Biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn Giáo dục học của sinh viên Cao Đẳng Hải Dương - 12


­ Chúng ta hãy thử tưởng tượng, khối lượng kiến thức – môn học Giáo dục học như một cái cây. Trong cái cây ấy có các cành cây lớn, nhỏ khác nhau

nhưng chúng liên kết với nhau theo một trình tự ­ phân nhánh nhất định.

Muốn học tập môn Giáo dục học theo hướng “ hình cây” thì phải như thế nào?

­ Trước tiên chúng ta hãy bắt đầu bằng một bức tranh toàn cảnh. Hãy nhìn một cách bao quát các cây để nhận dạng chúng thuộc loại cây gì, hình dạng ra sao? Điều này tựa như một trò chơi xếp hình. Nếu chúng ta bắt đầu ghép

5000 miếng của trò chơi xếp lớn bằng cách ghép thử từng mảnh một.

Chúng ta có thể

phải tốn một thời gian dài để

hoàn thành. Nhưng nếu

chúng ta được xem bức tranh toàn cảnh của khối hình ghép, chúng ta sẽ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

biết chính xác cái mà chúng ta đang ghép. Do vậy trò chơi sẽ

trở

Biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn Giáo dục học của sinh viên Cao Đẳng Hải Dương - 12

nên dễ

dàng hơn. Chúng ta thật ngạc nhiên nhận thấy lẽ thường tình biến mất

trong hệ thống giáo dục. Những môn học được giảng dạy biệt lập, các

phần biệt lập này được giảng dạy mà sinh viên thì không biết được đại cương chủ đề của môn đó. Trên thực tế đó không phải là cách học tốt nhất. “ Chúng ta sddàng hơn nhiu khi mà chúng ta biết trước toàn

cảnh”

( Gordon Dryden)

­ Sau đó chúng ta phải biết phân tích cây – môn học theo đúng trật tự trong

hệ thống đó, nhưng lại phải nhìn thấy sự liên kết với nhau giữa các bộ

phận của cây.

Xem môn giáo dục học như một cái cây trong rừng tri thức. Từ cây sẽ sinh ra các cành lớn, nhỏ sinh ra hoa lá...vv và chúng ta có thể phân tách hệ thống tri thức Giáo dục học theo cấu trúc sau:


GDH là một khoa học

GD và sự phát triển XH

Những vấn đề chung

của Giáo dục học (GDH)

GD và sự phát triển NC

Mục đích và nguyên lý GD

Môn Giáo dục học


Quá trình dạy học


Lý luận dạy học Tính quy luật và NTDH


Nội dung dạy học


PP và phương tiện DH


Hình thức tổ chức DH


Kiểm tra, đánh giá kết

quả


Chúng ta hãy thử sử dụng lược đồ liên tưởng thay cho ghi chép. Sẽ chẳng có gì ý nghĩa nếu những thông tin quan trọng khi chúng ta cần dùng chúng mà không thể nhớ ra chúng. Và đây là hàng chục sinh viên trong thời gian ghi chép – theo cách dạy học cổ xua được dùng trong các trường học. Họ viết, viết hết dòng này đến dòng khác – cũng tốt thôi. Tuy nhiên bộ óc của chúng ta lại không làm việc như vậy, nó không lưu giữ thông tin bằng những dòng viết, mà bộ óc của chúng ta lưu giữ thông tin dưới dạng cây. Nó lưu giữ thông tin theo thể loại và sự liên quan. Và nếu chúng ta có thể

làm quen với cách lưu trữ

thông tin như

thế, chúng ta có thể

học được

nhanh hơn và dễ dàng hơn. Do vậy, chúng ta không nên ghi chép nhiều mà


hãy vẽ sự liên kết giữa các thông tin. Cách làm như vậy thật đơn giản và

hiệu quả

như

sau:

(1) Hãy tin tưởng và ghi nhớ rằng: các tế bào não chúng ta giống như các cây và mỗi cây lưu giữ thông tin có liên hệ với nhau trên các cành.

(2) Chúng ta hãy thử sắp xếp ý chính của một chủ thể nào đó theo cấu trúc hình cây trên tờ giấy trắng.

(3) Bây giờ hãy bắt đầu từ phần trọng tâm của vấn đề (dùng màu sắc, biểu tượng tốt) sau đó sẽ vươn cành cây vươn ra từ đó.

(4) Vẽ các ý, điểm có liên quan ở trên cành cây chính. Mỗi điểm đó chồi ra như các cành phụ.

(5) Chúng ta đừng quên tô những màu sắc khác nhau cho các cây của mình và một màu sắc khác tô viền xung quanh cây.

Cập nhật thường xuyên với phương pháp học tập này, chúng ta sẽ dễ dàng bắt đầu với sự khái quát và sau đó xây dựng biểu đồ liên hệ theo các nhánh.


*** 9 bước khởi đầu để dàng hơn.

học nhanh hơn, tốt hơn và dễ

Chúng ta hãy đọc + suy ngẫm về nó + và đem ra thực hành – áp dụng vào việc tập các môn học nói chung và môn Giáo dục học nói riêng.

Chín bước khởi đầu để học nhanh hơn, tốt hơn và dề dàng hơn thật đơn giản như sau:

(1) Hãy bắt đầu qua những loại hình thể thao và chúng ta đang là một vận động viên.


Những loại hình thể thao có thể cung cấp những mô hình học tập tốt. Có ít nhất 8 bài học có thể rút ra qua thể thao:

Thứ

nhất: Tất cả

các vận động viên thành công trong thi đấu đều có

những ước mơ. Họ ước mơ những điều không tưởng và biến nó thành hiện

thực. Ở mọi trình độ, môn thi tất cả các nhà thể thao đều có những ước

mơ của mình. Ước mơ đó có thể ở mức độ cao nhất là phá kỷ lục hay trở thành một nhà vô địch. Trong học tập chúng ta cũng là những vận động viên với những ước mơ riêng của mình.

Thứ hai: Tất cả trong số họ đều có những mục đích cụ thể. Và họ chia

mục đích thành những bước nhỏ để thực hiện dễ dàng. Do vậy, trong khi ước mơ vẫn còn đó, họ xây đắp cho thành công trong tương lai của mình. Không thể sau một đem ai đó sẽ “ nhảy lên bục” vô địch thế giới mà chúng ta phải khổ công luyện tập trong bước đường đi tới thành công. Chúng ta nên nhớ không bao giờ được sao nhãng đích phấn đấu của mình.

Thứ ba: Tất cả các vận động viên thành công trong thi đấu thể thao đều phối hợp rất hợp lý giữa trí óc, cơ thể và hành động. Họ biết rằng các mục đích của họ có thể đạt được nếu họ biết cách phối hợp hài hòa giữa trạng thái nội tâm, độ bền, các động tác kỹ thuật.

Thứ tư: Họ đều biết nhìn nhận và học cách nhìn nhận mục tiêu của mình, để nhìn thấy trước thành quả của mình. Để xem xét tinh tường suốt trận đấu như một máy chạy băng trong bộ óc.

Thứ năm: Trong số họ ai cũng có một niềm đam mê. Họ tràn trề khao khát thành công.

những

Thứ sáu: Mỗi người trong số họ đều có một người huấn luyện viên giàu kinh nghiệm, một người cố vấn và một người chỉ dẫn. Cũng như chúng ta


sẽ học hỏi tốt hơn nếu có sự nỗ lực của bản thân và một giáo viên giảng dạy giỏi.

Thứ

bảy: Những vận động viên thành công trong thể

thao đều có quan

điểm tích cực khi nhìn nhận những sai sót, những thất bại của mình. Liệu có thể coi đó là sự thất bại không? Những sai lầm, thiếu sót ấy là cần thiết khi học tập, luyện tập.

Thứ tám: Họ đều thành công nhờ vào thực hành. Cũng như chúng ta không thế trở thành một học sinh xuất sắc học các môn học chỉ nhờ vào việc đọc

một cuốn sách hay về phương pháp học tập mà không đem ra thực hành

trong suốt quá trình học tập.

Làm sao chúng ta có thể áp dụng những bài học trên vào mong muốn chúng ta đang vươn tới hay là muốn học và làm thế nào để thực hiện nó nhanh hơn tốt hơn và dễ dàng hơn. Chúng ta xem công thức sau:

Niềm đam mê + Tầm nhìn xa + Hành động = Thành công

Marilyn King (Lực sỹ Olimpic 5 môn phối hợp của Mỹ)

(2) Dám

ước mơ

– và phác họa tương lai của chúng ta ở

những bài


học trên ghế nhà trường ngày hôm nay.


Ví dụ

như

từ hãng sản xuất xe hơi Ford đến hãng phim hoạt hình

Wendisney hay từ công ty điện rử Sony cho tới hãng phần mềm máy tính

microsoft… Do vậy, chúng ta hãy lự chọn những thách thức lớn nhất và

dám tưởng tượng đến cái mà chúng ta muốn đạt tới qua kiến thức cơ bản ở tất cả các môn học khi ngồi trên ghế nhà trường. Tôi tin rằng mọi điều đều có thể xảy ra khi: Đó là điều mà chúng ta thực sự thích! Chúng ta dám ước mơ và phác họa tương lai của mình gắn với điều đó? Nghĩ đến nó ở mọi lúc! Vẫn đam mê nó khi gặp phải những thất bại về điều đó.

(3) Đặt ra mục tiêu cụ thể và đưa ra những giới hạn.


Việc học sẽ dễ dàng hơn nếu chúng ta đặt ra các mục tiêu. Và khi đã có các mục tiêu, thì chúng ta hay chia nó ra thành các mục tiêu nhỏ để dễ thực hiện. Như chúng ta bước những bậc thang. Tiếp đó chúng ta đặt ra các giới hạn cho mỗi bước và làm được những điều đó có nghĩa là chúng ta đã nhìn thấy được sự thành công ngay trong bước đầu tiên.

(4) Hãy hỏi !

“ Hỏi ” đó là từ gồm 3 chữ tốt nhất trong từ điển của người muốn học hỏi. Đừng có sợ đặt câu hỏi và đừng bao giờ sợ đặt câu hỏi cho nhưng chuyên gia tốt nhất mà chúng ta quen biết và thậm chí ngay cả khi chúng ta chưa hề gặp mặt họ trước.

Hãy bắt đầu với những thư viện. Nó không chỉ đơn giản là trung tâm chứa sách báo. Nó chính là nguồn tư liệu học. Nhân viên thư viện đã được đào tạo để giúp chúng ta. Hãy hỏi họ trước khi chúng ta đến, nói với cụ thể

về cái mà chúng ta muốn và yêu cầu họ

về những chỉ

dẫn tốt nhất cho

người mới bắt đầu. Sử dụng những chỉ dẫn để có cái nhìn tương quan sau đó mới đi vào chi tiết. Nhưng đừng dừng lại ở thư viện. Hãy tìm ra một số người trong trường chúng ta trong môi trường xung quanh chúng ta – những người mà họ đang học những phần mà chúng ta cũng đang đam mê. Hãy hỏi những giáo sư tốt nhất – những người mà có thể đơn giản hóa vấn đề cho chúng ta.

Trên thực tế, hãy tập đặt câu hỏi như một thói quen. Đó là điều đơn giản nhất để chúng ta có một kết quả học tập tốt.

Tôi giữ 6 người phục vụ thật thà, họ đã dạy tôi tất cả những gì tôi

biết: Tên họ Kipling)

là: Cần gì, tại sao, khi nào, thế

nào, ở

đâu và ai. (Rudyard

(5) Dùng hình ảnh và âm thanh để tăng hiệu quả học.


Những điều mà chúng ta đọc thường thông qua các sản phẩm in ấn và chúng ta cũng là người học cách dùng những ngôn ngữ. Nhưng chúng ta có thể đọc tốt hơn nếu chúng ta biết phối hợp hình ảnh và âm thanh trong nội dung bài học. Do vậy nếu có thể tìm một máy ghi hình hay ghi âm để làm phong phú hơn ngành học của chúng ta. Nếu chúng ta là một người có khiếu học bằng cách nghe, thì hãy đài chạy băng trong ô tô của người đó là phương tiện học. Nếu chúng ta có sự quan sát tốt thì hãy tìm những cuốn sách có hình ảnh.

Chúng ta đừng quên cầm bút màu trong suốt quá trình học tập. Nó sẽ làm nổi bật các ý chính trong bài học, làm chúng ta dễ dàng nhận ra nó và màu sắc tốt có thể làm hưng phấn khả năng tư duy của chúng ta.

Âm nhạc có tác dụng rất lớn trong quá trình học tập của người học. Hiện phương pháp học tăng tốc của Georgi lozanoi dùng nhạc đang được hết sức quan tâm. Theo các nghiên cứu cho thấy:

­ Trước khi bắt đầu mỗi bài học học sinh nên nghe nhạc êm dịu từ băng chọn lọc qua tai nghe – và hãy theo sự hướng dẫn của bài tập thở và thư giãn. Mục đích của việc này là làm mất đi các ý nghĩ không tập trung, và để bộ óc của chúng ta vào trạng thái tỉnh táo thư giãn do vậy ngôn ngữ mới sẽ được tiếp thu nhanh hơn.

­ Lozanoi cho rằng nhạc thính phòng có tác dụng nhiều nhất trong việc dạy học. Ông đưa ra 3 chức năng của âm nhạc trong học tập: (1) nó giúp chúng ta thư giãn; (2) nó giúp chúng ta khởi động phần óc bên phải, do vậy chúng ta có thể tiếp thu những thông tin mới; (3) và nó giúp chúng ta đưa thông tin vào bộ nhớ dài hạn…

(6) Học bằng cách thực hành

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 29/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí