VSA 240 hướng dẫn yếu tố dẫn tới rủi ro có gianlận: “Tài sản, nợ phải trả, doanh thu, hoặc chi phí được xác định dựa trên những ước tính kế toán quan trọng liên quan đến những xét đoán chủ quan hoặc các yếu tố không chắc chắn khác”. | ||
Quy định liên quan về RRKD công ty khách hàng | ||
Đoạn 04, b, VSA 315 định nghĩa: “RRKD: rủi ro phát sinh từ các điều kiện dẫn đến ảnh hưởng bất lợi tới khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị”. Đoạn A30, VSA số 315 nhấn mạnh rằng: “RRKD rộng hơn & gồm rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC. RRKD phát sinh từ các thay đổi, hoạt động phức tạp của đơn vị”. Đoạn A31, VSA 315: “Hiểu RRKD làm tăng khả năng phát hiện sai sót trọng yếu, vì RRKD sẽ gây ra hậu quả tài chính, do đó làm ảnh hưởng tới BCTC của đơn vị”. Đoạn A32, VSA 315: hướng dẫn các vấn đề KTV cần quan tâm khi tìm hiểu RRKD. Đoạn A32, VSA 315: Để xác định một RRKD có thể dẫn đến rủi ro có sai sót trọng yếu hay không, KTV cần xem xét một cách cụ thể kết hợp với hoàn cảnh thực tế của đơn vị”. |
Có thể bạn quan tâm!
- Bảng Tóm Tắt Các Nc Về Ảnh Hưởng Của Mức Độ Chuyên Ngành Của Ctkt Đến Quyết Định Cn, Dtkh
- Mô Hình Quyết Định Cn, Dtkh Của Johnstone & Bedard (2004)
- Hệ Thống Các Tài Liệu Pháp Lý Liên Quan Cn, Dtkh
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì khách hàng tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam - 29
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì khách hàng tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam - 30
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì khách hàng tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam - 31
Xem toàn bộ 276 trang tài liệu này.
Phụ lục 7: Bảng tổng hợp đo lường ban đầu
Biến đo lường | |
I. Quyết định DTKH | |
CON/DIS | = 1 nếu CTKT tiếp tục DTKH &=0 là ngược lại. |
II. Các biến đo lường RRKT | |
MDOP | YKKT năm trước không phải là YKCNTP |
GCO | Ý kiến về HĐLT |
Sự tăng trưởng khách hàng | ||
RECI | Tỷ lệ nợ phải thu & HTK/tổng TS | |
ABVDA | Hành vi ĐCLN | |
III. Các biến đo lường RRKD của khách hàng | ||
FIR | Rủi ro tài chính | |
IV. Các biến đo lường RRKD của CTKT | ||
INTE | Tính chính trực của NQL khách hàng | |
ABI | Khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT | |
V. Đặc điểm BQT của khách hàng | ||
HĐQT | Hộiđồng quảntrị | |
UBKT | Ủyban kiểmtoán | |
VI. Mức độ chuyên ngành của CTKT | = 1 nếu CTKT có thị phần lớn nhất trong ngành và = 0 trường hợp khác | |
VII. Giá phí | = Tổng phí kế hoạch/tổng giờ kế hoạch | |
VIII. Đo lường biến kiểm soát | ||
SIZE | = Logarit tổng doanh thu. |
Phụ lục 8: Dàn bài thảo luận
Tôi là Trần Thị Thu Phường, NCS của trường Đại Học Kinh tế TP. HCM, đang NC về đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định DTKH tại các CTKT
độc lập VN”. Rất mong anh/chị dành chút thời gian cho ý kiến về những nội
dung được nêu bên dưới. Những ý kiến của anh/chị là tài liệu quý báu cho đề tài của tôi, tôi chỉ sử dụng cho mục đích NC và sẽ bảo mật các thông tin mà anh/chị chia sẻ.
Phần I: Xin anh/chị vui lòng cho biết thôngtin sau:
Vị trí công tác: | Số năm làm việc: |
Email: | |||
Công ty: |
Phần II: Dàn bài thảo luận
khi đưa | ra quyết | định | ||
2. Theo Anh/Chị, trong các yếu tố sau, yếu tố nào thuộc RRKT ảnh hưởng tới quyết định DTKH? | Ảnh hưởn g | Không Ảnh hưởn g | Ý kiến khác | |
YKKT năm trước không phải là YKCNTP. | ||||
Báo cáo năm trước có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh do vi phạm HĐLT. | ||||
Sự tăng trưởng của khách hàng. | ||||
Tỷ lệ nợ phải thu & HTK/tổng TS cao. | ||||
Hành vi ĐCLN. | ||||
Các yếu tố khác: | ||||
3. Theo Anh/Chị, yếu tố sau có thuộc RRKD của khách hàng và có ảnh hưởng tới quyết định DTKH hay không? | Ảnh hưởn g | Không Ảnh hưởn g | Ý kiến khác | |
Rủi ro tài chính của khách hàng | ||||
Những yếu tố khác: | ||||
4. Theo Anh/Chị, trong các yếu tố sau, yếu tố nào thuộc RRKD của CTKT và có ảnh hưởng tới quyết định DTKH? | Ảnh hưởn g | Không Ảnh hưởn g | Ý kiến khác |
Khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT. | |||
Những yếu tố khác: | |||
5. Anh/Chị hãy cho biết các yếu tố rủi ro liên quan đến tính chính trực của NQL khách hàng? (hay cho thấy khách hàng thiếu chính trực) | |||
6. Theo Anh/Chị khả năng thực hiện kiểm toán của CTKT có thể được đo lường qua những yếu tố nào? | |||
7. Anh/Chị hãy cho biết các yếu tố thuộc đặc điểm BQT của khách hàng có ảnh hưởng tới quyết định DTKH? | |||
8. Theo Anh/Chị mức độ chuyên ngành của CTKT có thể được đo lường qua những yếu tố nào? |
Phụ lục 9: Chuyên gia phỏng vấn
Lĩnh | Kinh | Thời | ||||
T | vực | nghiệ | gian | |||
T | Họ tên | Công ty | Vị trí | chuyên | m | phỏng |
môn | (năm) | vấn | ||||
1 | Huỳnh Tấn Phát paccvn@gmail. com | AFC | Giám đốc chi nhánh Miền Trung | KTV độc lập | Trên 10 | 07/5/20, 10g00 11g30 |
2 | Lê Minh Lưu Lemluu.fac@g mail.com | FAC | Giám đốc | KTV độc lập | Trên 10 | 06/5/20 |
3 | Trần Hà Diễm Phương tranhadiemphuo | AVN | Phó Tổng giám đốc | KTV độc lập | Trên 10 | 06/6/20 |
ng@gmail.com | ||||||
4 | Trần Thị Thanh | ATAX | Giám đốc | KTV | Trên 10 | 06/6/20 |
Tiếng | độc lập | |||||
trantieng1976@ | ||||||
gmail.com | ||||||
5 | Bùi Tuyết Vân | AFC | Phó Tổng | KTV | Trên 10 | 05/07/2 |
buituyetvan@pk | giám đốc | độc lập | 0, | |||
f.afcvietnam.vn | 10g00 | |||||
11g30 | ||||||
6 | Đặng Thị Hồng | RSM | Phó Tổng | KTV | Trên 10 | 09/01/2 |
Loan | giám đốc | độc lập | 1 | |||
loan.dang@rsm. | ||||||
com.vn | ||||||
7 | Đinh Tấn | Sao Việt | Phó Tổng | KTV | 35 | 09/01/2 |
Tưởng | giám đốc | độc lập | 1 | |||
tuongsvc@gmai | ||||||
l.com | ||||||
8 | Phạm Nghĩa | FPF | Managing | KTV | 23 | 09/01/2 |
Dũng | partner | độc lập | 1 | |||
fpf.dungpham@ | ||||||
gmail.com | ||||||
9 | Trần Hải Bắc | KPMG | Trưởng | KTV | 9 | 13/01/2 |
haibac@gmail.c | phòng cấp | độc lập | 1 | |||
om | cao | |||||
10 | Trịnh Thị Tuyết | Grant Thornton | Giám đốc | KTV | 20 | 19/01/2 |
Anh | độc lập | 1 |
Anh.trinh@vn.g t.com | ||||||
11 | Lê Thiên Hương Lethienhuong.u el@gmail.com | Công ty TNHH E&Y VN | Chủ nhiệm kiểm toán | KTV độc lập | 9 | 26/01/2 1 |
12 | Phạm Thị Cẩm Tú Tu.cam.pham@ vn.ey.com | Công ty TNHH E&Y VN | Phó Tổng giám đốc | KTV độc lập | 16 | 27/01/2 1 |
Phụ lục 10: Kết quả thảo luận với chuyên gia
Nội dung thảo luận | |
CPA1 | Câu hỏi thứ 1: VSQC1, VSA 220 yêu cầu các CTKT phải xây dựng chính sách,thủ tục DTKH. Khi xem xét DTKH, các CTKT cần phải xem xét về năng lực chuyên môn & khả năng kiểm toán, xem xét tính chính trực của khách hàng & yếu tố rủi ro khác ảnh hưởng tới quyết định DTKH. RRKT, RRKD của khách hàng, RRKD của CTKT, giá phí là yếu tố ảnh hưởng DTKH mà CTKT cần xem xét trong quy trình này. RRKT là một nhân tố cần xem xét khi đưa ra quyết định DTKH là bởi vì nếu CTKT đưa ra ý kiến không phù hợp, dẫn đến CTKT có thể sẽ bị kiện tụng hay phải đền bù thiệt hại cho khách hàng. Do vậy, RRKT ảnh hưởng tới quyết định DTKH. RRKD khách hàng cũng là một nhân tố cần xem xét khi DTKH. Điều này là do RRKD của khách hàng ảnh hưởng tới rủi ro có SSTY trên BCTC, nếu KTV không nhận diện được RRKD ảnh hưởng tới rủi ro có sai sót, không có chiến lược kiểm toán phù hợp thì CTKT có thể gặp nhiều rủi ro. Ngoài ra, nếu |
khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh (có thể phá sản, chịu các khoản lỗ lớn), CTKT có thể đối mặt với các vụ kiện tụng mặc dù CTKT đã tuân thủ đầy đủ chuẩn mực chuyên môn. RRKD của CTKT là một nhân tố cần lưu ý khi DTKH. Yêu cầu này đã được đưa vào trong các CMKT. VSA 220 quy định KTV cần chú trọng đến tính chính trực chủ sở hữu, BGĐ & BQT khi DTKH. Giá phí kiểm toán là một nhân tố cần xem xét khi đưa ra quyết định DTKH là bởi vì nếu mức phí không phù hợp sẽ dẫn đến chất lượng kiểm toán thấp và nhiều hệ lụy khác. Do vậy, giá phí kiểm toán ảnh hưởng tới quyết định DTKH. Câu hỏi thứ 2: Theo VSA 200, RRKT là rủi ro do KTV đưa ra YKKT không phù hợp khi BCTC được kiểm toán chứa đựng sai sót. RRKT là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu (gồm rủi ro tiềm tàng, kiểm soát và phát hiện. VSA 240 đã hướng dẫn những yếu tố dẫn đến gian lận, VSA 315 đã hướng dẫn những tình huống có thể cho thấy có sai sót. Theo đó, YKKT năm trước không phải là YKCNTP, YKKT năm trước có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh do vi phạm HĐLT, sự tăng trưởng của khách hàng cao, khoản phải thu & HTK/TS cao, ĐCLN là yếu tố đo lường RRKT ảnh hưởng tới quyết định DTKH. Nếu khách hàng nhận YKKT năm trước không phải là YKCNTP, YKKT năm trước có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh về liên tục, sự tăng trưởng của khách hàng, khoản mục nợ phải thu & HTK/TS, điều chỉnh LN càng cao thì RRKT càng cao. RRKT càng cao sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến quyết định DTKH. Câu hỏi thứ 3: Theo VSA 315, RRKD là rủi ro phát sinh từ những điều kiện có ảnh hưởng đến mục tiêu của đơn vị. RRKD phát sinh từ các thay đổi, các hoạt động phức tạp khách hàng. VSQC1, VSA 220 |
đều yêu cầu các CTKT cần đánh giá rủi ro trước khi DTKH cũ. Trong thực tế, CTKT thường xem xét, đánh giá các yếu tố thuộc RRKD của khách hàng để đưa ra quyết định DTKH. Rủi ro tài chính là một yếu tố thuộc RRKD của khách hàng và có ảnh hưởng tới quyết định DTKH. Nếu khách hàng có rủi ro tài chính cao sẽ ảnh hưởng ngược chiều tới quyết định DTKH, trong đó hệ số Z Score là một chỉ tiêu đo lường cho yếu tố này. Ngoài yếu tố tài chính, việc khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT là yếu tố ảnh hưởng tới DTKH. Việc khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT là dấu hiệu có thể có RRKD khách hàng. Những khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT trong quá khứ thường có những vấn đề bất đồng, có mối quan hệ không tốt với các KTV tiền nhiệm. Với một nguồn lực có hạn, khi các CTKT có được những khách hàng tốt hơn, các CTKT thường sẽ không duy trì những công ty này. Do vậy, khách hàng thường xuyên đổi CTKT là một trong các yếu tố mà CTKT cần xem xét để DTKH phù hợp. Nếu khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến quyết định DTKH. Khách hàng thường xuyên thay đổi CTKT có thể đo lường thông qua số lần thay đổi CTKT từ khi niêm yết/số năm mà công ty niêm yết. Câu hỏi thứ 4: Tính chính trực của NQL khách hàng là yếu tố thuộc RRKD của CTKT có ảnh hưởng tới DTKH. Tính chính trực NQL là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới việc DTKH. Trong thực tế, tính chính trực là vấn đề chính cần xem xét đầu tiên để chấp nhận, DTKH. Nếu kiểm toán cho một khách hàng không chính trực thì CTKT có thể gặp phải các rủi ro như bị kiện tụng dẫn đến thiệt hại tài chính, uy tín, ngừng hoạt động... |