Các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Sài Gòn - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


Trương Thị Kim Ngân


CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Tp. Hồ Chí Minh - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


Trương Thị Kim Ngân


CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 60340102


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN THANH HỘI


Tp. Hồ Chí Minh - 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đề tài Các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Sài Gònlà đề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi, được đưa ra dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá các số liệu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Sài Gòn. Các số liệu là trung thực và chưa được công bố tại các công trình nghiên cứu có nội dung tương đồng nào khác.

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả


Trương Thị Kim Ngân


MỤC LỤC

TRANG BÌA PHỤ Trang

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

5. Kết cấu đề tài 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4

1.1. Cơ sở lý thuyết 4

1.1.1. Khái niệm về sự thỏa mãn công việc 4

1.1.2. Ý nghĩa của sự thỏa mãn trong công việc 5

1.1.2.2. Thỏa mãn công việc làm giảm sự vắng mặt của nhân viên 5

1.1.2.3. Thỏa mãn công việc làm tăng sự gắn kết của nhân viên 6

1.1.3. Lý thuyết xây dựng thang đo mức độ thỏa mãn công việc 6

1.1.3.1. Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) 6

1.1.3.2. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) 8

1.1.3.4. Thuyết thành tựu của McClelland (1988) 9

1.1.3.5. Thuyết công bằng của Adam (1963) 10

1.1.3.6. Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) 10

1.1.4. Các mô hình nghiên cứu trước về đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc 11

1.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất 15

1.3. Phương pháp nghiên cứu 16

1.3.1. Quy trình nghiên cứu 16

1.3.2. Nghiên cứu định tính 18

1.3.3. Nghiên cứu định lượng 18

Tóm tắt chương 1 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ SỰ THỎA MÃN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2011-2015 20

2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – CN Bắc Sài Gòn 20

2.1.1. Thông tin chung về BIDV BSG 20

2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý 21

2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại BIDV BSG 21

2.1.3.1. Các chức năng hoạt động kinh doanh 21

2.3.1.2. Thực trạng kinh doanh tại BIDV BSG giai đoạn 2011 - 2015 22

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 25

2.1.5. Tình hình nhân sự 26

2.2. Phân tích thực trạng sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên BIDV – Bắc Sài Gòn 29

2.2.1. Phân tích thực trạng về sự thỏa mãn chung trong công việc của nhân viên 29

2.2.2. Phân tích thực trạng sự thỏa mãn công việc theo từng yếu tố 31

2.2.2.1. Phân tích thực trạng sự thỏa mãn công việc yếu tố bản chất công việc 31

2.2.2.2. Phân tích thực trạng sự thỏa mãn công việc yếu tố phúc lợi 33

2.2.2. 3. Phân tích thực trạng sự thỏa mãn công việc yếu tố đồng nghiệp 36

2.2.2. 4. Phân tích thực trạng sự thỏa mãn công việc yếu tố điều kiện làm việc 40

2.2.2.5. Phân tích thực trạng sự thỏa mãn công việc yếu tố đào tạo và thăng tiến 45

2.2.2.6. Phân tích thực trạng sự thỏa mãn công việc yếu tố thu nhập 47

2.2.2. 7. Phân tích thực trạng sự thỏa mãn công việc yếu tố cấp trên 51

2.2.3. Đánh giá thực trạng sự thỏa mãn công việc của nhân viên 53

2.2.3.1. Đánh giá thực trạng sự thỏa mãn công việc theo yếu tố bản chất công việc 53

2.2.3.2. Đánh giá thực trạng sự thỏa mãn công việc theo yếu tố phúc lợi.54

2.2.3.3. Đánh giá thực trạng sự thỏa mãn công việc theo yếu tố đồng nghiệp 55

2.2.3.4. Đánh giá thực trạng sự thỏa mãn công việc theo yếu tố điều kiện làm việc 56

2.2.3.5. Đánh giá thực trạng sự thỏa mãn công việc theo yếu tố đào tạo và thăng tiến 57

2.2.3.6. Đánh giá thực trạng sự thỏa mãn công việc theo yếu tố thu nhập

........................................................................................................................59

2.2.3.7. Đánh giá thực trạng sự thỏa mãn công việc theo yếu tố cấp trên.59

Tóm tắt chương 2 60

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN BẮC SÀI GÒN 61

3.1. Định hướng phát triển của BIDV BSG 61

3.1.1. Tầm nhìn, sứ mệnh của BIDV BSG đến năm 2020 61

3.1.2. Mục tiêu phát triển của BIDV BSG đến năm 2020 61

3.2. Mục tiêu và quan điểm xây dựng giải pháp 63

3.2.1. Mục tiêu xây dựng giải pháp 63

3.2.2. Quan điểm xây dựng giải pháp 63

3.3. Các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên 63

3.3.1. Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn đối với bản chất công việc 63

3.3.1.1. Nội dung giải pháp 63

3.3.1.2. Điều kiện thực hiện và tính khả thi của giải pháp 65

3.3.2. Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn đối với phúc lợi 65

3.3.2.1. Nội dung giải pháp 65

3.3.2.2. Điều kiện thực hiện và tính khả thi của giải pháp 67

3.3.3. Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn đối với đồng nghiệp 68

3.3.3.1. Nội dung giải pháp 68

3.3.3.2. Điều kiện thực hiện và tính khả thi của giải pháp 69

3.3.4. Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn đối với điều kiện làm việc 69

3.3.4.1. Nội dung giải pháp 69

3.3.4.2. Điều kiện thực hiện và tính khả thi của giải pháp 71

3.3.5. Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn đối với đào tạo và thăng tiến 71

3.3.5.1. Nội dung giải pháp 71

3.3.5.2. Điều kiện thực hiện và tính khả thi của giải pháp 73

3.3.6. Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn đối với thu nhập 73

3.3.6.1. Nội dung giải pháp 73

3.3.6.2. Điều kiện thực hiện và tính khả thi của giải pháp 74

3.3.7. Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn đối với cấp trên 75

3.3.7.1. Nội dung giải pháp 75

3.3.7.2. Điều kiện thực hiện và tính khả thi của giải pháp 76

Tóm tắt chương 3 77

KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIDV BSG

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi

nhánh Bắc Sài Gòn

Vietcombank

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

Vietcombank BSG

/VCB BSG

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh

Bắc Sài Gòn

Vietinbank

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Techcombank

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

ACB

Ngân hàng TMCP Á Châu

VIB

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

SHB

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

Eximbank

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

MBB

Ngân hàng TMCP Quân Đội

VPbank

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Sacombank

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

NCB

Ngân hàng TMCP Quốc Dân

KPI

Key Performance Indicator: Chỉ số đánh giá hiệu suất công

việc

JDI

Job Descriptive Index: Chỉ số mô tả công việc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Sài Gòn - 1

.....

⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/11/2023