Mô Hình Quyết Định Cn, Dtkh Của Johnstone & Bedard (2004)


­ Biến phụ thuộc:

+ CNKH (ACCEPTED) = 1 nếu CTKT CNKH và = 0 trường hợp khác.

­ Biến độc lập:

+ RRKT gồm rủi ro do gian lận (FRAUD RISK) & nhầm lẫn của khách hàng (ERROR RISK).

+ RRKD của khách hàng (GCO RISK) (rủi ro HĐLT) = 1 nếu dấu hiệu cho thấy khách hàng không duy trì HĐLT và = 0 trường hợp khác.

+ RRKD của CTKT (PUBLIC) = 1 nếu khách hàng là CTNY và = 0 trường hợp khác.

+ Chiến lược quản lý rủi ro:

* Việc sử dụng chuyên gia (SPECIALIST PERSONNEL) = 1 nếu CTKT có kế hoạch sử dụng chuyên gia trong hợp đồng và = 0 trường hợp khác.

* Giá phí (BILLING RATE RESIDUAL) = Tổng phí kế hoạch/tổng giờ kế hoạch.

­ Biến kiểm soát:

+ Quy mô của khách hàng (lnREVENUE) = Logarithm của tổng doanh thu,

+ Đòn bẩy tài chính = Nợ phải trả/tổng TS,

+ ROA = LNST/tổng TS,

+ Nghành của khách hàng (INDUSTRY VARIABLES) gồm:


* Government/Nonprofit = 1 nếu công ty hoạt động

thuộc

các ngành

chăm sóc sức khỏe, giáo dục đại học, phi lợi nhuận hoặc khách hàng là tổ chức chính phủ và = 0 trường hợp khác.

* High tech = 1 nếu khách hàng hoạt động trong các ngành như công nghệ thông tin, phần mềm, công ty thương mại internet và = 0 trường hợp khác.

* Service = 1 nếu công ty hoạt động trong các ngành như các công ty khách sạn, giải trí, viễn thông hoặc vận tải và = 0 trường hợp khác.


* Manufacturing = 1 nếu công ty sản xuất ô tô, kỹ thuật, xây dựng hoặc dược phẩm và = 0 trường hợp khác.

* Retail = 1 nếu công ty hoạt động trong các ngành như sản phẩm tiêu dùng hoặc phân phối bán lẻ và = 0 trường hợp khác.

* Financial = 1 nếu khách hàng là ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư hoặc bất động sản và = 0 trường hợp khác.

3. Mô hình quyết định CN, DTKH của Johnstone & Bedard (2004)


Biến phụ thuộc = a0 + a1LEVERAGE + a2ROA + a3STRATEGIC

POSITION + a4CONTROLS + a5FINRPTNG + a6PUBLIC + a7BILLRATE + a8lnASSETS + a9IND­RETAIL + a10IND­FINSERV + a11IND­ MANUFACTURING +a12IND­HIGHTECH +u (1.2)

Trong đó:

­ Biến phụ thuộc:

+ Duy trì/không DTKH (CONTINUE/DISCONTINUE) = 1 nếu khách hàng

nằm trong danh mục khách hàng cũ không được tiếp tục kiểm toán ngược lại.

và = 0 là

+ Chấp nhận/không DTKH

(NEW/DISCONTINUE) = 1 nếu

khách hàng

nằm trong danh mục khách hàng cũ không được tiếp tục và = 0 nếu khách hàng nằm trong danh mục khách hàng mới được chấp nhận.

+ Duy trì/CNKH (CONTINUE/NEW) = 1 nếu khách hàng nằm trong danh

mục khách hàng mới được chấp nhận và = 0 nếu khách hàng nằm trong danh

mục khách hàng cũ được tiếp tục kiểm toán.

­ Biến độc lập:

+ Rủi ro tài chính gồm:

* LEVERAGE=Nợ phải trả/tổng TS,

* ROA = LNST/tổng TS,


* STRATEGIC POSITION: Rủi ro liên quan đến khả năng duy trì tính cạnh tranh của khách hàng.

+ RRKT gồm:

* CONTROLS = tính hiệu quả KSNB khách hàng,

* FINRPTNG = rủi ro trong quá trình lập &trình bày BCTC khách hàng,

* Rủi ro về tính chính trực của NQL.

+ RRKD của CTKT (PUBLIC) = 1 nếu khách hàng là CTNY, = 0 trường hợp khác.

+ Phí kiểm toán (BILLRATE) = phí thanh toán theo giờ kế hoạch.

­ Biến kiểm soát:

+ ASSETS = Tổng tài sản (đơn vị hàng nghìn),

+ IND­RETAIL = 1 nếu công ty phân phối bán lẻ và = 0 trường hợp khác,

+ IND­FINSERV = 1 nếu khách hàng là hoạt động các ngành dịch vụ tài chính và = 0 trường hợp khác,

+ IND­MANUFACTURING = 1 nếu khách hàng là hoạt động các ngành sản xuất và = 0 trường hợp khác,

+ IND­HIGHTECH = 1 nếu khách hàng là hoạt động các ngành công nghệ cao và = 0 trường hợp khác.

4. Mô hình quyết định CN, DTKH của Hsieh & Lin (2016)


Mô hình quyết định CNKH được kiểm định thông qua hồi quy logistic bao

gồm các nhân tố RRKT, rủi ro tài chính của khách hàng, đặc điểm chuyên môn ngành của các CTKT và các biến kiểm soát khác. Hsieh và Lin đã thiết lập các phương trình như sau:

Phương trình 1:

NEW = b0 + b1FINRt + b2ADRt + b3FSPECt + b4FSPECt*FINRt

+ b5FSPECt*ADRt + b6TECHt + b7SIZEt + b8F_PORT*FINRt


+ b9F_PORT*ADRt + b10F_PORT*FINRt*FINRt

+ b11F_PORT*ADRt*ADRt + b12F_TENUt + b13F_CLIENTt (1.3.1)

Phương trình 2:

NEW = b0 + b1FINRt + b2ADRt + b3PSPECt + b4PSPECt* FINRt

+ b5PSPECt* ADRt + b6TECHt + b7 SIZEt + b8 P_PORT_FINRt

+ b9 P_PORT_ADRt + b10 P_PORT_FINRt*FINRt

+ b11P_PORT_ADRt*ADRt + b12P_TENUt + b13P_CLIENTt (1.3.2)

Phương trình 3:

NEW = b0 + b1FINRt + b2ADRt + b3FIRM_ONLYt + b4PARTNER_ONLYt

+ b5JOINTt + b6FIRM_ONLYt*FINRt + b7FIRM_ONLYt*ADRt

+ b8PARTNER_ONLYt*FINRt + b9PARTNER_ONLYt*ADRt

+ b10JOINTt*FINRt + b11JOINTt*ADRt + b12TECHt + b13SIZEt

+ b14F_PORT_FINRt + b15F_PORT_ADRt

+ b16F_PORT_FINRt*FINRt + b17F_PORT_ADRt*ADRt + b18F_TENUt

+ b19F_CLIENTt + b20P_PORT_FINRt + b21P_PORT_ADRt

+ b22P_PORT_FINRt*FINRt + b23P_PORT_ADRt*ADRt + b24P_TENUt

+ b25P_ CLIENTt (1.3.3)

Trong đó:

­ Biến phụ thuộc:

+ NEW = 1 khi khách hàng mới được chấp nhận bởi các CTKT Big N trong năm t và = 0 khi khách hàng được duy trì bởi các CTKT Big N trong năm t.

(Phương trình (1) và (2) kiểm tra ảnh hưởng của mức độ chuyên môn ở cấp độ công ty (FSPEC) và cấp chủ phần hùn (PSPEC) tương ứng. Phương trình (3) kiểm tra ảnh hưởng của mức độ chuyên môn kết hợp ở hai cấp độ.

­ Biến độc lập:


+ Rủi ro tài chính (FINR): Được đo lường bằng Z SCORE = 1.51(CuA­ CuL)/ToA+ 1.0(ReE/ToA) + 6.2EaBITA + 0.1(MVaEQ/ToL) + 1.7

(TSALES/ToA). Trong đó, CuA: tài sản (TS) NH; CuL: Nợ NH; ToA: Tổng TS; ReE: Thu nhập (TN) giữ lại; EaBITA: (LNTT & lãi vay)/Tổng TS; MVaEQ: Giá thị trường VCSH; ToL: Tổng nợ phải trả, TSALES: Tổng doanh số.

+ RRKT (ADRt) đo lường = thành phần chính từ phân tích nhân tố của các nhân tố thuộc RRKT:

* Sự tăng trưởng (SGRO) = (Tổng TS cuối năm–Tổng TS đầu

năm)/Tổng TS đầu năm.

* Nợ phải thu & HTK/TS (RECI).


* Giá trị

tuyệt đối khoản dồn tích tùy biến của khoản TN

ước tính

(ABVDACC) = TACCt/TAt—1 = b11/TAt—1 +b2(ΔREVt ­ ΔRECt)/TAt—1 +b3PPEt/TAt

—1 + b4ROA+ɛt. Trong đó TACC: Tổng biến dồn tích TN (TN thuần không gồm

TN khác ­ luồng tiền hoạt động); TA: Tổng TS;

ΔREV­ ΔREC: Sự

biến đổi

doanh thu thuần; ROA= Lợi nhuận/tổng TS; PPE: TSCĐ hữu hình.

* YKKT năm trước không là YKCNTP (MDOP) = 1 nếu khách hàng nhận YKKT không là YKCNTP, = 0 trường hợp khác.

* YKKT có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh về HĐLT (GCO) = 1 nếu

YKKT năm trước nhấn mạnh HĐLT và = 0 trường hợp khác.


+ Mức độ

chuyên môn cấp độ công ty (FSPECt): = 1 nếu CTKT

có thị

phần lớn nhất trong ngành và = 0 trường hợp khác.

+ Mức độ chuyên môn cấp độ chủ phần hùn (PSPEC) = 1 nếu chủ phần hùn có thị phần lớn nhất trong ngành và = 0 trường hợp khác.

­ Biến kiểm soát:

+ TECHt =1 nếu khách hàng thuộc một trong các ngành công nghệ cao và = 0 trường hợp khác.


+ Quy mô của khách hàng (SIZE) = Logarit của doanh thu.

+ F_PORT_FINRt (F_PORT_ADR): Rủi ro tài chính trung bình (RRKT trung bình) của danh mục khách hàng của CTKT trong năm trước.

+ F_ TENU = Số năm được kiểm toán bởi CTKT trong năm trước.

+ F_CLIENT = Logarit tự nhiên của số lượng khách hàng của CTKT trong năm trước.

+ P_PORT_FINR (P_PORT_ADR): Rủi ro tài chính trung bình (RRKT trung bình) của danh mục khách hàng của chủ phần hùn trong năm trước.

+ P_TENU = Số năm được kiểm toán bởi chủ phần hùn trong năm trước.

+ P_CLIENT = Số lượng khách hàng của chủ phần hùn trong năm trước.


Phụ‌

lục

5: Bảng tổng hợp các nhân tố

ảnh hưởng đến

quyết định CN,

DTKH


Nhân tố

Tiêu chí đo lường

Tác giả

1. RRKT được

­ Tính chính trực của NQL khách hàng

Huss và Jacobs (1991)

đo

lường

­ Nguyên nhân thay đổi CTKT


thông qua các

­

Tính chính trực của Giám đốc điều

Asare

Knechel

nhân tố như:

hành

(1995)


­ Năng lực của kế toán



­

Động cơ của NQL trong việc điều



chỉnh BCTC



­

Triết lý quản lý và thái độ NQL đối



với kiểm soát



­ Thái độ của NQL đối với KSNB

­ Mối quan hệ giữa khách hàng và CTKT trong quá khứ

­ Mức độ yêu cầu các xét đoán trong đánh giá tài sản

­ Bản chất của ngành

­ Sự tồn tại bộ phận KTNB

Johnstone (2001)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 276 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì khách hàng tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam - 26



­ Rủi ro do gian lận (FRAUD RISK) và nhầm lẫn của khách hàng (ERROR

RISK).

Johnstone (2003)

và Bedard

­ Tính hiệu quả KSNB của khách hàng

Johnstone

và Bedard

­ Rủi ro về lập & trình bày BCTC của

(2004)

khách hàng


­ Rủi ro về tính chính trực của NQL


­ Tính chính trực của NQL khách hàng,

Chow và

cộng sự

áp lực NQL

(2006)

­ Năng lực của NQL khách hàng


­ Bản chất kinh doanh, bản chất ngành


nghề của khách hàng


­ Các giao dịch phức tạp


­

Tài

sản của khách hàng dễ bị

mất


hoặc biển thủ.


­ Mức tăng trưởng của khách hàng

Landsman và cộng sự

­ Các khoản dồn tích tự định

(2009)

­

Tỷ

lệ nợ phải thu & HTK trên

tổng


TS


­ YKKT về HĐLT


­ YKKT không là YKCNTP


­ Nhiệm kỳ kiểm toán


­ Các khoản dồn tích tự định

Schroeder

và Hogan

­

Tỷ

lệ nợ phải thu & HTK trên

tổng

(2013)

TS


­ Khiếm khuyết trong KSNB


­ YKKT về HĐLT


­ YKKT không là YKCNTP


­ Các yếu tố rủi ro gian lận

­ Khoảng thời gian lập BCTC

­ Trình độ nhân viên kế toán

Ouertani and Damak­ Ayadi (2012)



­ Tính hữu hiệu KSNB


­ Mức tăng trưởng của khách hàng

­ Tỷ lệ nợ phải thu & HTK trên tổng TS ­ Các khoản dồn tích tự định

­ YKKT không là YKCNTP

­ YKKT về HĐLT

Hsieh và Lin (2016)

­ Các khoản dồn tích tự định

­ Mức tăng trưởng doanh thu của khách hàng

­ Khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ

­ Việc công bố BCTC hàng năm bị trễ Tỷ lệ nợ phải thu & HTK trên tổng TS;

­ Hoạt động mua bán và sáp nhập

Conley (2019)

2. RRKD của

­ Khả năng thanh toán hiện hành

Huss và Jacobs (1991)

khách hàng

­ Khả năng thanh toán nhanh


được đo

­ Sự cạnh tranh ngành


lường thông

­ Khả năng thanh toán

Asare và Knechel

(1995)

qua các nhân

tố như:

­ Khả năng thanh toán nhanh

­ Khả năng sinh lời

­ Khả năng tài chính dài hạn

Johnstone (2000)


­ Tình hình tài chính của khách hàng so với các khách hàng khác trong ngành,

­ Thông tin về kế hoạch dài hạn của NQL

­ Sự cạnh tranh trong ngành

Johnstone (2001)


­ Rủi ro HĐLT

Johnstone và Bedard

(2003)


­ Rủi ro tài chính:

+ Đòn bẩy tài chính (nợ phải trả/tổng

Johnstone và Bedard

(2004)

Xem tất cả 276 trang.

Ngày đăng: 03/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí