Khái Quát Về Cấu Trúc Rừng Của Các Ôtcđv Nghiên Cứu


học với 293 phòng cho 368 lớp học, số học sinh là 9641 em, số giáo viên là 378 người. Trung học cơ sở có 11 trường, 110 phòng học, 139 lớp với số học sinh là 5067 em và 217 giáo viên. Phổ thông trung học 1 trường với 30 phòng học, 41 lớp với 1812 học sin và 62 giáo viên. Nhìn chung, điều kiện trường lớp còn nghèo nàn, không đủ phòng học, bàn ghế chưa đủ tiêu chuẩn. Giáo viên thiếu số lượng, yếu về chất lượng. Đồ dùng dạy học hầu như không có. điều kiện sống và sinh hoạt của giáo viên còn thấp. Học sinh, nhất là ở các vùng dân tộc bản địa đi học không đều, hay bỏ học giữa chừng. Rất khó cho việc phổ cập giao dục.

Về y tế: Huyện có 1 bệnh viện tại thị trấn với 60 gường bệnh, 12 bác sỹ, 11 y sỹ, 5 kỹ thụt viên, 9 y tá, 4 hộ sinh. Có 2 phòng khám khu vực với 10 gường bệnh. Có 11 trạm y tá xã với 7 bác sỹ, 16 y sỹ, 1 kỹ thuật viên, 21 y tá và 11 hộ sinh. Tình hình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng có được chú ý nhưng kết quả chưa cao. Người dân vẫn còn tục lệ cúng giàng chữa bệnh là chính. Các bệnh phổ biến trong cộng đồng là dịch tả, dịch hạch và sốt rét.

Về giao thông: K’bang là huyện vùng sâu, vùng xa được nối với bên ngoài bằng tỉnh lộ 669 từ An Khê vào K’Bang. đường hiện đã được rãi nhựa vào đến thị trấn K’Nack dài khoảng 30 km. Từ Knack đi Sơ Pay và Sơn Lang vẫn còn là đường cấp phối, về mùa mưa rất khó đi lại. Các đường liên xã, liên thôn khác chủ yếu là đường đất chỉ đi lại được về mùa khô.

Về thị trường: Chỉ có thị trấn K’nack là có chợ và các đại lý Buôn làng bán sĩ. Còn hầu hết các xã và làng/bản chỉ mua bán thông qua các quán nhỏ trong làng và những người đi thu mua hoặc bán rong. Các hộ gia đình đều mua các nhu yếu phẩm như, mì chính, mắm muuôí, quần áo, thuốc lá, bánh kẹo… tại các quán nhỏ và người Buôn làng từ ngoài vào. Rất ít khi người dân bản địa đi chợ.

Các dịch vụ cộng đồng khác: hoạt động khuyến nông lâm trên địa bàn huyện đã được chú ý trong những năm gần đây. Từ năm 1994-1998 tất cả các lâm trường đều có dự án 327 với nội dung chủ yếu là khoanh nuôi, khoán bảo vệ rừng. Và hỗ trợ dân địa phương phát triển kinh tế vườn, chăn nuôi bằng vốn vay. Công tác định canh định cư cũng được triển khai tại địa bàn với các hoạt động khai hoang đồng ruộng, qui hoạch đất ở, làm nhà, xây dựng vườn hộ và hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp. Các hoạt này đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao thu nhập, ổn định đời sống của đồng bào; hạn chế được phần nào nạn phá


rừng làm nương rẫy. Tuy vậy, các hoạt động dịch vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật vẫn chưa đáp ứng được các nhu cầu thực tiễn, người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc chuyển đổi phương thức canh tác từ nương rẫy quảng canh, du canh sang canh tác thâm canh ổn định. Các hình thức tín dụng trên địa bàn chưa thực sự phát huy được hiệu quả vì các thủ tục và hình thức cho vay chưa phù hợp với tập quán của người dân.

Nhận xét chung về tình hình kinh tế: Với trên 85% dân số sống bằng nghề nông, cơ cấu kinh tế của huyện K’bang chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp.Tỹ lệ đói nghèo năm 2000 là 34,69% đến năm 2004 chỉ còn 9,96% và đến năm 2008 còn 7,62% thể hiện một sự phát triển đáng kể trong kinh tế xã hội của huyện.


CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


4.1. Khái quát về cấu trúc rừng của các ÔTCĐV nghiên cứu

Thành phần loài trong khu vực Kon Hà Nừng ghi được ở 10 ÔTC định vị với

diện tích 10.000m2/ÔTC được ghi lại ở biểu 4.1. Tổng số loài ghi nhận được là 114


loài; ở ÔTC 1 có 77 loài, ÔTC 2 xuất hiện thêm 13 loài mới; ÔTC3 không xuất hiện loài mới … (số loài xuất hiện mới nói ở đây có nghĩa là số loài xuất hiện mới so với các loài đã xuất hiện ở các ÔTC trước đó: ví dụ ở biểu 4.1: trong ÔTC 1 có 77 loài, thì cả hai ôtc 1 và 2 có tổng cộng 90 loài (tức là ở ÔTC 2 có 13 loài mới so với ÔTC 1, tổng của 10 ÔTC có 114 loài).

Bảng 4.1: Số loài xuất hiện mới trong các ô tiêu chuẩn định vị cấp A.


ÔTC 10.000

Số loài

ÔTC 10.000

Số loài

Mới

Tổng

Mới

Tổng

1

77

77

6

0

114

2

13

90

7

0

114

3

0

90

8

0

114

4

24

114

9

0

114

5

0

114

10

0

114

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004-2008 - 6


Tương tự như bảng 4.1 thực hiện các quá trình tính toán đối với bảng 4.2 ta thu được số loài mới xuất hiện ở ÔTC cấp B.

Bảng 4.2: Số loài xuất hiện mới trong các ÔTC cấp B.


ÔTC 500

Số loài

ÔTC 500

Số loài

Mới

Tổng

Mới

Tổng

1

23

23

6

1

46

2

19

42

7

0

46

3

2

44

8

0

46

4

0

44

9

2

48

5

1

45

10

1

49


Như vậy tổng số loài xuất hiện là 49 loài theo hình thức cộng dồn các loài mới xuất hiện trong các ÔTC và được bắt đầu cộng từ ÔTC số 1 cho đến hết.

Thống kê số lần xuất hiện của từng loài trong các ô tiêu chuẩn nghiên cứu ta được

bảng sau:

Bảng 4.3: Tần suất xuất hiện của các loài trong các ÔTC.


TT


Tên cây

Tần số

xuất hiện


STT


Tên cây

Tần số

xuất hiện


STT


Tên cây

Tần số

xuất hiện

1

Bạc lá

10

39

Dẻ cau

7

77

Lành anh

7

2

Ba bét đỏ

10

40

Dẻ gai

6

78

Mán đĩa

9


3

Ba bét trắng

10

41

Dẻ trắng

8

79

Máu chó

10

4

Bồ hòn

9

42

Du móc

9

80

Mã tha

7

5

Bọt ếch

7

43

Dung

10

81

Mò cua

5

6

Cách núi

6

44

Dung lá nhỏ

7

82

Muồng trứng

2

7

Côm

8

45

Dung lá to

6

83

Ngát

9

8

Côm lá to

7

46

Dung lụa

4

84

Nhãn rừng

5

9

Côm tầng

5

47

Dung sạn

8

85

Nhọ nồi

5

10

Cóc đá

10

48

Dung trắng

3

86

Nhọc

8

11

Cóc núi

4

49

Dung trứng

5

87

Quếch

10

12

Cọc rào

9

50

Gôm

3

88

Ràng ràng

10

13

Chôm chôm

10

51

Gạc nai

5

89

Ràng ràng lá nhỏ

6

14

Chôm chôm vàng

4

52

Gội

6

90

Ràng ràng mít

5

15

Chân chim

10

53

Gội nhung

6

91

Re

10

16

Chay

5

54

Gội nếp

8

92

Re gừng

4

17

Chẹo

6

55

Gội tẻ

7

93

Re lá nhỏ

5

18

Chẹo tía

7

56

Giổi

8

94

Re rừng

6

19

Chò xót

7

57

Giổi nhung

10

95

Săng đá

2

20

Chòi mòi

10

58

Giổi xanh

7

96

Sữa

4

21

Chòi mòi lông

6

59

Ô rô

5

97

Sao cát

1

22

Cò ke

9

60

Hồng

3

98

Sến

7

23

Đẻn

10

61

Hoa khế

2

99

Sến đất

3

24

Đẻn 3 lá

8

62

Hoóc quang

10

100

Sến mủ

8

25

Đẻn 5 lá

9

63

Kơ nia

4

101

Sp2

5

26

Dâu móc

10

64

Kháo

10

102

Sòi tía

6

27

Dạ hương

2

65

Kháo lá nhỏ

6

103

Thôi ba

9

28

Dầu rái

8

66

Kháo lá to

7

104

Thông nàng

6

29

Dẻ

10

67

Kháo vàng

5

105

Trám

10

30

Dẻ đỏ

8

68

Lát xoan

2

106

Trám chim

7

31

Trám hồng

4

69

Trâm sán thuyền

4

107

Xoan mộc

1

32

Trám trâu

1

70

Trâm trắng

8

108

Xoay

10

33

Trám trắng

8

71

Trường

10

109

Dung sành

8

34

Trâm

10

72

Tu hú

6

110

Sp1

1

35

Trâm đỏ

10

73

Vạng trứng

9

111

Sung

3

36

Trâm lá nhỏ

7

74

Xoài rừng

2

112

Thôi chanh

7

37

Trâm lá to

8

75

Xoan đào

7

113

Xoan chua

5

38

Trâm móc

6

76

Xoan dâu

6

114

Trâm quả to

6

Tần suất xuất hiện là sự có mặt hoặc vắng mặt của một loài nào đó trong một ô tiêu chuẩn định vị. Tần suất tuyệt đối 100% là sự xuất hiện của loài ở tất cả các ô tiêu chuẩn quan sát, tần suất tương đối được tính theo tỷ lệ phần trăm số ô tiêu


chuẩn một loài nào đó xuất hiện trên tổng số các ô tiêu chuẩn quan sát. Người ta thường chia tần suất xuất hiện của các loài thành năm cấp như sau:

Cấp I: từ 1-20% Cấp II: từ 21-40% Cấp III: từ 41-60%

Cấp IV: từ 61-80% và Cấp V: từ 81-100%.

Qua bảng 4.3 cho thấy trong tổng số 114 loài xuất hiện trong 10 ÔTCĐV thì có: 32 loài (28,07%) có tần suất xuất hiện thuộc cấp V, 30 loài (26,32%) có tần suất xuất hiện thuộc cấp IV, 29 loài (25,44%) thuộc cấp III, 13 loài (11,4%) thuộc cấp II và chỉ có 10 loài (8,77%) thuộc cấp I. Các loài có tần suất xuất hiện cao (cấp IV và phần lớn là các loài Dẻ, Kháo, Hoóc quang, Giổi nhung, Xoan, Máu chó, Cóc đá…)

4.1.1. Cấu trúc phân bố số cây theo đường kính

Đề tài đã thử nghiệm mô phỏng phân bố N /D bằng các dạng hàm: Weibull, Meyer và phân bố khoảng cách, kết quả cho thấy:

- Hàm Weibull: 6/10 ô có giá trị kiểm tra 2 tính nhỏ hơn 2 tra bảng với mức ý nghĩa 0,05.

- Hàm Meyer có 2/10 ÔTC có 2 tính nhỏ hơn 2 tra bảng với mức ý nghĩa

0,05.


- Phân bố khoảng cách: 3/10 ÔTC 2 tính nhỏ hơn 2 tra bảng với mức ý

nghĩa 0,05.




Biểu đồ mô tả phân bố N/D ÔĐV số 10


250


200


150

Ftinh Fl.thuyet

100


50


0

12.5 17.5 22.5 27.5 32.5 37.5 42.5 47.5 52.5 57.5 62.5 67.5

D1.3

S

Hình 4.1: Mô tả quy luật phân bố N/D (ví dụ ÔĐV số 10).

Kết quả tính toán cụ thể cho từng ô được thể hiện phần phụ biểu.

Như vậy phân bố Weibull là thích hợp để mô tả phân bố số cây theo D1.3 ở các trạng

thái rừng trong khu vực nghiên cứu.


4.1.2. Cấu trúc phân bố số loài theo đường kính

Phân bố số loài cây theo cỡ đường kính của khu vực nghiên cứu được thể hiện qua

bảng sau:

Bảng 4.4: Phân bố loài cây theo cỡ đường kính.



10-15

Dẻ, Dung, Dâu da, Gạc nai, Dâu móc, Gội, Kháo, Ngát, Nhọ nồi, Re, Sến, Trâm, Xoay, Nhọc, Kò ke, Cam rừng, Chôm chôm, Chòi mòi, Gội gác, Sữa, Sơn nữ, Trường, Ba bét, Côm trứng, Chay, Giổi, Lòng mang, Nhạn, Trám, Vang, Xoan đào, Chân chim, Thạch đản, Đẻn, Gáo, Du móc, Thôi chanh, Cóc đá, Chua ke, Nhãn rừng, Vạng, Bọt ếch, Bời lời, Côm, Hoắc quang, Dâu ba mảnh, Gôm, Tu hú, Máu chó, Lim xẹt,


15-20

Trâm, Sến, Nhọc, Re, Ngát, Kháo, Gội, Gạc nai, Chân chim, Côm tầng, Chôm chôm, Dẻ, Dung, Đẻn, Chòi mòi, Thạch đản, Xoay, Kò ke, Xoan đào, Ba bét, Thị rừng, Quếch, Chua ke, Du móc, Thôi chanh, Trường, Vạng, Bọt ếch, Côm, Lành anh, Tu hú, Ô rô,


20-25

Nhọc, Kò ke, Gội, Giổi, Trâm, Dẻ, Trám, Xoay, Đẻn, Chôm chôm, Dung, Gạc nai, Kháo, Ngát, Quếch, Mò cua, Muông cuống, Re, Sữa, cọc rào, lá bạc, Lòng mang, Xoan đào, Xoan chua, Ô rô, Trường, Tu hú, Ươi, Đò ho, Bọt ếch, Dâu móc,



25-30

Xoan đào, Sữa, Nhọc, Gội, Dẻ, Mít nài, Re, Thạch đản, Trường, Trâm, Du móc, Trám, Chôm chôm, Chẹo, Gạc nai, Ngát, Cam rừng, Lòng mang, Cóc đá, Dung, Thôi chanh, Vạng, Đẻn, Màng tang, Đò ho, Bồ hòn, Hoa khế, Thanh thất,


30-35

Kháo, Gội, Bưởi bung, Ngát, Xoay, Dẻ, Giổi, Thôi chanh, Chôm chôm, Sữa, Thị rừng, Vang, Nhọc, Re, Trám, Ba bét, Dâu da, Trường, Đẻn, Xoan,

35-40

Trường, Trám, Dẻ, Sữa, Chò chỉ, Xoay, Giổi, Re, Gội, Xoan đào, Thanh thất, Xoan, Giổi, Cóc đá

40-45

Giổi nhung, Xoan đào, Dẻ, Sữa, Giổi, Xoay, Vạng, Cóc đá, Du móc,

45-50

Giổi nhung, Kháo, Sữa, Xoay, Dẻ, Trám, Giổi, Vạng trứng, Cóc đá

50-55

Giổi, Trường, Xoay, Cóc đá, Vạng, Trâm, Kháo, Vạng trứng, Cóc đá, Giổi

nhung, Cò ke, Hoa khế, Trám,

55-60

Dẻ, Giổi, Vạng, Cóc đá, Hoa khế, Trám Chẹo, Xoay, Kháo, Vạng trứng,

Trâm, Giổi nhung, Cò ke,

>65

Dẻ, Giổi nhung, Trâm, Xoan, Cò ke, Trường, Hoa khế,


Bảng 4.4 tập trung mô tả một số loài thường xuất hiện trong các cỡ kính tương ứng, như vậy khi cỡ kính thay đổi thì số loài cũng thay đổi. Giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau có nghĩa là khi cỡ kính tăng lên thì số loài cây giảm và ngược lại khi cỡ kính giảm thì số loài tăng lên. Vì số lượng loài lớn nên việc tổng kết số loài cây phân theo các cỡ kính khác nhau gặp nhiều khó khăn. Bảng 4.4 chỉ tập trung mô tả một số loài chủ yếu và thường xuyên xuất hiện liên tục trong các cỡ kính khác nhau. Để biết được số loài cây chính xác của khu vực nghiên cứu tập trung chủ yếu ở cỡ kính nào xin xem bảng 4.5 là một ví dụ về ÔĐV số 1 sau đây:


Bảng 4.5: Mô tả phân bố số loài cây theo đường kính bằng phân bố mũ.


Cỡ kính

Di

ni

Xi

Yi

X^2

Y^2

XY

ni'

(ni-ni')^2/ni'

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

10-15.

12.5

42

1

3.7377

1

13.97

3.74

41

0.00175

15-20.

17.5

44

2

3.7842

4

14.32

7.57

33

3.21092

20-25

22.5

32

3

3.4657

9

12.01

10.40

27

0.89695

25-30

27.5

22

4

3.091

16

9.55

12.36

21

0.00174

30-35

32.5

13

5

2.5649

25

6.58

12.82

17

1.18556

35-40

37.5

15

6

2.7081

36

7.33

16.25

14

0.05153

40-45

42.5

12

7

2.4849

49

6.17

17.39

11

0.03222

45-50

47.5

4

8

1.3863

64

1.92

11.09

9

2.92077

50-55

52.5

8

9

2.0794

81

4.32

18.71

7

0.05003

55-60

57.5

6

10

1.7918

100

3.21

17.92

5

0.00036

60-65

62.5

6

11

1.7918

121

3.21

19.71

4

0.63351

>65

67.5

5

12

1.6094

144

2.59

19.31

3


Tổng

480

209

78

30.495

650

85.20

167.28

198

8.98533


b =

-0.2

r =

0.932

α =

51.81

χ2t =

8.98

K = 9


a =

3.95



β =

0.2164

χ205 =

16.9

Ho+

Giải thích:( Cấu tạo bảng 4.5).

- Cột 1: cỡ kính

- Cột 2: giá trị giữa của cỡ kính

- Cột 3: Tần số quan sát (số cây quan sát thực tế trong cỡ kính)

- Cột 4: X đã được mã hoá x=(di-do)/k trong đó di =12,5; 17,5…là cỡ kính i;

do =0 và k là khoảng cách cỡ kính (=5cm). Như vậy xi lấy các giá trị 1,2,…

- Cột 5: là LN của cột 3 (tức là y=lnf)

- Cột 6: bình phương cột 4

- Cột 7: bình phương cột 5

- Cột 8: tích của cột 4 và cột 5


- Cột 9: tần số lý thuyết tính theo công thức

β 0,216. Hệ số tương quan r = 0,932.

f α.e- β.xvới tham số α 51,81


n

- Cột 10: kiểm tra bằng tiêu chuẩn 2

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/01/2023