Mô Tả Quy Luật Phân Bố N/h Trạng Thái Rừng Iiia3 Ôđv Số 3.


2 2 nên giả thuyết Ho được chấp nhận, nghĩa là phân bố số loài

n 05(k 9)


cây theo cỡ kính nắn được bằng hàm Meyer. Với hệ số tương quan r = 0,93.

Biểu đồ tương quan số loài cây/D

50


45


40


35


30


25

Ft

Fl.thuyet

20


15


10


5


0

12.5 17.5 22.5 27.5 32.5 37.5 42.5 47.5 52.5 57.5 62.5 67.5

Cỡ k ính

0,05 0,05

Đề tài đã thử nghiệm dùng mô hình toán học để mô tả phân bố số loài theo cấp đường kính. Kết quả tính toán cho thấy chỉ có phân bố mũ là phù hợp với các tham số như sau: β = 0,216; α = 51,81; 2 tính toán = 8,98 < 2 tra bảng (2 tra bảng = 16,91; với k = 9). Với phân bố mũ dạng hàm giảm theo hàm Meyer thì 9/10 ÔĐV đạt yêu cầu có 2 tính toán < 20,05 tra bảng. Còn với hàm Weibull kết quả 2 tính luôn luôn lớn hơn 20,05 tra bảng ở tất cả các ÔĐV. Đối với phân bố khoảng cách 4/10 ÔĐV là có kết quả 2 tính toán < 20,05 tra bảng còn lại là 6 ÔĐV có 2 tính toán > 20,05 tra bảng. Như vậy phân bố mũ theo dạng hàm Meyer phù hợp để mô phỏng phân bố số loài cây theo cấp đường kính, hay phân bố loài cây theo cỡ đường kính tuân theo quy luật phân bố mũ.


S

Hình 4.2: Phân bố số loài cây theo đường kính.

Qua bảng 4.5 và hình 4.2 cho thấy: phân bố số loài theo D là phân bố giảm, đối với phân bố lý thuyết thì cỡ kính có số loài xuất hiện đạt max ở cỡ kính đầu tiên sau đó giảm dần đến cỡ kính cuối cùng. Phân bố thực nghiệm thì cỡ kính đạt max ở cỡ kính thứ hai đó là cỡ kính 17,5 với số loài xuất hiện là lớn nhất sau đó sẽ giảm dần đến cỡ kính cuối cùng. Như vậy để mô phỏng phân bố số loài cây theo cỡ kính thì phân bố mũ theo dạng hàm giảm Meyer là tốt nhất.


Trong các lâm phần nghiên cứu, các loài cây: Xoay, Vạng, Dẻ, Giổi, Cóc đá đạt kích thước tối đa từ cấp kính 67,5cm trở lên, trong khi các loài: Dung, Gạc nai, Đẻn, Hoóc quang... hiếm khi đạt đến kích thước trên 52,5cm và các loài Dẻ, Trâm, Nhọc, Gội, … thường có kích thước phổ biến ở cấp kính 52,5 – 62,5cm. Đây chính là những loài chiếm ưu thế và thường xuyên thấy xuất hiện trong tổ thành của các trạng thái rừng.

Như vậy trong quá trình sử dụng rừng, việc khai thác rừng được quy định theo cấp kính như hiện nay sẽ dẫn đến việc lãng phí tài nguyên rừng. Một số loài có kích thước nhỏ sẽ không bao giờ được khai thác, lâu dần cây sẽ bị rỗng ruột, chất lượng gỗ kém đi không sử dụng được, mặt khác những loài có kích thước lớn đang trong thời kỳ sinh trưởng mạnh, kích thước tối đa lớn có thể bị khai thác sớm. Vì vậy trong quá trình sử dụng rừng cần lưu ý đến đặc điểm này của rừng để sử dụng tài nguyên rừng cho hợp lý.

4.1.3. Cấu trúc thẳng đứng

Các lâm phần nghiên cứu thuộc trạng thái IV đều có sự phân tầng rõ rệt, rừng thường gồm năm tầng: ba tầng cây gỗ (A1 , A2 , A3 ), tầng cây bụi (B) và tầng thảm tươi (C). ở một số lâm phần trạng thái IIIB không phải khi nào cũng phân định các tầng cây gỗ một cách dễ dàng, hầu hết các lâm phần thuộc trạng thái IIIA sự phân tầng không rõ ràng.

* Các lâm phần thuộc trạng thái IV, rừng hỗn giao gồm các tầng:

A. Cây cao: thường gồm có ba tầng cây gỗ:

- Tầng A1, tầng vượt tán: có chiều cao từ 30 - 40m, gồm các loài cây chính như:

Giổi nhung, Xoay, Cóc đá, Trâm, Dẻ …

- Tầng A2, tầng ưu thế sinh thái: tập trung ở chiều cao từ 18 - 30m, với các loài cây chủ yếu như: các loài Dẻ, Trâm, Trám, Bời lời, Dung, Giổi nhung, Sến đất…

- Tầng A3: chiều cao từ 6 -18m, với sự có mặt của đại diện các loài cây của tầng trên và một số cây gỗ nhỏ như: Máu chó, Nhọ nồi, Hoắc quang, …

Ở một số lâm phần, ranh giới giữa tầng A2 và A3 không phân định rõ ràng, mà

thường hợp thành một khối dày đặc từ chiều cao 6 - 32m.


B. Tầng cây bụi: chiều cao 4 - 6m, phổ biến là các loài: Đoác, Lá nón, Bưởi bung, Trọng đũa, Ớt rừng, … cây tái sinh tầng trên và một số đại diện của họ tre nứa.

C. Tầng thảm tươi C: bao gồm các loài: Ráy, Địa liền, Thu hải đường, Riềng gió, Sa nhân, và một số đại diện của họ Dương xỉ ...

Ngoài ra trong thành phần thực vật của rừng còn có các loài thực vật ngoại

tầng như: Song mây, Gắm, Phong lan …

* Các lâm phần thuộc trạng thái IIIB:

Sự hình thành tầng cũng khá rõ, nhưng mức độ liên tục của tán cây thuộc tầng vượt tán A1 thưa hơn so với trạng thái IV; riêng tầng A3 lại dày đặc hơn và liên kết với tầng A2 thành khối khó phân biệt ngoài thực địa. Về thành phần thực vật của tầng vượt tán (A1), so với trạng thái IV không có khác biệt lớn, riêng tầng ưu thế sinh thái (A2) và tầng dưới tán (A3) có sự bổ sung đại diện một số loài ưa sáng như: Mỡ, Sòi, Hu đay, Đắng, Cáng lò… tầng cây bụi (B), thảm tươi (C) phát triển mạnh, đặc biệt là các loài thuộc họ tre nứa, một số loài xuất hiện thêm như: Cuống vàng, Đơn nem, Cách, Tỳ bà, Táo gai…

* Các lâm phần thuộc trạng thái IIIA:

Sự hình thành tầng thứ thường không rõ ràng, các loài cây gỗ chiếm ưu thế sinh thái hợp thành một khối dày đặc. Tầng tán của trạng thái này thường không liên tục, một số lâm phần có mật độ thấp do đã bị khai thác chọn nhiều lần. Tầng cây bụi (B) và tầng thảm tươi phát triển rất mạnh chèn ép cây tái sinh.


Bảng 4.6: Phân bố N/H của các trạng thái rừng.



H

ÔĐV1

ÔĐV2

ÔĐV3

ÔĐV4

ÔĐV5

ÔĐV6

ÔĐV7

ÔĐV8

ÔĐV9

ÔĐV10

Số cây

Số cây

Số cây

Số cây

Số cây

Số cây

Số cây

Số cây

Số cây

Số cây

4

0

0

0

0

0

1

0

2

0

0

6

1

1

0

0

0

0

2

0

0

0

8

3

5

12

9

2

6

8

3

2

2

10

9

4

29

16

2

12

38

10

42

14

12

25

39

38

50

10

30

46

25

46

44

14

47

65

63

74

77

52

68

47

31

65

16

60

77

83

93

117

84

119

82

114

120

18

46

67

39

63

115

51

73

66

36

61

20

49

54

41

55

80

30

55

51

84

79

22

30

32

19

52

49

24

42

21

9

49

24

22

24

12

40

41

16

32

11

7

24

26

28

39

24

37

39

43

62

41

66

58

28

14

32

6

19

33

9

24

29

20

14

30

19

28

14

34

31

21

26

37

37

38

32

16

13

1

5

18

8

20

11

10

9

34

10

2

0

1

3

1

8

6

0

4

36

12

24

2

10

14

12

9

27

28

7

38

0

4

0

0

0

1

0

9

0

0

40

3

4

0

0

2

3

0

11

3

1

42

0

0

0

1

0

0

1

1

0

0

Tổng

394

514

383

559

633

404

633

490

535

589

Tr.

Thái


IIIB


IV


IIIA3


IIIA3


IIIB


IIIB


IIIB


IIIB


IIIB


IIIB

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004-2008 - 7

Bảng 4.6 cho ta thấy tất cả các ÔĐV đều đạt số cây lớn nhất ở cỡ kính từ 16 đến 20 như vậy các đỉnh nhọn của ba trạng thái rừng khác nhau khu vực nghiên cứu thường có một đỉnh nhọn lệch trái sau đó giảm dần theo các trạng thái rừng khác nhau, mức độ giảm tuỳ thuộc vào các loại trạng thái rừng. (Xem hình 4.3, 4.4, 4.5).



Biểu đồ mô tả quan hệ N/H trạng thái rừng IIIA3 ÔĐV3


90


80


70


60


50

IIIA3

40


30


20


10


0

4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42

Hvn

S

Hình 4.3: Mô tả quy luật phân bố N/H trạng thái rừng IIIA3 ÔĐV số 3.

Phần lớn số cây tập trung ở các cấp chiều cao từ 10 đến 20m. Sau đó số cây giảm mạnh ở các cấp chiều cao tiếp theo. Đường cong biểu diễn phân bố N /H có thể xuất hiện một hoặc vài đỉnh phụ, một số Trường hợp đường cong có dạng hình răng cưa. Qua đây có thể thấy rằng các lâm phần thuộc trạng thái IIIA đã bị khai thác mạnh và đang trong giai đoạn phục hồi, chiều cao bình quân của rừng còn thấp, tầng thứ thường không phân định rõ ràng và rất khó phân biệt.

Phân bố số cây theo cấp chiều cao của trạng thái rừng IIIB được thể hiện ở

hình vẽ 4.4 dưới đây:




Biểu đồ mô tả quan hệ N/H trạng thái rừng IIIB ÔĐV1


70


60


50


40

IIIB

30


20


10


0

4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42

Hvn

S

Hình 4.4: Quan hệ N/H trạng thái rừng IIIB ÔĐV số 1.

Đối với trạng thái rừng IIIB: số cây tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao từ 16 đến 18m (chiếm khoảng 55 % số cây của ô tiêu chuẩn), sau đó giảm mạnh ở các cấp chiều cao tiếp theo. Đường cong phân bố có thể xuất hiện các đỉnh phụ tại cấp chiều cao 20m và 26m.


Biểu đồ mô tả quan hệ N/H trạng thái rừng IV ÔĐV2

90


80

70


60

50


40

30


20

10

IV

0

4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42

Hvn

S

Hình 4.5: Quan hệ N/H trạng thái rừng IV ÔĐV số 2.

Từ số liệu bảng 4.6 và hình 4.5 cho thấy đường cong phân bố N /H của trạng thái rừng IV thường có nhiều đỉnh. Số cây tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao từ 16 đến 20m. Qua hình trên cho thấy đường cong phân bố xuất hiện đỉnh phụ ở cấp chiều cao 26 m, sau đó số cây giảm nhanh ở các cấp chiều cao tiếp theo, hầu như không có cây cao trên 42 m trong các lâm phần nghiên cứu.

Đề tài cũng đã thử nghiệm một số hàm toán học để mô phỏng phân bố số cây theo cấp chiều cao nhưng với kết cấu của các lâm phần nghiên cứu thì không có phân bố nào phù hợp để mô tả. Điều này chứng tỏ rằng các lâm phần tại khu vực nghiên cứu đã bị tác động mạnh của quá trình khai thác chọn, quy luật kết cấu của rừng chưa ổn định.

4.2. Cấu trúc tổ thành và sự thay đổi của chúng trong thời gian 5 năm


4.2.1. Động thái cấu trúc tổ thành ở tầng cây cao

1) Tổ thành theo tổng diện ngang tầng cây cao.


Bảng 4.7: Công thức tổ thành loài theo tổng diện ngang TCC 2004.

ÔĐV

CTTT theo tổng diện ngang (2004)

1

0,74 Kha + 0,71 Chc + 0,57 Nh + 0,55 Gion + 7,43 LK

2

1,82 Xo + 0,95 Trqt + 0,62 Hoak + 6,55 LK

3

0,76 Tru + 0,56 Detr + 0,5 Đebl + 0,5 Trt + 7,68 LK

4

0,83 Gion + 9,17 LK

5

0,76 Gion + 0,64 Xo + 0,56 Detr + 8,04 LK

6

1,07 Gion + 0,61 Xo + 0,57 Deđ + 7,75 LK

7

1,05 Gion + 0,78 Trqt + 0,63 Chanc + 0,61 Daum + 6,93 LK

8

1,80 Gion + 1,57 Cođ + 6,63 LK

9

1,05 Gion + 0,73 Detr + 0,72 Cođ 0,54 Trđ + 6,96 LK

10

0,73 Detr + 0,70 Cođ + 0,60 Trqt + 7,97 LK


Bảng 4.8: Cô ng thức tổ t hành l oài t heo tổng diệ n ngang TCC 2 008

Bảng 4.8: Công thức tổ thành loài theo tổng diện ngang TCC 2008.

ÔĐV

CTTT theo tổng diện ngang (2008)

1

0,74 Gion + 0,71 Kha + 0,70 Chomc + 0,56 Nh + 7,29 LK

2

1,77 Xo + 0,93 Trqt + 0,60 Hoak + 6,70 LK

3

0,84 Tru + 0,54 Detr + 8,62 LK

4

0,83 Gion + 9,17 LK

5

0,73 Gion + 0,61 Xo + 0,54 Detr + 8,12 LK

6

1,06 Gion + 0,56 Detr + 8,38 LK

7

1,07 Gion + 0,74 Trqt + 0,66 Chanc + 0,58 Daum + 6,95 LK

8

1,75 Gion + 1,52 Cođ + 6,73 LK

9

1,04 Gion + 0,72 Detr + 0,71 Cođ + 0,53 Trđ + 7,00 LK

10

0,73 Detr + 0,69 Cođ + 0,59 Trqt + 7,99 LK


Quan sát bảng 4.7 và bảng 4.8 cho ta thấy tổ thành loài của các ÔĐV gần như không thay đổi sau 5 năm theo dõi, sự thay đổi chỉ thể hiện ở một số nhóm loài sinh trưởng chuyển cấp từ tầng cây tái sinh và những cây ở ô cấp B có 1 cm < D1.3 < 10 cm. Nhìn chung tổ thành loài ở khu vực nghiên cứu phát triển ổn định không bị sự tác động mạnh.

Đề tài chỉ đề cập đến tổ thành theo tổng diện ngang ở TCC mà không đề cập đến ÔTC cấp B và ODB vì ô cấp B là những ô có D1.3<10 nên tổng diện ngang rất nhỏ và trữ lượng không lớn, chính vì thế tổ thành loài cây ô cấp B và C (ô đo đếm cây tái sinh có D<1cm) sẽ được tính theo IV% từ đó thấy được một số loài


chiếm ưu thế và sẽ thuận lợi cho việc sau này đề suất giải pháp lâm sinh tổng hợp cho quá trình kinh doanh, lợi dụng rừng. Đối với TCC đây là thành phần chủ yếu cấu thành nên trạng thái và trữ lượng của HST rừng, mà khi đề cập đến trữ lượng thì chỉ tiêu về tổng diện ngang là rất cần thiết cho quá trình tính toán và dự đoán sản lượng cho một chu kỳ kinh doanh rừng.

2) Tổ thành tầng cây cao theo IV%.

Tổ thành tầng cây cao ở các ÔĐV gần như không thay đổi, sau một khoảng thời gian 5 năm thì sự biến đổi là rất ít cần theo dõi trong một khoảng thời gian dài hơn mới thấy rõ được sự thay đổi về tổ thành tầng cây cao.

Bảng 4.9 và bảng 4.10 dưới đây cho thấy sự chuyển biến rất chậm và gần như không thay đổi về tổ thành tầng cây cao trong các ÔĐV, sự thay đổi chỉ diễn ra khi một số cây gia nhập cấp kính đầu tiên và sự sinh trưởng chuyển cấp giữa các cấp kính trong ÔĐV. Trong kinh doanh rừng tự nhiên tổ thành là một chỉ tiêu hết sức quan trọng. Vì khi thay đổi tổ thành kéo theo rất nhiều nhân tố khác thay đổi như: Loài ưu thế, cấu trúc N/D, phân bố số loài theo cỡ đường kính…Như vậy có thể nói điếu chỉnh tổ thành là chìa khoá trong kinh doanh rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi.

Bảng 4.9: Công thức tổ thành tầng cây cao theo IV%.


ÔĐV

CTTT IV% (2004)

1

6,6 Chc + 6,05 Nh + 5,7 Gion + 5,25 Kha + 76,4 LK

2

11,33 Xo + 6,75 Trqt + 81,92 LK

3

8,7 Tru + 91,3 LK

4

5,14 Gion + 94,86 LK

5

5,0 Gion + 95,0 LK

6

7,88 Gion + 92,12 LK

7

7,57 Gion + 6,63 Hoq + 6,56 Dmoc + 5,14 Chanc + 74,1 LK

8

11,96 Gion + 10,06 Cod + 5,25 Hoq + 5,19 Dmoc + 67,54 LK

9

8,0 Gion + 6,68 Detr + 5,3 Trđo + 5,2 Cod + 74,82 LK

10

6,78 Detr + 5,17 Cod + 88,05 LK

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 26/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí