân tố đo lường RRKD khách hàng. Trong đó, hệ số Z Score là một chỉ tiêu đo lường rủi ro tài chính. Bên cạnh đó, việc khách hàng thay đổi CTKT thường xuyên (có thể đo lường qua số lần thay đổi CTKT từ khi niêm yết/số năm mà công ty niêm yết) là dấu hiệu cho thấy có RRKD. Nếu khách hàng thay đổi CTKT thường xuyên hoặc khách hàng có rủi ro tài chính cao sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 4: Tính chính trực của NQL và khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT là hai yếu tố thuộc RRKD của CTKT có ảnh hưởng đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 5: Nếu khách hàng đang có kiện tụng, tranh chấp, các cuộc điều tra liên quan đến ban lãnh đạo, có sự thay đổi NQL trong năm thì rủi ro về tính chính trực của NQL cao và sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 6: Khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT đo lường qua số KTV được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng của CTKT trong năm/số khách hàng kiểm toán của CTKT tính trong năm trước. Nếu số KTV nhiều thì khả năng thực hiện của CTKT sẽ được đảm bảo cao. Khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT sẽ ảnh hưởng cùng chiều tới DTKH.

­ Câu hỏi thứ 7: Việc khách hàng có bộ phận KTNB là một yếu tố thuộc đặc điểm BQT khách hàng có ảnh hưởng tới DTKH.

­ Câu hỏi thứ 8: Mức độ chuyên ngành của CTKT được đo lường



thông qua thị phần. Các CTKT có mức độ chuyên ngành cao thường giảm khách hàng có rủi ro cao để tránh rủi ro kiện tụng và bảo vệ

danh tiếng của họ hơn so với những CTKT khác.

CPA7

­ Câu hỏi thứ 1: RRKT, RRKD của khách hàng và RRKD của CTKT, mức độ chuyên ngành của chủ phần hùn là các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới DTKH. Giá phí, đặc điểm BQT của khách hàng là các nhân tố ảnh hưởng tích cực tới DTKH.

­ Câu hỏi thứ 2: YKKT năm trước không phải là YKCNTP, YKKT năm trước có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh về HĐLT, sự tăng trưởng của khách hàng cao, khoản mục nợ phải thu & tồn kho/tài sản, điều chỉnh lợi nhuận là yếu tố đo lường RRKT ảnh hưởng tới DTKH. Nếu khách hàng nhận YKKT năm trước không phải là YKCNTP, YKKT có đoạn nhấn mạnh về HĐLT, mức tăng trưởng của khách hàng, tỷ lệ nợ phải thu & HTK/TS, điều chỉnh LN càng cao thì RRKT càng cao. RRKT càng cao sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 3: Rủi ro tài chính và khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT là hai nhân tố đo lường RRKD khách hàng. Trong đó, hệ số Z Score là một chỉ tiêu đo lường rủi ro tài chính. Bên cạnh đó, việc khách hàng thay đổi CTKT thường xuyên là dấu hiệu cho thấy có thể có RRKD khách hàng. Khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT có thể đo lường qua số lần thay đổi CTKT từ khi niêm yết/số năm mà công ty niêm yết. Nếu khách hàng thay đổi CTKT thường xuyên hoặc có rủi ro tài chính cao sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 4: Tính chính trực của NQL và khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT là hai yếu tố thuộc RRKD của CTKT có ảnh hưởng đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 5: Nếu khách hàng đang có kiện tụng, tranh chấp; các



cuộc điều tra liên quan đến ban lãnh đạo; có dấu hiệu cho thấy có sự lạm quyền hay quyền lực tập trung vào một số ít người, có sự thay đổi nhân sự phòng kế toán, NQL trong năm thì RR về tính chính trực của NQL khách hàng cao và sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 6: Khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT đo lường qua số KTV được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng của CTKT trong năm/số khách hàng kiểm toán của CTKT tính trong năm trước. Nếu số lượng KTV nhiều thì khả năng thực hiện của CTKT sẽ được đảm bảo cao và sẽ ảnh hưởng cùng chiều tới DTKH.

­ Câu hỏi thứ 7: Các yếu tố thuộc đặc điểm BQT của khách hàng như tính độc lập, chuyên môn tài chính, kinh nghiệm, quy mô và tần suất cuộc họp của HĐQT và UBKT, khách hàng có bộ phận KTNB các yếu tố này việc công ty khách hàng có bộ phận kiểm toán nội bộ là một yếu tố có ảnh hưởng tới DTKH.

­ Câu hỏi thứ 8: Mức độ chuyên ngành của CTKT được đo lường thông qua thị phần. Thị phần được tính bằng tổng số khách hàng của một CTKT trong một ngành trên tổng số khách hàng của tất cả các CTKT trong ngành cụ thể đó. Các CTKT có mức độ chuyên ngành cao thường giảm khách hàng có rủi ro cao để tránh rủi ro kiện tụng và

bảo vệ danh tiếng của họ hơn so với những CTKT khác.

CPA8

­ Câu hỏi thứ 1: VSQC1, VSA 220 yêu cầu các CTKT phải xây dựng các chính sách về DTKH. Khi xem xét DTKH, các CTKT cần phải xem xét năng lực chuyên môn & khả năng, xem xét tính chính trực và yếu tố rủi ro khác ảnh hưởng tới việc DTKH. RRKT, RRKD của khách hàng, RRKD của CTKT là yếu tố rủi ro ảnh hưởng tới DTKH

mà CTKT cần xem xét trong quy trình này. Giá phí, mức độ chuyên



ngành của chủ phần hùn cũng là các nhân tố ảnh hưởng tới DTKH.

RRKT là một nhân tố cần xem xét khi quyết định DTKH là bởi vì nếu CTKT đưa ra ý kiến không phù hợp, dẫn đến CTKT có thể sẽ bị kiện tụng hay phải đền bù thiệt hại cho khách hàng. Do vậy, RRKT ảnh hưởng tới DTKH. RRKD của khách hàng cũng là nhân tố cần xem xét khi DTKH. Điều này là do RRKD khách hàng ảnh hưởng tới rủi ro có sai sót trên BCTC, nếu KTV không nhận diện được RRKD, không có chiến lược kiểm toán phù hợp thì CTKT có thể gặp nhiều rủi ro. Ngoài ra, nếu khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh (có thể phá sản, chịu các khoản lỗ lớn), CTKT có thể đối mặt với các vụ kiện tụng mặc dù CTKT đã tuân thủ đầy đủ chuyên môn. RRKD của CTKT là một nhân tố cần lưu ý khi DTKH. Yêu cầu này đã được đưa vào trong các chuẩn mực. VSA 220 yêu cầu KTV cần chú trọng đến tính chính trực của các ban lãnh đạo khi DTKH. Giá phí kiểm toán là một nhân tố cần xem xét khi đưa ra DTKH là bởi vì nếu mức phí không phù hợp sẽ dẫn đến chất lượng kiểm toán thấp và nhiều hệ lụy khác. Do vậy, giá phí kiểm toán ảnh hưởng tới quyết định DTKH. Để tránh rủi ro kiện tụng và bảo vệ danh tiếng, các chủ phần hùn có chuyên môn sâu thường ít CN, DTKH có RRKT, rủi ro tài chính cao hơn so với những người khác. Do vậy, mức độ chuyên ngành của chủ phần hùn ảnh hưởng tới quyết định DTKH.

­ Câu hỏi thứ 2: Theo VSA 200, RRKT là rủi ro do KTV đưa ra YKKT không phù hợp khi BCTC đã kiểm toán còn chứa đựng sai sót. VSA 240 đã hướng dẫn các yếu tố dẫn đến có gianlận, VSA 315 đã hướng dẫn những sự kiện cho thấy rủi ro có SSTY. Theo đó, YKKT năm trước không phải là YKCNTP, YKKT năm trước có đoạn vấn đề cần

nhấn mạnh do vi phạm liên tục, sự tăng trưởng khách hàng cao, nợ



phải thu & tồn kho/tài sản cao, điều chỉnh lợi nhuận là yếu tố đo lường RRKT ảnh hưởng tới việc DTKH. Nếu khách hàng nhận YKKT năm trước không phải là YKCNTP, YKKT năm trước có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh do vi phạm liên tục, sự tăng trưởng khách hàng, nợ phải thu & HTK/TS, điều chỉnh LN càng cao thì RRKT càng cao. RRKT càng cao sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 3: Theo VSA 315, RRKD có thể phát sinh từ các thay đổi trong công ty. VSQC1, VSA 220 đều yêu cầu các CTKT cần đánh giá rủi ro trước khi DTKH cũ. Trong thực tế, CTKT thường xem xét, đánhgiá các yếu tố thuộc RRKD khách hàng để quyết định DTKH. Rủi ro tài chính là một yếu tố thuộc RRKD của khách hàng và ảnh hưởng tới việc DTKH. Trong đó, hệ số Z Score là một chỉ tiêu đo lường nhân tố này.

Ngoài yếu tố rủi ro tài chính, việc khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT là một yếu tố có ảnh hưởng tới DTKH. Việc khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT là dấu hiệu có thể có RRKD khách hàng. Những khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT trong quá khứ thường có những vấn đề bất đồng, có mối quan hệ không tốt với KTV tiền nhiệm. Với một nguồn lực có hạn, khi các CTKT có được những khách hàng tốt hơn, các CTKT thường sẽ không duy trì những công ty này. Do vậy, khách hàng thường xuyên đổi CTKT là một yếu tố CTKT cần xem xét để đưa ra DTKH. Nếu khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến DTKH.

­ Câu hỏi thứ 4: Tính chính trực của NQL khách hàng là yếu tố thuộc RRKD của CTKT có ảnh hưởng tới DTKH. Tính chính trực của NQL khách hàng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới DTKH Trong thực tế,

tính chính trực là vấn đề chính cần xem xét đầu tiên để CN, DTKH.



Nếu kiểm toán cho một khách hàng không chính trực thì CTKT có thể gặp phải các rủi ro như bị kiện tụng dẫn đến thiệt hại tài chính, uy tín.

Khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT là yếu tố thuộc RRKD của CTKT có ảnh hưởng tới quyết định DTKH. Nếu CTKT CNKH mà không có đủ khả năng sẽ dẫn đến một vài nội dung bị cắt giảm, các nhân viên căng thẳng, áp lực và có thể hợp đồng không hoàn thành. Do vậy, các CTKT cần xem xét khả năng thực hiện của CTKT để ra quyết định phù hợp.

­ Câu hỏi thứ 5: Nếu khách hàng đang có kiện tụng, tranh chấp; kiểm, thanh tra của cơ quan, các cuộc điều tra, hoạt động của khách hàng; có dấu hiệu cho thấy có sự lạm quyền hay quyền lực tập trung vào một số ít người, có sự thay đổi NQL trong năm thì rủi ro về tính chính trực của NQL cao. Rủi ro về tính chính trực của NQL cao sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến quyết định DTKH.

­ Câu hỏi thứ thứ 6: Khả năng kiểm toán của CTKT đo lường qua số KTV được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng của CTKT trong năm/số khách hàng kiểm toán của CTKT tính trong năm trước. Nếu số KTV nhiều thì khả năng thực hiện của CTKT sẽ được đảm bảo và sẽ ảnh hưởng cùng chiều tới DTKH.

­ Câu hỏi thứ 7: Đặc điểm BQT của khách hàng không có ảnh hưởng tới DTKH.

­ Câu hỏi thứ 8: Mức độ chuyên ngành của CTKT được đo lường thông qua thị phần. Thị phần được tính bằng tổng số khách hàng của một CTKT trong một ngành trên tổng số khách hàng của tất cả các

CTKT trong ngành cụ thể đó.

CPA9

­ Câu hỏi thứ 1: VSQC1, VSA 220 yêu cầu các CTKT phải xây dựng



những chính sách về việc DTKH. Khi xem xét DTKH, các CTKT cần phải xem xét năng lực và khả năng, xem xét tính chính trực và các yếu tố rủi ro khác có ảnh hưởng tới DTKH. RRKT, RRKD của khách hàng, RRKD của CTKT, giá phí, đặc điểm BQT của khách hàng, mức độ chuyên ngành của chủ phần hùn là các yếu tố ảnh hưởng DTKH mà CTKT cần xem xét trong quy trình này.

RRKT là một nhân tố cần xem xét khi đưa ra DTKH là bởi vì nếu CTKT đưa ra ý kiến không phù hợp, dẫn đến CTKT có thể sẽ bị kiện tụng hay phải đền bù thiệt hại cho khách hàng. Do vậy, RRKT ảnh hưởng tới quyết định DTKH. RRKD của khách hàng cũng là một nhân tố cần xem xét khi DTKH. Điều này là do RRKD của khách hàng ảnh hưởng tới rủi ro có SSTY trên BCTC, nếu KTV không nhận diện được RRKD, không có chiến lược kiểm toán phù hợp thì CTKT có thể gặp nhiều rủi ro. Ngoài ra, nếu khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh (có thể phá sản, chịu các khoản lỗ lớn), CTKT có thể đối mặt với các vụ kiện tụng mặc dù CTKT đã tuân thủ đầy đủ chuyên môn. RRKD của CTKT là một nhân tố cần lưu ý khi DTKH. VSA 220 yêu cầu KTV cần chú trọng đến tính chính trực các ban lãnh đạo khi DTKH. Giá phí kiểm toán là một nhân tố cần xem xét khi đưa ra DTKH là bởi vì nếu mức phí không phù hợp sẽ dẫn đến chất lượng kiểm toán thấp và nhiều hệ lụy khác. Do vậy, giá phí ảnh hưởng tới DTKH. Đặc điểm BQT khách hàng tốt có thể làm giảm rủi ro có SSTY trên BCTC và do đó cũng ảnh hưởng đến quyết định DTKH. Để tránh rủi ro kiện tụng và bảo vệ danh tiếng, các chủ phần hùn có chuyên môn sâu thường ít CN, DTKH có RRKT, rủi ro tài chính cao hơn so với những người khác. Do vậy, mức độ chuyên ngành của chủ

phần hùn ảnh hưởng tới quyết định DTKH.

Xem tất cả 276 trang.

Ngày đăng: 03/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí