Bảng 4.10: Công thức tổ thành tầng cây cao theo IV%.
CTTT theo IV%(2008) | |
1 | 6,74 Chc + 6,02 Nh + 5,73 Kha + 81,51 LK |
2 | 11,75 Xo + 7,01 Trqt + 81,24 LK |
3 | 7,73 Tru + 92,27 LK |
4 | 5,07 Gion + 94,93 LK |
5 | 5,05 Gion + 94,95 LK |
6 | 8,08 Gion + 91,92 LK |
7 | 7,39 Gion + 6,93 Daum + 6,67 Hoq + 79,01 LK |
8 | 12,38 Gion + 10,41 Cod + 5,45 Daum + 71,76 LK |
9 | 8,06 Gion + 6,71 Detr + 5,39 Trd + 5,27 Cod + 74,57 LK |
10 | 6,73 Detr + 5,21 Cod + 88,06 LK |
Có thể bạn quan tâm!
- Khung Lô Gíc Về Nhập, Kiểm Tra Và Quản Lý Dữ Liệu Ôtcđv
- Khái Quát Về Cấu Trúc Rừng Của Các Ôtcđv Nghiên Cứu
- Mô Tả Quy Luật Phân Bố N/h Trạng Thái Rừng Iiia3 Ôđv Số 3.
- Tăng Trưởng Đường Kính Trong Mỗi Cấp Kính Khác Nhau Cho Tất Cả Các Loài (Số Liệu Tổng Hợp Từ 10 Ôtcđv) .
- Động Thái Tái Sinh Và Sự Chuyển Vào Cấp Kính Đầu Tiên Của Tầng Cây Cao
- Chu Trình Quản Lý Lâm Sinh Đối Với Lâm Phần Rừng Tự Nhiên.
Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.
Ghi chú: Tr =Trâm, D=Dẻ, Nh=Nhọc, Tru=Trường, Chc=Chôm chôm, Lk=Loài khác, Xo=Xoan, Kha=Kháo, Go=Gội, sp=Loài chưa biết, Gio=Giổi, Dug=Dung, Gion=Giổi nhung, Hoq=Hoóc quang, Got=Gội tẻ, Cok=Cò ke, Ranr=Ràng ràng, Su=Sữa, Cod=Cóc đá, dd=Dâu da, Trqt=Trâm quả to, Detr=Dẻ trắng. , Leh = Lèo heo, Daum = Dâu móc, Chiv = Chìa vôi, Trd = Trâm đỏ, Choim=Chòi mòi, Laa = Lành anh, Chanc = Chân chim.
4.2.2. Động thái cấu trúc tổ thành ở tầng cây nhỏ (Ô cấp B)
Như đã trình bày ở chương phương pháp nghiên cứu ô cấp B là một ô hình tròn và trong đó đo đếm những cây có 1cm < D1.3 < 10cm.
Bảng 4.11: Công thức tổ thành ÔTC cấp B theo IV%.
CTTT Theo IV % (2004) | |
1 | 24,80 Tr + 13,08 Nh + 11,71 Chc + 6,20 Ngt + 5,53 sp + 5,53 Xo + 5.50 Dug + 27,65 LK |
2 | 12,20 Kha + 8,14 Ngt + 8,14 Nh + 8,14 D + 8,14 Sp + 8,14 Tru + 6,17 Ranr + 40,93 LK |
3 | 28,61 Sp + 11,09 Ngt + 8,76 Chac + 8,76 Go + 6,57 Dug + 36,21 LK |
4 | 25,88 Dug + 10,48 Tr + 9,81 Re + 9,1 Nh + 44,73 LK |
5 | 14,39 Cod + 12,34 Daum + 10,28 Tr + 9,34 Sp + 8,22 Dug + 6,16 Go + 6,16 Re + 5,23 Ranr + 27,88 LK |
6 | 49,89 Ho + 10,46 Kha + 6,45 Cda + 6,38 Tr + 5,4 Ranr + 21,42 LK |
7 | 16,06 Re + 12,45 D + 10,74 Dug + 9,89 Tr + 5,32 Kha + 45,54 LK |
8 | 16,68 Tr + 12,06 Dug + 8,44 Kha + 7,73 Se + 7,63 Cod + 6,53 Ngt + 5,82 D + 35,11 LK |
14,67 Tr + 9,61 D + 8,9 Cod + 5,52 Re + 5,27 Kha + 5,06 Nhon + 50,97 LK | |
10 | 19,61 Tr + 7,11 Dug + 5,21 Kha + 5,09 Trd + 5,01 Cod + 57,91 LK |
Bảng 4.12: Công thức tổ thành ÔTC cấp B theo IV%.
CTTT Theo IV % ( 2008) | |
1 | 22,69 Dug + 12,07 Tr + 7,58 Re + 6,19 Gion + 5,67 Ngt + 45,8 LK |
2 | 16,56 Leh + 14,01 Dug + 10,21 Re + 6,08 Bas + 6,08 Go + 47,06 LK |
3 | 14,53 Dng + 10,87 Ngt + 10,33 Cok + 8,29 Tr + 8,29 Ranr + 7,25 Tr + 7,25 Xo + 6,21 D + 5,16 Leh + 5,16 Dum + 16,66 LK |
4 | 24,21 Dug + 11,13 Tr + 8,26 Sp + 7,89 Laa + 48,51 LK |
5 | 33,2 Dug + 10,08 Tr + 7,81 Go + 7,49 Cod + 6,2 Ranr + 5,53 Nha + 29,69 LK |
6 | 17,65 Tr + 13,72 Kha + 12,55 Dug + 7,45 Sp + 5,1 Cod + 5,1 Leh + 5,1 Se + 33,33 LK |
7 | 28,94 Dug + 12,0 Tr + 7,83 Re + 5,76 Ngt + 45,47 LK |
8 | 17,85 Tr + 13,51 Se + 9,76 Chiv + 9,7 Kha + 6,02 Choim + 43,16 LK |
9 | 9,64 Dug + 8,93 Tr + 8,22 Go + 8,22 Dd + 6,52 Cod + 58,47 LK |
10 | 27,93 Tr + 8,52 Dug + 7,5 Cod + 5,43 Trd + 5,43 kha + 45,19 LK |
So với năm 2004 thì tổ thành ÔTC năm 2008 đã có sự thay đổi ở một số OTC như ÔTC 1, ÔTC2, ÔTC 3 và ÔTC 6… Như vậy tổ thành ÔTC cấp B không có tính ổn định sau các chu kỳ theo dõi mà có sự biến động rất lớn ở hầu hết các ÔTC. Qua bảng 4.11 và bảng 4.12 sự thay đổi thể hiện khá rõ ở các ÔTC như: 1, 2, 3 và 6 có sự thay đổi một số nhóm loài ưu thế. Đây là một thành phần quan trọng sẽ tham gia vào quá trình hình thành tầng cây cao, chính vì thế việc tác động vào quá trình này sẽ có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển tầng cây cao trong tương lai, từ đó có những điều chỉnh hợp lý cho quá trình kinh doanh rừng.
4.2.3. Động thái cấu trúc tổ thành ở lớp cây tái sinh
Không giống như tổ thành tầng cây cao, tổ thành cây tái sinh biến đổi rất lớn trong các ÔTC, một số loài ưu thế liên tục thay đổi trong các ÔTC bảng 4.13 và bảng 4.14 dưới đây thể hiện sự biến đổi đó.
Bảng 4.13: Tổ thành cây tái sinh.
CTTT cây tái sinh theo IV% (2004) | |
1 | 8,5 Nh + 6,8 Chc + 6,3 Kha +5,8 Gion +5,3tr +67,3 LK |
2 | 6,5 Trqt +5,5 leh + 5,1 Cod + 82,9 LK |
3 | 5,8 Dug +5,4 tru + 5,2 Cod + 83,6 LK |
4 | 7,6 laa + 5,5 tr + 86,9 LK |
5 | 11,9 Dug + 9,2 Cod + 5,9 Tr + 5,4 Ranr + 67,6 LK |
7,7 Chac + 6,8 Kha + 6,1 Cod + 5,8 Gion + 73,6 LK | |
7 | 6,1 Gion + 5,7 Cod + 5,2 Nho + 5,1 chiv + 77,9 LK |
8 | 5,8 Dd + 5,6 Cod + 5,3 tr + 83,3 LK |
9 | 6,9 De + 5,9 Cod + 5,2 Gion +82,0 LK |
10 | 8,3 Chc + 5,9 Cod + 5,5 Leh + 5,0 Daum + 75,3 LK |
Bảng 4.14: Tổ thành cây tái sinh.
CTTT cây tái sinh theo IV% (2008) | |
1 | 6,5 Kha +5,4 Chc + 5,2 Nho + 5,1 Gion + 77,8 Lk |
2 | 6,8 Cod + 5,9 Dug + 5,0 Leh + 82,3 LK |
3 | 7,1 Tru + 6,2 Cod + 5,7 Leh + 81,0 LK |
4 | 6,2 Gion + 5,8 Tr + 5,1 Cod + 82,9 LK |
5 | 7,1 Tr + 5,9 Cod + 5,4 Gion + 5,1 Dug + 76,5 LK |
6 | 6,2 Gion + 5,6 Cod + 5,1 Leh + 5,1 Tr + 78,0 LK |
7 | 6,0 Cod + 5,7 Gion + 5,2 Daum + 83,1 LK |
8 | 5,3 Daum + 5,2 Gion + 89,5 LK |
9 | 7,1 De + 6,0 Gion + 5,5 Cod + 5,2 Trd + 76,2 LK |
10 | 6,3 Cod + 5,7 Chc + 5,5 Daum + 5,0 Leh + 77,5 LK |
Qua bảng 4.13 và bảng 4.14 cho ta thấy quá trình thay đổi một số loài hay nhóm loài ưu thế trong các ÔTC là sự biến đổi rất lớn ở hầu hết các ÔTC. Sự ổn định là không có và sự cạnh tranh không gian dinh dưỡng ở lớp cây tái sinh đang diễn ra rất quyết liệt.
4.2.4. Tổng hợp
Động thái thay đổi của các loài quan sát được trong các ô tiêu chuẩn định vị tại Kon Hà Nừng từ năm 2004 đến 2008 được tổng hợp ở biểu 4.15 và 4.16 như sau:
Bảng 4.15: Biểu tổng hợp cấu trúc tổ thành loài năm 2004
N1 | N2 | S1 | S2 | HL1 | HL2 | ||
1 | D>10 | 385 | 156 | 79 | 5 | 1/5 | 1/31 |
D<10 | 1620 | 1060 | 20 | 6 | 1/81 | 1/177 | |
Chung | 2005 | 1216 | 61 | 8 | 1/33 | 1/152 | |
2 | D>10 | 545 | 145 | 98 | 3 | 1/6 | 1/48 |
D<10 | 540 | 300 | 19 | 7 | 1/28 | 1/43 | |
Chung | 1085 | 445 | 82 | 9 | 1/13 | 1/49 | |
3 | D>10 | 392 | 196 | 93 | 8 | 1/4 | 1/25 |
D<10 | 960 | 620 | 17 | 5 | 1/56 | 1/124 | |
Chung | 1352 | 816 | 58 | 10 | 1/23 | 1/82 | |
4 | D>10 | 521 | 198 | 112 | 4 | 1/5 | 1/50 |
D<10 | 1660 | 880 | 26 | 4 | 1/64 | 1/220 | |
Chung | 2181 | 1078 | 71 | 6 | 1/31 | 1/180 | |
5 | D>10 | 642 | 177 | 102 | 3 | 1/6 | 1/59 |
D<10 | 1000 | 720 | 19 | 8 | 1/53 | 1/90 | |
Chung | 1642 | 897 | 60 | 9 | 1/27 | 1/100 | |
6 | D>10 | 409 | 150 | 86 | 4 | 1/5 | 1/38 |
D<10 | 1500 | 1120 | 21 | 5 | 1/71 | 1/224 | |
Chung | 1909 | 1270 | 67 | 8 | 1/28 | 1/159 | |
7 | D>10 | 657 | 285 | 87 | 4 | 1/8 | 1/71 |
D<10 | 1360 | 740 | 27 | 5 | 1/50 | 1/148 | |
Chung | 2017 | 1025 | 56 | 8 | 1/36 | 1/128 | |
8 | D>10 | 519 | 294 | 87 | 8 | 1/6 | 1/37 |
D<10 | 1940 | 1220 | 30 | 7 | 1/65 | 1/174 | |
Chung | 2459 | 1514 | 68 | 12 | 1/36 | 1/126 | |
9 | D>10 | 535 | 267 | 80 | 5 | 1/7 | 1/53 |
D<10 | 1680 | 840 | 31 | 6 | 1/54 | 1/140 | |
Chung | 2215 | 1107 | 66 | 8 | 1/34 | 1/138 | |
10 | D>10 | 609 | 339 | 96 | 6 | 1/6 | 1/57 |
D<10 | 1558 | 645 | 27 | 5 | 1/58 | 1/129 | |
Chung | 2167 | 984 | 123 | 11 | 1/18 | 1/89 |
Bảng 4.16: Biểu tổng hợp cấu trúc tổ thành loài năm 2008
N1 | N2 | S1 | S2 | HL1 | HL2 | ||
1 | D<10 | 5208 | 1230 | 83 | 21 | 1/63 | 1/59 |
D>10 | 394 | 99 | 77 | 7 | 1/5 | 1/14 | |
Chung | 5602 | 1329 | 160 | 28 | 1/35 | 1/47 | |
2 | D<10 | 6250 | 1457 | 94 | 15 | 1/66 | 1/97 |
D>10 | 514 | 60 | 90 | 5 | 1/6 | 1/12 | |
Chung | 6764 | 1517 | 184 | 20 | 1/37 | 1/76 | |
3 | D<10 | 9291 | 2117 | 95 | 17 | 1/98 | 1/125 |
D>10 | 383 | 98 | 89 | 9 | 1/4 | 1/11 | |
Chung | 9674 | 2215 | 184 | 26 | 1/53 | 1/85 | |
4 | D<10 | 9583 | 3114 | 106 | 14 | 1/90 | 1/222 |
D>10 | 559 | 70 | 114 | 5 | 1/5 | 1/14 | |
Chung | 10142 | 3184 | 220 | 19 | 1/46 | 1/168 | |
5 | D<10 | 5708 | 1521 | 100 | 21 | 1/57 | 1/72 |
D>10 | 633 | 39 | 101 | 5 | 1/6 | 1/8 | |
Chung | 6341 | 1560 | 201 | 26 | 1/32 | 1/60 | |
6 | D<10 | 7417 | 907 | 90 | 19 | 1/82 | 1/48 |
D>10 | 404 | 22 | 86 | 4 | 1/5 | 1/6 | |
Chung | 7821 | 929 | 176 | 23 | 1/44 | 1/40 | |
7 | D<10 | 6834 | 879 | 86 | 13 | 1/79 | 1/68 |
D>10 | 633 | 101 | 85 | 3 | 1/7 | 1/34 | |
Chung | 7467 | 980 | 171 | 16 | 1/44 | 1/61 | |
8 | D<10 | 9167 | 2315 | 84 | 15 | 1/109 | 1/154 |
D>10 | 490 | 148 | 84 | 5 | 1/6 | 1/30 | |
Chung | 9657 | 2463 | 168 | 20 | 1/57 | 1/123 | |
9 | D<10 | 7958 | 1138 | 80 | 10 | 1/99 | 1/114 |
D>10 | 535 | 95 | 81 | 5 | 1/7 | 1/19 | |
Chung | 8493 | 1233 | 161 | 15 | 1/53 | 1/82 | |
10 | D<10 | 8708 | 779 | 93 | 14 | 1/94 | 1/56 |
D>10 | 589 | 71 | 96 | 6 | 1/6 | 1/12 | |
Chung | 9297 | 850 | 189 | 20 | 1/49 | 1/43 |
Ghi chú:
N1: Tổng số cây cá thể trên ha.
N2: Là tổng số cây của các loài có độ nhiều tương đối trên 5% ( tức là Ni/N
> 5%).
S1: Tổng số loài.
S2: Tổng số loài có Ni/N > 5%. HL1: (hệ số hỗn loài) = S1/N1.
HL2: (Hệ số hỗn loài nhóm cây ưu thế) = S2/N2.
Qua bảng 4.15 và bảng 4.16 trên chúng ta thấy sự thay đổi về thành phần loài
trong hệ sinh thái rừng diễn ra khá phức tạp. Sự tăng giảm không đồng nhất giữa các ÔĐV giữa hai chu kỳ theo dõi dẫn đến hệ số hỗn loài cũng thay đổi. Sự thay đổi trong thành phần loài này thể hiện các giai đoạn diễn thế khác nhau của rừng.
Nhìn chung, rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên có số loài biến động từ 50 đến trên dưới 100 loài. Hệ số biến động không lớn giữa các ÔTC cho thấy cấu trúc thực vật ở khu vực nghiên cứu tương đối đồng nhất.
Tổng hợp các chỉ tiêu đo đếm ở các ÔTC định vị ở Kon Hà Nừng 2004 và 2008:
Bảng 4.17: Tổng hợp các chỉ tiêu đo đếm năm 2004.
N/ha | D1.3 | Hvn | Hdc | Dt | G | M | Shannon- Wiener H’ | số loài | |
1 | 385 | 25.9 | 16.5 | 10.7 | 6.5 | 30.3 | 302.7 | 3,899 | 79 |
2 | 545 | 25.4 | 20.0 | 11.4 | 7.5 | 38.4 | 428.7 | 4,008 | 98 |
3 | 392 | 24.9 | 13.0 | 10.4 | 4.7 | 24.6 | 223.3 | 3,934 | 93 |
4 | 521 | 22.4 | 12.7 | 10.2 | 5.9 | 27.1 | 244.6 | 4,228 | 112 |
5 | 642 | 22.6 | 15.5 | 11.8 | 5.0 | 32.9 | 303.4 | 4,167 | 102 |
6 | 409 | 26.0 | 16.6 | 11.2 | 5.4 | 24.8 | 236.5 | 4,092 | 86 |
7 | 657 | 24.0 | 17.2 | 11.5 | 5.9 | 32.3 | 302.6 | 3,907 | 87 |
8 | 519 | 24.5 | 20.5 | 12.8 | 6.6 | 30.4 | 315.3 | 3,880 | 87 |
9 | 535 | 23.2 | 19.1 | 12.5 | 4.9 | 31.1 | 306.3 | 3,938 | 80 |
10 | 609 | 22.9 | 16.1 | 12.5 | 5.1 | 30.5 | 304.1 | 4,069 | 96 |
Bảng 4.18: Tổng hợp các chỉ tiêu đo đếm năm 2008.
N/ha | D1.3 | Hvn | Hdc | Dt | G | M | Shannon- Wiener H’ | số loài | |
1 | 394 | 25.6 | 20.0 | 14.5 | 6.7 | 32.9 | 341.4 | 3,930 | 77 |
2 | 514 | 27.4 | 23.8 | 13.5 | 7.7 | 40.3 | 517.4 | 3,967 | 90 |
3 | 383 | 26.5 | 18.0 | 12.5 | 4.9 | 29.6 | 265.3 | 3,921 | 89 |
4 | 559 | 23.8 | 19.0 | 14.1 | 6.1 | 29.1 | 262.5 | 4,217 | 114 |
5 | 633 | 23.7 | 20.5 | 12.8 | 6.0 | 34.7 | 345.6 | 4,141 | 101 |
6 | 404 | 27.3 | 19.4 | 13.7 | 6.8 | 30.0 | 276.1 | 4,084 | 86 |
7 | 633 | 25.5 | 19.3 | 14.2 | 6.4 | 34.6 | 366.3 | 3,898 | 85 |
8 | 490 | 26.8 | 23.6 | 15.1 | 6.9 | 33.5 | 345.5 | 3,856 | 84 |
9 | 535 | 24.9 | 24.1 | 13.3 | 5.8 | 33.8 | 341.1 | 3,950 | 81 |
10 | 589 | 24.0 | 19.6 | 15.0 | 5.9 | 31.6 | 336.3 | 4,062 | 96 |
Qua bảng 4.17 và bảng 4.18 xin đưa ra một số nhận xét sau:
- Số lượng cây trong các ÔĐV biến động không đáng kể một số ÔĐV có số cây tăng lên như: ÔĐV số 1 còn lại là số cây giảm đi ở hầu hết các ÔĐV và ÔĐV số 9 số cây vẫn giữ nguyên so với chu kỳ theo dõi năm 2004. Như vậy số cây không có quá nhiều thay đổi giữa chu kỳ theo dõi 5 năm, do đó cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu phát triển một cách rất ổn định.
- Các chỉ tiêu đo đếm như: Dt, Hdc, Hvn, D1.3 đều đạt kết quả tăng trưởng
tốt, đặc biệt là trữ lượng tăng trưởng rất ổn định, hình 4.6 dưới đây là một ví dụ:
Biể u đồ s o s ánh trữ lượng
600
500
400
300
2008
2004
200
100
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ÔĐV
Hình 4.6: So sánh tăng trưởng về trữ lượng 2004-2008.
Hình 4.6 cho ta thấy lượng tăng trưởng về trữ lượng giữa các ÔĐV rất ổn định và đồng đều nhau. Khoảng cách giữa hai đường biểu thị tăng trưởng về trữ lượng giữa các ÔĐV rất đều nhau. Nhưng mức độ tăng trưởng thì tương đối chậm.
4.3. Động thái tăng trưởng đường kính và sự chuyển cấp kính
4.3.1. Tăng trưởng
Khi nghiên cứu tăng trưởng đối với rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định tuổi của rừng, đây là một nhân tố rất khó xác định. Hầu hết các công trình nghiên cứu nhằm xác định tuổi của rừng tự nhiên đều không thu được kết quả mà ta mong muốn. Đối với rừng trồng thì đó là cơ sở cho việc ra các quyết định quản lý. Nhưng đối với rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi thì các kiến thức này không có mấy ý nghĩa, mà nên phân tích quá trình tăng trưởng dựa vào một nhân tố kích thước nào đó (chẳng hạn như đường kính) vì tuổi của rừng và cây rừng rất khó xác định. Trong rừng tự nhiên có mùa sinh trưởng xác định, việc nghiên cứu tăng trưởng cũng có thể thực hiện được thông qua phân tích vòng năm sinh trưởng. Tuy nhiên, việc phân tích này cũng không có ý nghĩa nhiều đến các quyết định điều chế rừng rừng hỗn loài nhiều tuổi vì tuổi của cây chặt giải tích không thể dùng để xác định tuổi cây đang đứng trong lâm phần. Do đó các số liệu tăng trưởng của rừng tự nhiên chỉ nên dựa vào tương quan với đường kính cây. Chỉ có như vậy, chúng ta mới có khả năng xác định được ở đường kính nào thì cây đạt được điểm tối đa về tăng trưởng đường kính / hoặc thể tích; đó là các chỉ tiêu quan trọng để xác định đường kính khai thác tối thiểu hợp lý. Việc phân nhóm các loài có cùng hành vi sinh trưởng tương tự nhau là rất cần thiết. Do đó, việc phân tích các số liệu điều tra tăng trưởng (bằng phương pháp giải tích, hay tốt hơn bằng ô tiêu chuẩn định vị) để phát hiện các kiểu sinh trưởng của loài và dựa vào đó để phân nhóm loài, ít nhất là đối với các loài ưu thế trong từng kiểu rừng là hết sức quan trọng.
Tuy nhiên, phần lớn các cây trong rừng tự nhiên có vòng năm không rõ ràng, rất khó xác định và cũng chưa xác định được một năm sinh trưởng có bao nhiêu vòng năm và cần được bổ sung bằng theo dõi sinh trưởng của cây trong ô định vị.