Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng trong luật tố tụng Hình sự Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn - 22


c) Góp phần bảo vệ quyền con người □

Câu 2: Theo Anh (Chị) việc giải quyết vụ án hình sự hiện nay của các cơ quan tiến hành tố tụng vô tư ở mức độ nào (Đánh dấu vào một ô phù hợp):

a) Rất vô tư □

b) Vô tư bình thường (có vụ án vô tư, có vụ án không vô tư) □

c) Không vô tư □

Câu 3: Theo Anh (Chị) nguyên tắc này có được các cơ quan tiến hành tố tụng chấp hành nghiêm chỉnh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự hay không? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Chấp hành nghiêm chỉnh □

b) Chấp hành tương đối nghiêm chỉnh □

c) Chấp hành bình thường □

d) Chấp hành yếu □

e) Không chấp hành □

Câu 4: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy □

b) Chưa thấy □

Câu 5: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Điều tra viên khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy □

b) Chưa thấy □

Câu 6: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy □

b) Chưa thấy □

Câu 7: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Kiểm sát viên khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy □

b) Chưa thấy □


Câu 8: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Chánh án, Phó Chánh án Tòa án khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy □

b) Chưa thấy □

Câu 9: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Thẩm phán khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy □

b) Chưa thấy □

Câu 10: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Thư ký Tòa án khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy □

b) Chưa thấy □

Câu 11: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Hội thẩm khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy □

b) Chưa thấy □

Câu 12: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà người phiên dịch có những căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tham gia tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy □

b) Chưa thấy □

Câu 13: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà người giám định có những căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tham gia tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy □

b) Chưa thấy □

Câu 14: Theo Anh (Chị) nguyên nhân nào tác động đến những hạn chế trong việc thực hiện nguyên tắc này của các cơ quan tiến hành tố tụng (Đánh dấu vào các nội dung phù hợp):

a) Quy định của pháp luật thiếu chặt chẽ □


b) Tổ chức thực hiện nguyên tắc còn hạn chế □

c) Thiếu cơ chế kiểm soát việc thực hiện nguyên tắc □

d) Năng lực, phẩm chất của người tiến hành tố tụng

e) Trình độ và ý thức pháp luật của người dân còn thấp

f) Nguyên nhân khác: ........................................................................................

Câu 15: Anh (Chị) hãy nêu ra một vụ án vi phạm nguyên tắc này mà anh (chị) biết:

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….....


Phụ lục 2

KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC THI

NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM SỰ VÔ TƯ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ


Số phiếu thu về 300 phiếu


Câu 1: Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng có ý nghĩa (Anh/Chị đánh dấu vào các nội dung phù hợp):

a) Là nguyên tắc nền tảng của tố tụng hình sự

185

61,7%

b) Bảo đảm cho vụ án được giải quyết khách quan

274

91,2%

c) Góp phần bảo vệ quyền con người

141

47%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng trong luật tố tụng Hình sự Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn - 22

Câu 2: Theo Anh (Chị) việc giải quyết vụ án hình sự hiện nay của các cơ quan tiến hành tố tụng vô tư ở mức độ nào (Đánh dấu vào một ô phù hợp):

a) Rất vô tư

109

36,3%

b) Vô tư bình thường (có vụ án vô tư, có vụ án không vô tư)

188

62,7%

c) Không vô tư

03

1%

Câu 3: Theo Anh (Chị) nguyên tắc này có được các cơ quan tiến hành tố tụng chấp hành nghiêm chỉnh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự hay không? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Chấp hành nghiêm chỉnh

141

47%


b) Chấp hành tương đối nghiêm chỉnh


106

35,3%

c) Chấp hành bình thường


53

17,7%

d) Chấp hành yếu



00

e) Không chấp hành


00


Câu 4: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy

53

17,7%

b) Chưa thấy

247

82,3%

Câu 5: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Điều tra viên khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy

69

23%

b) Chưa thấy

231

77%


Câu 6: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy

62

20,7%

b) Chưa thấy

238

79,3%

Câu 7: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Kiểm sát viên khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy

69

23%

b) Chưa thấy

231

77%

Câu 8: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Chánh án, Phó Chánh án Tòa án khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy

100

33,3%

b) Chưa thấy

200

66,7%

Câu 9: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Thẩm phán khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy

97

32,4%

b) Chưa thấy

203

67,6%

Câu 10: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Thư ký Tòa án khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)


a) Đã thấy

44

14,7%

b) Chưa thấy

256

85,3%

Câu 11: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà Hội thẩm khi có căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tiến hành tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy

40

13,3%

b) Chưa thấy

260

86,7%


Câu 12: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà người phiên dịch có những căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tham gia tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy

62

20,6%

b) Chưa thấy

178

79,4%

Câu 13: Anh (Chị) đã thấy vụ án nào mà người giám định có những căn cứ theo quy định của pháp luật phải từ chối hoặc bị thay đổi tham gia tố tụng mà không từ chối hoặc không bị thay đổi? (Đánh dấu vào một ô phù hợp)

a) Đã thấy

56

18,7%

b) Chưa thấy

244

81,3%

Câu 14: Theo Anh (Chị) nguyên nhân nào tác động đến những hạn chế trong việc thực hiện nguyên tắc này của các cơ quan tiến hành tố tụng (Đánh dấu vào các nội dung phù hợp):

f)

Quy định của pháp luật thiếu chặt chẽ

168

56%

g)

Tổ chức thực hiện nguyên tắc còn hạn chế

106

35,3%

h)

Thiếu cơ chế kiểm soát việc thực hiện nguyên tắc

97

32,3%

i)

Năng lực, phẩm chất của người tiến hành tố tụng

106

35,3%

j)

Trình độ và ý thức pháp luật của người dân còn thấp

141

47%

k)

Nguyên nhân khác: ……………………………………

00

00

Câu 15: Anh (Chị) hãy nêu ra một vụ án vi phạm nguyên tắc này mà anh (chị) biết: Số phiếu đưa ra các vụ án thực tế không nhiều vì nhiều lý do khác nhau. Có rất nhiều phiếu ghi là không tiện nói ra. Số vụ án được đưa ra trong phiếu điều tra đều viết tắt tên người THTT hoặc NTGTT. Nhiều vụ án được đưa ra dẫn tới việc không vô tư của NTHTT, NTGTT nhưng không nằm trong căn cứ phải từ chối hoặc thay đổi THTT, tham gia tố tụng.


Phụ lục 3


THỐNG KÊ SỐ LIỆU BỊ CÁO ĐƯỢC SỬA, HỦY DO LỖI CHỦ QUAN CỦA THẨM PHÁN (KHÔNG KHÁCH QUAN)


Năm

Phúc thẩm hủy Sơ

thẩm

Phúc thẩm sửa Sơ

thẩm

Giám đốc thẩm

(hủy)

2008

226

918

257

2009

280

737

239

2010

222

524

254

2011

251

515

203

2012

262

490

209

2013

223

496

381


(Theo số liệu của Viện khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022