chất lượng kiểm toán
Phương pháp nghiên cứu | Kết quả nghiên cứu | |
Mock & Samet (1982) | Khảo sát các KTV ở Mỹ với 32 tiêu chí đánh giá chất lượng kiểm toán | 5 nhân tố của chất lượng kiểm toán: Lập kế hoạch, Quản lý, Qui trình, đánh giá và thực hành |
Schroeder et al, (1986) | Khảo sát Ủy ban kiểm toán và các KTV xác định 15 nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán | Nhóm nhân tố thuộc về nhóm kiểm toán ảnh hưởng quan trọng hơn nhóm nhân tố thuộc CTKT |
Sutton & Lampe (1990) | Khảo sát các KTV trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán tại Mỹ để phát triển mô hình đánh giá chất lượng kiểm toán | Mô hình sử dụng 19 nhân tố, có 3 nhân tố chính: Lập kế hoạch, công việc kiểm toán tại khách hàng và Quản lý cuộc kiểm toán |
Carcello et al, (1992) | Khảo sát người lập BCTC, KTV và người sử dụng tại Mỹ với 41 tiêu chí thuộc 12 nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán | Hầu hết các nhân tố quan trọng được xác định là: Kinh nghiệm kiểm toán khách hàng, Sự tinh thông nghề nghiệp, Sự đáp ứng nhu cầu khách hàng, ý thức tuân thủ chuẩn mực của GAAS |
Sutton (1993) | Khảo sát các KTV có kinh nghiệm để phát triển và xác định các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán | 19 nhân tố chất lượng được xác định được chia 3 nhóm chính: Lập kế hoạch, Kiểm toán tại khách hàng và Quản lý cuộc kiểm toán |
Beattie & Fearnley (1995) | Khảo sát các giám đốc tài chính của 120 DNNY tại Anh để xác định nhân tố quan trọng trong số 29 thuộc tính của chất lượng kiểm toán | Xác định 5 nhân tố quan trọng nhất thuộc về năng lực của ban lãnh đạo kiểm toán |
Behn et al, (1997) | Khảo sát các kiểm soát viên tại Mỹ để đánh giá KTV, sử dụng 12 nhóm tiêu chí từ nghiên cứu của Carcello et al’s (1992) xác định sự hài lòng của khách hàng kiểm toán. | Sự đáp ứng nhu cầu khách hàng, tác động và ảnh hưởng từ Ủy ban kiểm toán, thực hiện kiểm toán tại khách hàng, cam kết thực hiện cuộc kiểm toán, sự tinh thông nghề nghiệp, kinh nghiệm đối với khách hàng. Tất cả các nhân tố trên đều có liên quan đến sự hài lòng của khách hàng. |
Moizer (1998) | Khảo sát các giám đốc công ty năm 1987, 1996 thuộc hãng kế toán Big 8 và Big 6. Phân tích về biến phụ thuộc và 11 độc lập liên quan đến hoạt động kiểm toán. | Cả mẫu 1987 và 1996 đều hài lòng cao về chất lượng dịch vụ được cung cấp bởi các CTKT lớn. Các giám đốc tài chính hài lòng với các CTKT lâu đời của họ hơn là các CTKT mới. |
Warming- Rasmusen & Jensen (2001) | Khảo sát nhận thức của các cổ đông, nhà báo thuộc lĩnh vực tài chính, các KTV và các nhà quản lý về chất lượng kiểm toán. | Nhận thức của 4 nhóm này là khác nhau đối với 6 nhóm ảnh hưởng liên quan đến khía cạnh đạo đức |
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Kiến Nghị Nhằm Tăng Cường Các Giải Pháp
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 22
- Nhóm Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Chất Lượng Kiểm Toán [Theo Nghiên Cứu Của Angus Duff (2004)]
- Đánh Giá Thực Trạng Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Chất Lượng Kiểm Toán Dưới Góc Nhìn Của Ktv
- Kết Quả Khảo Sát Mức Độ Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Tới Chất Lượng Kiểm Toán Bctc Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Ttck Việt Nam Hiện Nay
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 27
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
Nguồn: Dimentions of audit quality, Angus Duff, University of Paisley, 2004
kiểm toán
Các nghiên cứu kiểm chứng | Số quan sát chính | |
(1) Kinh nghiệm của nhóm kiểm toán và công ty kiểm toán với khách hàng (council experience) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Aldhizer et al. (1995); Behn et al. (1997); Behn et al. (1999): Chen et al. (2001) | 4 tiêu chí |
(2) Kỹ năng nghề nghiệp hay sự tinh thông nghề nghiệp (industry expertise) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Aldhizer et al. (1995); Davis (1995); Behn et al. (1997); Behn et al. (1999): Pandit (1999); Chen et al. (2001) | 4 tiêu chí |
(3) Sự đáp ứng của CTKT đối với các nhu cầu của khách hàng (responsiveness) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Sucher et al. (1998); Aldhizer et al. (1995); Warming-Rasmussen and Jensen (1998); Behn et al. (1999): Chen et al. (2001) | 8 tiêu chí |
(4) Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán- năng lực nghề nghiệp (technical competence) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Aldhizer et al. (1995); Davis (1995); Behn et al. (1997); Sucher et al. (1998); Behn et al. (1999): Pandit (1999); Chen et al. (2001) | 3 tiêu chí |
(5) Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán- tính độc lập (independence) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Sucher et al. (1998); Aldhizer et al. (1995); Warming-Rasmussen and Jensen (1998); Behn et al. (1999): Chen et al. (2001) | 3 tiêu chí |
(6) Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán- thái độ thận trọng (dure care) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Aldhizer et al. (1995); Behn et al. (1997); Sucher et al. (1998); Warming-Rasmussen and Jensen (1998); Behn et al. (1999). | 3 tiêu chí |
(7) Cam kết về chất lượng kiểm toán (quality commitment) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Aldhizer et al. (1995); Davis (1995); Behn et al. (1997); Behn et al. (1999); Chen et al. (2001) | 6 tiêu chí |
(8) Cam kết thực hiện cuộc kiểm toán (Executive Involvement) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Aldhizer et al. (1995); Davis (1995); Warming- Rasmussen and Jensen (1998); Behn et al. (1999); Chen et al. (2001) | 1 tiêu chí |
(9) Tính chuyên nghiệp khi thực hiện kiểm toán tại khách hàng (field work conduct) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Aldhizer et al. (1995); Davis (1995); Behn et al. (1997); Sucher et al. (1998); Behn et al. (1999); Pandit (1999); Chen et al. (2001) | 8 tiêu chí |
(10) Sự gắn kết của hội đồng kiểm toán (audit committee) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Behn et al. (1997); Behn et al. (1999 | 1 tiêu chí |
(11) Đặc điểm của các thành viên nhóm kiểm toán- chuẩn mực đạo đức (ethical standards) | Carcello et al (1992), Davis (1995; Warming- Rasmussen and Jensen (1998); Behn et al. (1999); Pandit (1999); Chen et al. (2001) | 1 tiêu chí |
(12) Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp (skepticism) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Behn et al. (1997); Behn et al. (1999); Pandit (1999); Chen et al. (2001) | 1 tiêu chí |
(13) Duy trì sự đổi mới về quan điểm- quan điểm đổi mới (freshness of perspective) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Davis (1995); Behn et al. (1997); Chen et al. (2001) | 2 tiêu chí |
(14) Mức độ trách nhiệm cá nhân (individual responsibility) | Schroeder et al. (1986); Carcello et al (1992), Behn et al. (1997); Chen et al. (2001) | 2 tiêu chí |
Nguồn: Audit servive quality in CAT, Kym Boon and Jill MC Kinnon (2008)
Nhóm | Nhân tố | Ký hiệu nhóm nhóm | STT | Tiêu chí | Nguồn |
1. Hành lang pháp lý cho | Môi | 1 | 1.1. Sự đầy đủ của hệ thống chuẩn mực và chế độ kiểm toán | Phát triển mới | |
2 | 1.2. Sự phù hợp của hệ thống chuẩn mực kiểm toán | Phát triển mới | |||
hoạt động kiểm | trường | ||||
toán BCTC | pháp lý | ||||
3 | 1.3. Chế tài xử phạt và trách nhiệm của các bên liên quan | Phát triển mới | |||
DNNY | |||||
2. Nhân tố thuộc về khách hàng là DNNY | DNNY | 4 | 2.1. Sự hiểu biết của ban lãnh đạo DNNY về luật pháp, chuẩn mực và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan | Phát triển mới | |
5 | 2.2. Tính chính trực của Ban lãnh đạo DNNY về trách nhiệm công bố BCTC một cách trung thực và hợp lý | Phát triển mới | |||
A. Nhóm | 6 | 2.3. Qui mô và tổ chức của DNNY (công ty con, cơ cấu tổ chức…) | Phát triển mới | ||
nhân tố bên | |||||
7 | 2.4. Tính phức tạp trong lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của DNNY (ví dụ: xây dựng cơ bản, bất động sản, tài chính-ngân hàng,…) | Phát triển mới | |||
ngoài (3 | |||||
nhân tố- 12 | |||||
tiêu chí) | |||||
8 | 2.5. Tính phức tạp của các khoản mục/nghiệp vụ trên BCTC của DNNY (ví dụ: hàng tồn kho, khoản phải thu, đầu tư tài chính,…) | Phát triển mới | |||
9 | 2.6. Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ DNNY | Phát triển mới | |||
3. Nhân tố bên ngoài khác | Ngoài khác | 10 | 3.1. Tình trạng kinh tế vĩ mô | Phát triển mới | |
11 | 3.2. Môi trường văn hóa, tập quán, thói quen | Phát triển mới | |||
12 | 3.2. Vai trò kiểm soát chất lượng kiểm toán BCTC DNNY từ các cơ quan quản lý Nhà nước | Phát triển mới | |||
B. Nhóm nhân tố | 13 | 4.1. Độc lập về quan hệ xã hội với DNNY | Kế thừa | ||
thuộc về KTV/Nhóm KT (8 nhân | 4. Tính độc lập của nhóm KTV/Công ty | Độc lập | 14 | 4.2. Độc lập về quan hệ kinh tế với DNNY | Kế thừa |
15 | 4.3. Độc lập trong việc thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán thu thập được | Kế thừa | |||
tố-32 tiêu chí) | kiểm toán đối với DNNY | ||||
16 | 4.4. Tuyên bố về cam kết độc lập (independent commitment) trước khi tiến hành kiểm toán các DNNY | Kế thừa | |||
5.1. Kiến thức được đào tạo cơ bản | |||||
5. Trình độ chuyên môn | 17 | (bằng cấp) chuyên ngành kế toán, kiểm toán, tài chính và thuế | Kế thừa | ||
nghề nghiệp | Trình độ | 18 | 5.2. Có chứng chỉ hành nghề quốc tế | Kế thừa | |
của KTV/nhóm | 19 | 5.3. Có chứng chỉ hành nghề Việt Nam | Kế thừa | ||
kiểm toán | |||||
nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam
20 5.4. Cập nhật kiến thức hàng năm do Kế thừa
Nhân tố | Ký hiệu nhóm nhóm | STT | Tiêu chí | Nguồn | |
Hiệp hội hành nghề tổ chức | |||||
6. Khả năng chuyên sâu (tinh thông) nghề nghiệp của KTV/nhóm kiểm toán | Chuyên sâu | 21 | 6.1. Khả năng dự đoán và nhận biết cơ hội và rủi ro liên quan đến DNNY | Kế thừa | |
22 | 6.2. Khả năng xét đoán và phát hiện các sai phạm trọng yếu | Kế thừa | |||
23 | 6.3. Khả năng tự nghiên cứu và trau dồi các kiến thức liên quan đến kế toán, kiểm toán và các lĩnh vực mà khách hàng hoạt động | Kế thừa | |||
7. Kinh nghiệm đối với khách hàng của KTV/nhóm KT | Kinh nghiệm | 24 | 7.1. Kinh nghiệm kiểm toán BCTC | Kế thừa | |
25 | 7.2. Kinh nghiệm kiểm toán BCTC của các DN có cùng ngành nghề | Kế thừa | |||
8. Thái độ nghề nghiệp (sự thận trọng, hoài nghi nghề nghiệp) của KTV/nhóm kiểm toán | Thái độ nghề nghiệp | 26 | 8.1. Thực hiện công việc kiểm toán với sự thận trọng thích đáng | Kế thừa | |
27 | 8.2. Xem xét, cân nhắc tất cả các khía cạnh trong cuộc kiểm toán trước khi đưa ra ý kiến kết luận kiểm toán | Kế thừa | |||
28 | 8.3. Tập trung cao độ và tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp trong cuộc kiểm toán | Kế thừa | |||
29 | 8.4. Thực hiện cuộc kiểm toán với thái độ hoài nghi nghề nghiệp | Kế thừa | |||
30 | 8.5. Đánh giá độ tin cậy của các Bản giải trình, tài liệu mà DNNY cung cấp ở mức độ nhất định thông qua thái độ hoài nghi | Kế thừa | |||
31 | 8.6. Nghi ngờ khả năng có sai phạm trọng yếu trong BCTC, do vậy cần phải thu thập đầy đủ và có giá trị các bằng chứng kiểm toán | Kế thừa | |||
9. Tính chuyên nghiệp của KTV/nhóm kiểm toán khi thực hiện cuộc kiểm toán tại khách hàng | Chuyên nghiệp | 32 | 9.1. Lập kế hoạch kiểm toán kỹ lưỡng và chi tiết | Kế thừa | |
33 | 9.2. Sắp xếp công việc kiểm toán hợp lý và khoa học | Kế thừa | |||
34 | 9.3. Thực hiện kiểm toán một cách linh hoạt, chặt chẽ | Kế thừa | |||
35 | 9.4. Đưa ra ý kiến kiểm toán xác đáng về BCTC của DNNY | Kế thừa | |||
36 | 9.5. Tư vấn cho DNNY những điểm yếu và những điểm hạn chế trong công tác quản lý tài chính và điều hành của doanh nghiệp | Kế thừa | |||
37 | 9.6. Đáp ứng được kỳ vọng của DNNY về BCTC được kiểm toán | Mới | |||
10. Ý thức tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của các thành viên trong nhóm kiểm toán | Ý thức | 38 | 10.1. Tư cách đạo đức nghề nghiệp | Kế thừa | |
39 | 10.2. Thái độ chính trực, khách quan và công bằng | Kế thừa | |||
40 | 10.3. Ý thức tuân thủ các nguyên tắc và quy định về nghề nghiệp | Kế thừa |
Nhân tố | Ký hiệu nhóm nhóm | STT | Tiêu chí | Nguồn | |
11. Áp lực mùa vụ kiểm toán đối với KTV/nhóm kiểm toán | Áp lực | 41 | 11.1. Thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc cuộc kiểm toán | Kế thừa | |
42 | 11.2. Áp lực từ phía DNNY trong việc phát hành báo cáo kiểm toán | Kế thừa | |||
43 | 11.3. Có quá nhiều khách hàng trong một thời gian nhất định | Kế thừa | |||
44 | 11.4. Áp lực từ phía BGĐ công ty kiểm toán trong việc hoàn thiện hồ sơ kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán | Kế thừa | |||
C. Nhóm nhân tố thuộc về Công ty kiểm toán (5 nhân t- 1ố tiêu chí) | 12. Quy mô của các Công ty kiểm toán | Qui mô | 45 | 12.1. Lịch sử hoạt động công ty | Kế thừa |
46 | 12.2. Qui mô khách hàng | Kế thừa | |||
47 | 12.3. Qui mô kiểm toán viên và nhân viên | Kế thừa | |||
48 | 12.4. Qui mô vốn điều lệ | Kế thừa | |||
13. Danh tiếng của các Công ty kiểm toán | Danh tiếng | 49 | 13.1. Danh tiếng/tên tuổi của công ty kiểm toán | Kế thừa | |
50 | 13.2. Danh tiếng, tên tuổi của kiểm toán viên | Kế thừa | |||
51 | 13.3. Là thành viên hãng kiểm toán quốc tế | Kế thừa | |||
14. Điều kiện làm việc của Công ty đối với KTV/Nhóm kiểm toán | Điều kiện làm việc | 52 | 14.1. Phương pháp, công cụ thực hiện kiểm toán chuyên nghiệp | Kế thừa | |
53 | 14.2. Môi trường văn hóa trong CTKT | Kế thừa | |||
54 | 14.3. Phương tiện làm việc cá nhân của KTV/nhóm kiểm toán | Kế thừa | |||
55 | 14.4. Chế độ lương, thưởng, công tác của KTV/nhóm kiểm toán | Kế thừa | |||
15. Phí kiểm toán /thời gian hoàn thành báo cáo kiểm toán | Phí/thời gian | 56 | 15.1. Phí kiểm toán | Kế thừa | |
57 | 15.2. Thời gian hoàn thành báo cáo kiểm toán | Kế thừa | |||
16. Hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty kiểm toán | Kiểm soát chất lượng | 58 | 16.1. Cam kết đảm bảo chất lượng trước mỗi cuộc KT | Kế thừa | |
59 | 16.2. Chú trọng khâu chấp nhận khách hàng | Kế thừa | |||
60 | 16.3. Vai trò của người kiểm soát độc lập trong công ty kiểm toán đối với từng cuộc kiểm toán | Kế thừa | |||
61 | 16.4. Vai trò của bộ phận giám sát chất lượng KT nói chung | Kế thừa | |||
62 | 16.5. Qui trình kiểm soát chất lượng | Kế thừa |
Phụ lục 5. Bản câu hỏi khảo sát dành cho các KTV thuộc các công ty kiểm toán độc lập được chấp thuận kiểm toán doanh nghiệp niêm yết
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CẤC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
(Dành cho các KTV thuộc các công ty kiểm toán độc lập được chấp thuận kiểm toán các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam)
Lời giới thiệu
Tôi là Bùi Thị Thủy, hiện là nghiên cứu sinh trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Để phục vụ cho nghiên cứu của mình, tôi rất cảm ơn sự tham gia của anh/chị vào cuộc khảo sát này. Mục đích của cuộc khảo sát là để đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) các doanh nghiệp niêm yết (DNNY) trên thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK).
Những thông tin mà anh, chị cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài mà không được cung cấp cho ai khác. Tất cả các câu trả lời sẽ được hoàn toàn giữ kín. Không có câu trả lời nào có thể xác định được anh/chị là ai với tư cách như một kiểm toán viên hay công ty kiểm toán nào cụ thể, bởi vì những dữ kiện thu thập được sẽ chỉ dùng cho mục đích phân tích, tổng hợp và bình luận trong đề tài nghiên cứu.
Nếu anh/chị có điều gì cần trao đổi hoặc quan tâm tới kết quả tổng hợp của nghiên cứu này, xin liên hệ: Bùi Thị Thủy- ĐT: 0988523368- Email: mandinhbui@gmail.com
Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của anh/chị!
THÔNG TIN CÁ NHÂN
(chỉ phục vụ cho mục đích phân loại đối tượng khảo sát- và được giữ kín)
1. Họ và tên kiểm toán viên:
2. Nam/Nữ:(có thể không trả lời)
3. Đã được cấp chứng chỉ CPA năm: Chứng chỉ CPA quốc tế: có/không
4. Hiện đang làm việc cho công ty kiểm toán:
5. Vị trí (hoặc chức vụ) hiện tại của anh/chị trong công ty
***----- ***----- ***
CÂU HỎI KHẢO SÁT
A. Hiểu biết chung về chất lượng kiểm toán
5. Anh chị đánh giá như thế nào về mục tiêu kiểm toán BCTC DNNY
(dựa theo qui định của VSA 200): ”Mục tiêu của kiểm toán BCTC của các DNNY là việc các KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận việc lập BCTC của các DNNY trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), mức tuân thủ pháp luật liên quan, và phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của các thông tin trên BCTC”.
Đã phù hợp [ ]Chưa phù hợp, cần bổ sung [ ] Nếu chưa phù hợp, cần bổ sung như thế nào:
..................................................................................................................................................
6. Anh/chị cho biết đánh giá của anh/chị về chất lượng kiểm toán BCTC các DNNY ở Việt Nam hiện nay? (mức điểm từ 0-5: từ Không đảm bảo- đến đảm bảo ở mức rất cao):
0. Không đảm bảo [ ] 3. Đảm bảo ở mức bình thường [ ]
1. Đảm bảo ở mức rất thấp [ ] 4. Đảm bảo ở mức cao [ ]
2. Đảm bảo ở mức thấp [ ] 5. Đảm bảo ở mức rất cao [ ]
7. Anh/chị có ý kiến như thế nào về sự cần thiết phải đảm bảo và nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC DNNY ở Việt Nam hiện nay?
Đồng ý [ ] Không đồng ý [ ]
Xin anh/chị cho biết một vài lý do vì sao?:
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
B. Đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC DNNY
8. Xin cho biết đánh giá của Anh/Chị về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố dưới đây tới chất lượng kiểm toán BCTC các DNNY tại Việt Nam hiện nay?
Xin anh/chị trả lời dưới hình thức khoanh tròn vào ô số phù hợp về mức độ ảnh hưởng theo đánh giá của anh/chị (chọn vào ô phù hợp theo 5 mức độ ảnh hưởng từ 1. Rất thấp đến 5. Rất cao).
Mức độ ảnh hưởng | |||||
1.Rất thấp | 2.Thấp | 3.B.thg | 4.Cao | 5.Rất cao | |
1. Hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán BCTC DNNY | |||||
1.1. Sự đầy đủ của hệ thống chuẩn mực và chế độ kiểm toán | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1.2. Sự phù hợp của hệ thống chuẩn mực kiểm toán | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1.3. Chế tài xử phạt và trách nhiệm của các bên liên quan | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2. Nhân tố thuộc về khách hàng là DNNY | |||||
2.1. Sự hiểu biết của ban lãnh đạo DNNY về luật pháp, chuẩn mực và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2.2. Tính chính trực của Ban lãnh đạo DNNY về trách nhiệm công bố BCTC một cách trung thực và hợp lý | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2.3. Qui mô và tổ chức của DNNY | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2.4. Tính phức tạp trong lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của DNNY | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2.5. Tính phức tạp của các khoản mục/nghiệp vụ trên BCTC của DNNY | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2.6. Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ DNNY | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3. Nhân tố bên ngoài khác | |||||
3.1. Tình trạng kinh tế vĩ mô | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3.2. Môi trường văn hóa, tập quán, thói quen | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3.2. Vai trò kiểm soát chất lượng kiểm toán BCTC DNNY từ các cơ quan quản lý Nhà nước (Ủy ban CKNN, Bộ Tài chính, Hiệp hội) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ BÊN CUNG CẤP DỊCH VỤ KIỂM TOÁN (KTV và CÔNG TY KIỂM TOÁN) | Mức độ ảnh hưởng | ||||
1.Rất thấp | 2.Thấp | 3.B.thg | 4.Cao | 5.Rất cao | |
4. Tính độc lập của nhóm KTV/Công ty kiểm toán đối với DNNY | |||||
4.1. Độc lập về quan hệ xã hội với DNNY | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4.2. Độc lập về quan hệ kinh tế với DNNY | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4.3. Độc lập trong việc thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán thu thập được | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |