Khung Lô Gíc Về Nhập, Kiểm Tra Và Quản Lý Dữ Liệu Ôtcđv



TÀI LIỆU HOÁ

Liệt kê số liệu ÔTCĐV

Vẽ sơ đồ vị trí cây


XỬ LÝ BƯỚC ĐẦU

Tính tăng trưởng cây

Các đặc trưng thống kê của ÔTCĐV

Tính toán chỉ số cạnh tranh

Tạo File đầu ra


NHẬP SỐ LIỆU

Thiết kế cơ sở dữ liệu

Kiểu tra dữ liệu

Quản lý File

GỘP VÀ CHUẨN HOÁ SỐ LIỆU

Gộp số liệu nhiều lần đo

Kiểm tra dữ liệu đã gộp

Chuẩn hoá và thay đổi đơn vị đo

Hình 2.6. Khung lô gíc về nhập, kiểm tra và quản lý dữ liệu ÔTCĐV

(1) Phương pháp phân tích tổ thành và sự thay đổi cấu trúc tổ thành

Tổ thành cây được xác định dựa trên các thông số:

Tổng số loài S, Tổng số cây N

Tổng số loài có độ nhiều tương đối >5%: S2 và tổng số cây của các loài S2 là N2.


Hệ số hỗn loài: HL1=S/N và HL2=S2/N; tỷ lệ hỗn loài được biểu thị dưới dạng 1/n (trong đó n là một số nguyên) có nghĩa là cứ n cây cá thể thì có 1 loài. Do đó, ta có n=N/S (và chỉ lấy tròn số nguyên).

Hệ số đa dạng Shannon-Wiener H’:được tính bằng công thức: H’=-∑(pi)(lnpi) với i=1,2,…,s

với pi =Ni/N

Công thức tổ thành: được xác định bằng: Trị số IV% của Daniel Marmillod

IV % Ni % Gi %

i2

loài i.

Trong đó: IVi% là tỷ lệ tổ thành (chỉ số quan trọng: Important Value) của


Ni% là % theo số cây của loài i trong QXTV rừng.

Gi% là tỷ lệ theo tổng tiết diện ngang của loài i trong QXTV rừng.

(2) Trữ lượng và chất lượng Là thể tích của loài trong từng cỡ kính

Vi=Gi*Hi*Fi

Cách tính toán cho nhóm loài và tổng của cả ô tiêu chuẩn cũng tương tự với đầu vào

(3) Động thái: Động thái rừng được xác định thông qua các chỉ số:

* Tỷ lệ chết, chuyển vào và tăng trưởng.

Tỷ lệ chết Mp = (Nchết/No)x100

Hệ số chết Mr = (lnNo-lnSt)/t

* Tỷ lệ chuyển cấp.

Hệ số chuyển cấp: Rp=(Nchuyển/Nt)x100

Rr = (lnNt-lnSt)/t


* Tỷ lệ tăng trưởng đường kính tương đối.

Zdr = (lnDt-lnDo)/t

Tăng trưởng quần thể ∂ = (lnNt-lnNo)t t= khoảng thời gian


No và Nt = số cây ở thời điểm 0 và t; St số cây sống ở thời điểm t; Do, Dt đường

kính ở thời điểm 0 và t.


CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU


3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu:

K’Bang là một trong 15 huyện thị của tỉnh Gia Lai nằm ở phía đông bắc của tỉnh bao gồm vùng núi phía đông bắc và cao nguyên Kon Hà Nừng, có vị trí địa lý như sau:

Kinh độ đông: 108o17’75’’ đến 108o44’40’’

Vĩ độ bắc: 14º00’ đến 14º35’35’’

Phía bắc giáp huyện Konplong (tỉnh Kon Tum), phía nam giáp huyên An Khê, phía đông giáp huyện Bình Thạnh (tỉnh Bình Định) và phía tây giáp huyên Mang Yang. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 184.523 ha, chia làm 13 đơn vị hành chính (xã, thị trấn) với diện tích và dân số như ở biểu 1.

K’bang là một trong những huyện có địa hình rừng núi hiểm trở nhất của tỉnh Gia lai . Bao quanh phía tây huyện là dãy núi Mang Yang có độ cao trên 1000m với đỉnh Kon Ka Kinh cao nhất tỉnh chay theo và thấp dần từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. Phía đông nam là dãy núi An Khê bao quanh cao nguyên bazan cổ Kon Hà Nừng. Các dãy núi này tạo nên địa hình chia cắt rất mạnh, độ dốc lớn, xen giữa là các thung lũng tương đối bằng phẵng với độ cao trung bình từ 500-600m, điểm thấp nhất là thung lũng Knak, nơi thị trấn huyện.

K’bang thuộc phía đông dãy Trường sơn, sự khác nhau giữa khí hậu vùng K’bang với các vùng khí hậu phía tây trước hết là về mùa khí hậu. Nếu như mùa mưa của vùng tây Trường sơn bắt đầu từ tháng 5 keo dài đến tháng 10 và mùa mưa của vùng đồng bằng duyên hải trung bộ bắt đầu từ trung tuần tháng 8 đến tháng 1 năm sau thì mùa mưa ở vùng K’bang bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 12. Riêng các vùng phía nam huyện mùa mưa thường kết thúc sớm hơn một tháng. Nguyên nhân của sự khác nhau này chính là do địa hình. K’bang là vùng khí hậu chuyển tiếp giữa khí hậu đông và tây Trường sơn. Đặc điểm khí hậu cơ bản của vùng này là điều kiện ẩm khá phong phú do lượng mưa nhiều và nền nhiệt độ thấp.


Bảng 3.1: Diện tích, dân số của các xã huyện K’bang


TT

Đơn vị hành chính

Diện tích (ha)

Dân số (người)

1

Thị trấn K’bang

1760

14775

2

Kon Pne

17660

1202

3

Đăk Roong

34324

2959

4

Sơn Lang

34751

3454

5

K’roong

31469

4507

6

Sơ Pay

11332

4636

7

Lơ Ku

13921

2790

8

Xã Đông

16416

6097

9

Nghĩa An

3465

3630

10

Tơ Tung

9746

5315

11

Kon Lơn Khơn

3729

3294

12

Kon Pla

3953

2695

13

Đăk Hlơ

1997

2792


Tổng số

184523

58146

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 huyện K’bang, tỉnh Gia Lai.)

Về mùa đông, khi các nơi khác trong tỉnh đang trong thời kỳ khô hạn thì ở đây vẫn có một số ngày mưa nhỏ hoặc mưa phùn. Tuy lượng mưa và số ngày mưa ít hơn so với vùng duyên hải trung bộ, nhưng độ ẩm vẫn không thiếu nên cây cối phát triển bình thường. Tuy nhiên do sự chia cắt của địa hình nên có sự phân hoá về tiểu khí hậu giữa các vùng trong huyện. Các xã phía nam huyện có nền nhiệt độ cao hơn và mùa mưa kết thúc sơm hơn chừng một tháng. Theo phân vùng khí hậu Gia Lai Kon Tum của Nguyễn Minh Tân (1984) thì K’bang thuộc vùng khí hậu II1b với các đặc trưng chính sau đây:

Điều kiện nhiệt hạn chế (tổng tích ôn dưới 8000oC), nền nhiệt độ thấp, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 1) dưới 16oC, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối có thể xuống 5oC, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối phổ biến trên 30oC.

Nhìn chung lượng mưa bình quân hàng năm trên 2400mm, ba tháng mưa

nhiều nhất là tháng 9,10 và 11. Mùa hạ thừa ẩm, mùa đủ ẩm thuộc kiểu khí hậu


núi cao. Độ ẩm bình quân hàng năm trên 90%, phía nam huyện dưới 90%.

Một trong những yếu tố hết sức quan trọng để thực vật sinh trưởng và phát 1

Một trong những yếu tố hết sức quan trọng để thực vật sinh trưởng và phát triển là chế độ nhiệt

ẩm được thể hiện qua một số chỉ tiêu đảm bảo nước cho thực vật. Các chỉ tiêu này phản ánh chế độ nhiệt ẩm đặc trưng của thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới, lá rộng thường xanh.

K’bang có tất cả các loại đất phân bố ở tỉnh Gia Lai.


Sản xuất NN cộng đồng

Các xã ở phía bắc huyện chủ yếu có các loại đất phát triẻn trên đá bazan, hầu hết được che phủ bỡi thảm rừng tự nhiên, đất giàu dinh dưỡng thuận lợi cho việc kinh doanh cây lâm nghiệp và cây đặc sản và cây công nghiệp như quế, bời lời, cà phê. Trong khi đó các xã phía nam huyện chủ yếu là các loại đất phát triển trên đá granít, độ che phủ rừng ít hơn, diện tích đất trống đồi trọc nhiều. Một số diện tích đất đã bị thoái hoá. Phương thức sử dụng đất chủ yếu ở các xã này là nông nghiệp với các cây như bắp, mì và mía.

Tổng diện tích rừng toàn huyện K’bang (năm 2004) là 125.385 ha chiếm gần 70% tổng diện tích tự nhiên của huyện, trong đó rừng tự nhiên là 123.650 ha chiếm 98,6%, rừng trồng chỉ có 1.735 ha chiếm 1,4%. Tài nguyên sinh học của rừng K’bang rất đa dạng và phong phú. Về thảm thực vật đã thống kê được 418 loài, trong đó 109 loài cho gỗ, 72 loài cho nguyên liệu và dược liệu. Các đặc sản và lâm sản ngoài gỗ cũng rất phong phú và đa dạng, có nhiều loài thuộc loại quí hiếm như pơ mu, trầm hương, trắc, hương, cẩm lai. Về hệ động vật, đã thống kê được 55 loài thú, 221 loài chim, 79 loài bò sát, ếch nhái và khoảng 1200 loài côn trùng.


3.2. Điều kiện kinh tế xã hội

Huyện K’bang được thành lập ngày 19/5/1985 trên cơ sở tách từ huyện An Khê được chia làm 13 đơn vị hành chính bao gồm 12 xã và 1 thị trấn. Cơ cấu hành chính của huyện được tổ chức theo hiến pháp và luật tổ chức hội đồng và uỷ ban nhân dân của nhà nước CHXHCN Việt Nam. Bên cạnh các tổ chức chính quyền nhà nước địa phương cấp huyện, xã còn có các tổ chức chính trị, xã hội như: hội phụ nữ, đoàn thanh niên cộng sản, uỷ ban mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh, hội nông dân… dưới sự lãnh đạo thống nhất và toàn diện của đảng cộng sản Việt nam. Dưới cấp chính quyền cơ sở là xã còn có cấp thôn/bản tuy không phải là cấp hành chính có tư cách pháp nhân, nhưng tầm quan trọng rất lớn vì đó là cấp trực tiếp tiếp xúc với dân để truyền đạt và hướng dẫn thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Cơ cấu dân tộc trong huyện có đến 31/12/2004 được ghi lại ở biểu 2 cho thấy: người Kinh chiếm 52,8%; người Bahnar chiếm 39% và các dân tộc khác chiếm 8,2%. Trong đó người Bahnar là dân tộc bản địa đã sinh sống lâu đời ở đây, còn các dân tộc khác đều là dân di cư từ nơi khác đến mà chủ yếu là sau ngày giải phóng 1975 đến nay. Mật độ dân số bình quân ở huyện K’bang là 31,5 người/km2 phân bố không đều trong các xã cao nhất là ở thị trấn K’bang với 839,4 người/km2, thấp nhất là ở xã Kon Pne chỉ co 3,8 người/km2. Nhìn chung các xã phía nam huyện có mật độ dân số cao hơn các xã ở phía bắc.


Bảng 3.2: Dân số theo dân tộc (có đến 31/12/2007)


Đơn vị hành

Tổng

Chia ra


chính

số

Kinh

Bahnar

DT

khác

Toàn huyện

58896

31101

22971

4824

01 Thị trấn

14935

12611

1684

640

01 xã Kon Pne

1229

8

1221

0

03 xã Đak Roong

2987

378

2609

0

04 xã Sơn Lang

3582

2022

1504

56

05 xã Kroong

4574

568

3980

34

06 xã Sơ Pay

4690

3146

820

724

07 xã Lơ Ku

2839

380

1905

554

08 xã Đông

6155

4275

1774

106

09 xã Nghĩa An

3676

2950

702

24

10 xã Tơ Tung

5332

678

2311

2343

11 xã Kon Lơng Khơng

3348

456

2554

338

12 xã Kon Pla

2734

1090

1639

5

13 xã Đak Hlơ

2815

2547

268

0

(Nguồn: niên giám thống kê 2008 huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai)

Đối với dân tộc bản địa Bahanar , song song với các tổ chức chính quyền còn có hội đồng già làng là tổ chức có quyền lực đối với cộng đồng về mặt phong tục tập quán. Đây là một đặc trưng cần được chú ý một cách đặc biệt, khi phân tích các đối tác liên quan đến quản lý rừng.

Trên địa bàn huyện hiện có các đơn vị kinh doanh và sự nghiệp liên quan đến quản lý rừng sau đây: 6 lâm trường quốc doanh, 2 ban quản lý rừng phòng hộ trực thuộc tỉnh, 1 trạm nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp trực thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 1 công ty lâm sản trực thuộc tổng công ty lâm nghiệp, 3 doanh nghiệp nhà nước trực thuộc huyện. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có 4 đơn vị chế biến gỗ và lâm sản và 29 xưởng mộc sản xuất gường tủ, bàn ghế.

Về giáo dục: Theo số liệu thống kê của huyện, năm 2004 toàn huyện có 11 trường mẫu giáo với 141 lớp, 3689 học sinh và 145 giáo viên. Có 15 trường tiểu

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 26/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí