Tăng Trưởng Đường Kính Trong Mỗi Cấp Kính Khác Nhau Cho Tất Cả Các Loài (Số Liệu Tổng Hợp Từ 10 Ôtcđv) .


Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ tôi xin đưa ra một số nội dung nghiên cứu về tăng trưởng như sau:

Tăng trưởng đường kính theo các cấp kính.

Tăng trưởng trữ lượng của 10 ÔĐV.

Tăng trưởng về tổng diện ngang bình quân trên năm của 10 ÔĐV và của một số nhóm loài ưu thế.

1) Tăng trưởng đường kính theo các cấp kính

Hầu hết quá trình tăng trưởng trong các cấp kính diễn ra không đồng nhất, cứ có 1 đến 2 cấp kính mức độ tăng trưởng chậm thì đến cấp kính sau nó tăng trưởng rất nhanh. Bảng 4.19 dưới dây là một ví dụ về tăng trưởng cấp kính..

Bảng 4.19: Tăng trưởng đường kính trong mỗi cấp kính khác nhau cho tất cả các loài (số liệu tổng hợp từ 10 ÔTCĐV) .

Đơn vị tính: cm/năm


Cỡ kính (cm)

Tối thiểu

Trung bình

Tối đa

V%

10-14.9

0

0,259

0,651

150,96

15-19.9

0

0,288

0,664

130,09

20-24.9

0

0,311

0,667

114,29

25-29.9

0

0,394

0,838

112,88

30-34.9

0

0,454

0,979

115,74

35-39.9

0

0,525

1,020

94,21

40-44.9

0

0,660

1,330

101,35

45-49.9

0,071

0,826

1,581

91,46

50-54.9

0,115

0,948

1,781

87,84

55-59.9

0,168

1,277

2,386

86,87

60-64.9

0,272

1,318

2,363

79,32

>65

0,394

1,524

2,655

74,17

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004-2008 - 9


Qua bảng 4.19 ta thấy từ cấp kính 10-15, 15-20, 20-25 mức độ tăng trưởng về đường kính diễn ra rất chậm. Sự khác nhau giữa các cây mọc chậm và mọc nhanh trong các cấp kính này dẫn đến hệ số biến động rất lớn; điều đó chứng tỏ rằng, trong các cấp kính này, có nhiều cây cá thế bị ức chế không có điều kiện để tăng trưởng và đang ở trong thời kỳ chờ đợi cơ hội (được cải thiện về điều kiện ánh sáng để gia taăg sinh trưởng) và cũng có những cá thể thích nghi với điều kiện thiếu


ánh sáng nên vẫn sinh trưởng tương đối nhanh. Nhưng khi quan sát số liệu trong các ÔTCĐV thì số lượng cây trong các cấp kính này là rất lớn, điều này chứng tỏ quá trình sinh trưởng chuyển cấp trong các cấp kính này diễn ra rất mạnh và quá trình chết tự nhiên trong các cỡ kính này là rất lớn. Đến cấp kính 40-45 và 50-55 thì mức độ tăng truởng về đường kính lại diễn ra rất nhanh điều này chứng quá trình sinh trưởng chuyển cấp trong các cấp kính này diễn ra chậm và quá trình chết tự nhiên trong các cấp kính này cũng diễn ra chậm. Căn cứ vào quy luật này chúng ta sẽ đề xuất biện pháp chặt mở không gian dinh dưỡng và khai thác chọn một cách hợp lý cho một chu kỳ kinh doanh rừng. Các cấp kính tiếp theo cũng diễn ra theo quy luật này. Các số liệu này cũng cho thấy rằng, cấp kính 65 cm là cấp kính mà phần lớn các loài đã được giải phóng khỏi thời kỳ bị ức chế và đang gia tăng tăng trưởng về đường kinh.

2) Tăng trưởng trữ lượng

Trong kinh doanh rừng gỗ lớn thì chỉ tiêu về trữ lượng là một chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá một chu kỳ kinh doanh thành công hay thất bại. Với rừng tự nhiên thường xanh là rộng mức độ tăng trưởng chậm và chu kỳ kinh doanh dài thì việc căn cứ vào tăng trưởng để đưa ra một chu kỳ khai thác và chặt tỉa thưa hợp lý. Để làm được điều này cần có một chu kỳ theo dõi (kế hoạch kiểm kê rừng) theo định kỳ mà chính xác nhất vẫn là hệ thống các ÔTCĐV từ đó có những căn cứ để đề xuất biện pháp cụ thể. Bảng 4.20 dưới đây mô tả quá trình tăng trưởng về trữ lượng của các ÔTCĐV trong khoảng thời gian là 5 năm.


Bảng 4.20: Tăng trưởng trữ lượng M.


Đơn vị tính : m3


ÔĐV

2004

2008

ZM

ΔM/năm

P%

1

302.67

333.55

30.88

6.18

1.94

2

428.74

451.38

22.64

4.53

1.03

3

223.31

257.35

34.05

6.81

2.83

4

244.58

262.53

17.95

3.59

1.42

5

303.37

345.63

42.26

8.45

2.60

6

236.55

276.07

39.53

7.91

3.08

7

302.59

339.15

36.56

7.31

2.28

8

315.32

345.48

30.16

6.03

1.83

9

306.31

341.15

34.84

6.97

2.15

10

304.13

336.28

32.15

6.43

2.01


Qua bảng 4.20 tăng trưởng trữ lượng ở các ÔĐV cũng rất khac nhau. Lượng tăng trưởng bình quân năm đạt max ở ÔĐV số 5 với 8,45 m3 /năm, thấp nhất ở ÔĐV số 4 là 3,59 m3 /năm. Tăng trưởng bình quân của cả 10 ÔTCĐV đạt 8,6 m3/ha/năm. Như vậy căn cứ vào lượng tăng trưởng cũng là một nhân tố quan trọng trong việc đề suất một số giải pháp lâm sinh như: phương thức và thời điểm khai thác khai thác, cường độ chặt tỉa thư một cách hợp lí nhất.


3) Tăng trưởng về tổng diện ngang bình quân trên năm của 10 ÔĐV và của một số nhóm loài ưu thế.

Việc theo dõi tăng trưởng tổng diện ngang còn là tiền đề để dự đoán sản lượng chính vì thế lượng tăng trưởng tổng diện ngang có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng trữ lượng. Bảng 4.22 dưới đây mô tả tăng trưởng tổng diện ngang của 10 ÔTCĐV ở Kon Hà Nừng.


Bảng 4.21: Tăng trưởng về tổng diện ngang G.


Đơn vị tính : m2


ÔĐV

2004

2008

Tăng trưởng ZG

2004-2008

ΔG/năm

1

30.326

32.914

2.588

0.5176

2

38.393

40.31

1.917

0.3834

3

24.555

29.636

5.081

1.0162

4

27.081

29.135

2.054

0.4108

5

32.852

34.673

1.821

0.3642

6

24.813

30.041

5.228

1.0456

7

32.253

34.608

2.355

0.471

8

30.408

33.486

3.078

0.6156

9

31.07

33.791

2.721

0.5442

10

30.465

31.623

1.158

0.2316


Qua bảng 4.21 ta thấy lượng tăng trưởng bình quân tổng diện ngang của các ÔĐV là không đồng đều giữa các ÔĐV. Ở ÔĐV số 3 và số 5 lượng tăng trưởng từ 0,36 m2 đến 1,01 m2 . Nhìn chung khu vực nghiên cứu tăng trưởng trong khoảng 0,23 đến 1,04 m2 đây là mức độ tăng trưởng tổng diện ngang chậm đó là đặc trưng của rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi.

Biể u đồ s o s ánh tăng trưởng tổng diệ n ngang G

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

2004

2008

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ÔĐV

Hình 4.7: Biểu đồ so sánh tăng trưởng tổng diện ngang G.


Qua biểu đồ hình 4.7 lượng tăng trưởng G ở ÔĐV số 10 là thấp nhất, còn lại các ÔĐV khác mức độ tăng trưởng là tương đối đều nhau. Việc nghiên cứu tăng trưởng tổng diện ngang sẽ là căn cứ để đưa ra việc dự đoán sản lượng và thiết kế khai thác rừng trong tương lai. Căn cứ lượng tăng trưởng bình quân hàng năm mà chúng ta xây dựng một kế hoạch dài hạn cho việc dự đoán sản lượng cho một quá trình kinh doanh rừng tự nhiên một cách chủ động và từ đó làm tiền đề cho các luân kì tiếp theo.

Bảng 4.22 dưới đây đã mô tả tăng trưởng của một số loài ưu thế, từ đó sẽ có những biện pháp lâm sinh phù hợp để điều chỉnh tăng của những loài cây mục đích theo nhu cầu kinh doanh rừng.


Bảng 4.22: Tăng trưởng tổng diện ngang của một số loài ưu thế.

Đơn vị tính : m2


ÔĐV

Loài

số cây

2004

Số cây

2008

ZG

ΔG/năm


1

Chôm chôm

24

1.767145868

25

1.77942

0.01227

0.00245

Nhọc

25

1.335757715

25

1.42206

0.0863

0.01726

Kháo

13

1.780399462

11

1.80494

0.02454

0.00491

2

Trâm quả to

23

2.334105167

19

3.46704

1.13294

0.22659

Xoan

27

5.202281085

30

6.62238

1.4201

0.28402

3

Trường

35

1.805434028

30

2.07492

0.26949

0.0539

4

Giổi nhung

10

2.266855449

10

2.26769

0.00083

0.00017

5

Giổi nhung

16

2.257528846

15

2.474

0.21648

0.0433

6

Giổi nhung

21

2.636974334

23

3.06649

0.42951

0.0859


7

Giổi nhung

29

3.566198536

25

4.10616

0.53996

0.10799

Dâu móc

48

2.226603793

49

2.23888

0.01227

0.00245

Hoóc quang

66

1.182024236

64

1.23406

0.05203

0.01041


8

Giổi nhung

33

6.04020275

33

6.0492

0.009

0.0018

Cóc đá

25

5.262658569

25

5.27286

0.0102

0.00204

Dâu móc

31

1.519254572

31

1.53104

0.01178

0.00236


9

Giổi nhung

30

3.234858685

30

3.24486

0.01

0.002

Dẻ trắng

33

2.234948649

33

2.25495

0.02

0.004

Trâm đỏ

29

1.655717503

29

1.65972

0.004

0.0008

Cóc đá

18

2.211877578

18

2.27188

0.06

0.012

10

Dẻ trắng

38

1.818196748

32

1.97877

0.16058

0.03212

Cóc đá

21

2.114193681

19

2.23691

0.12272

0.02454


Bảng 4.22 cho ta thấy loài Xoan là loài có mức độ tăng trưởng bình quân hàng năm lớn nhất, một số loài như Giổi nhung, Dẻ trắng ở các ÔĐV khác nhau có mức độ tăng trưởng rất khác nhau. Ví dụ như Dẻ trắng ở ÔĐV số 9 có ΔG = 0,004 m2 / năm thí ở ÔĐV số 10 mức độ lại tăng trưởng lại cao hơn rất nhiều ΔG = 0,032 m2 /năm hay loài


Giổi nhung ở các ÔĐV khác nhau mức độ tăng trưởng cũng rất khác nhau. Do ÔĐV được bố trí ở nhiều địa điểm khác nhau do đó có thể kết luận rằng ở các dạng lập địa khác nhau mức độ tăng trưởng của các thể cùng loài là khác nhau.

4.3.2. Sự chuyển cấp

Sự chuyển cấp trong các cỡ kính diễn ra được giải thích như sau:

- Quá trình chuyển ra khỏi cấp có nghĩa là từ cấp A chuyển đến cấp A+1.

- Quá trình chuyển vào có nghĩa là từ cấp A-1 chuyển vào cấp A. Dưới đây là bảng 4.23 mô tả quá trình chuyển cấp của ÔTCĐV số 1.

Bảng 4.23: Sự chuyển cấp trong ÔTCĐV số 1.


Cấpkính

N2004

N2008

Nchết

Nchuyển ra

Nchuyển vào

10-15.

79

79

8

21

29

15-20

102

98

5

20

21

20-25

59

67

3

9

20

25-30

44

45

1

7

9

30-35

27

27

1

6

7

35-40

20

20

0

6

6

40-45

18

18

0

6

6

45-50

4

9

0

1

6

50-55

9

9

0

1

1

55-60

6

6

0

1

1

60-65

7

7

0

1

1

>65

10

9

2

0

1


Như vậy luôn tồn tại hai quá trình song song nhau đó là quá trình chuyển đến và quá trình chuyển đi. Bảng 4.23 cho ta thấy rất chi tiết hai quá trình chuyển đến và chuyển đi trong ÔTCĐV số 1 mà sự vận động của HST rừng bị ảnh hưởng bởi quá trình chuyển đến và chuyển đi này.

4.3.3. Mô hình động thái cấu trúc N/D của lâm phần

Động thái biến đổi cấu trúc N/D của khu vực nghiên cứu được mô tả trong


bảng 4.24 dưới đây như sau:

Bảng 4.24 Động thái cấu trúc N/D của lâm phần sau 5 năm.


ÔĐV

Cỡ đường kính

Số cây/ ha

ÔĐV

Cỡ đường kính

Số cây/ ha

2004

2008

2004

2008


1

Cây tái sinh

30549

48625


2

Cây tái sinh

29375

39583

1-5

3340

2583

1-5

1096

2292

5-10

1280

2625

5-10

2123

3958

10-15

79

79

10-15

157

114

15-20

102

98

15-20

115

120

20-25

59

67

20-25

69

76

25-30

44

45

25-30

51

55

30-35

27

27

30-35

38

38

35-40

20

20

35-40

30

28

40-45

18

18

40-45

22

22

45-50

4

9

45-50

18

18

50-55

9

9

50-55

5

17

55-60

6

6

55-60

8

10

60-65

7

7

60-65

9

8

>65

10

9

>65

7

8


3

Cây tái sinh

25833

34583


4

Cây tái sinh

28958

45416

1-5

3084

4083

1-5

3460

4833

5-10

3160

5208

5-10

2009

4750

10-15

128

132

10-15

198

238

15-20

71

66

15-20

109

112

20-25

43

41

20-25

63

61

25-30

36

36

25-30

47

46

30-35

21

20

30-35

29

29

35-40

29

26

35-40

18

17

40-45

24

24

40-45

13

13

45-50

16

14

45-50

11

11

50-55

11

11

50-55

13

13

55-60

7

7

55-60

14

13

60-65

2

2

60-65

1

1

>65

4

4

>65

5

5


5

Cây tái sinh

29167

34583


6

Cây tái sinh

18958

21250

1-5

1168

2250

1-5

500

4167

5-10

1940

3458

5-10

1577

3250

10-15

244

245

10-15

134

124

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 26/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí