Biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn Giáo dục học của sinh viên Cao Đẳng Hải Dương - 13


Giáo dục, dạy học sẽ không hiệu quả nếu lý thuyết và thực hành bị tách rời. Do đó hãy cố gắng học bằng cách thực hành – hành động với những vấn đề đã được học.

Nếu chúng ta học nói tiếng Pháp thì hãy nói tiếng Pháp. Nếu chúng ta học về máy tính hãy sử dụng chúng. Nếu chúng ta học nấu các món ăn Châu Á hãy nấu các món ăn Châu Á cho các bạn của chúng ta. Nếu chúng ta học cách viết tắt, hãy viết và tranh luận, diễn thuyết trước công chúng. Nếu chúng ta muốn học tốt môn Giáo dục học hãy bắt tay vào những vấn đề xung quanh nó.

Và hãy nhớ một câu nói trong thể thao: Đó không phải là lỗi lầm, đó là sự luyện tập.

(7) Ôn tập và kiểm tra lại.

Khi mà chúng ta học một kỹ năng vừa đòi hỏi trí tuệ lẫn thể lực, như đánh máy hay nấu ăn, chúng ta có thể luyện tập nó bằng hành động.

Nhưng để thu thập thêm kiến thức, hãy ôn tập lại thường xuyên. Hãy

nhìn lại bản phác học lý tưởng của chúng ta, hay bản phác thảo hệ thồn hình cây môn Giáo dục học và hãy ôn lại những điểm chính ngay sau khi chúng ta làm xong. Làm lại bản phác thảo vào buổi sáng hôm sau và làm lại một lần nữa vào tuần sau và thêm một lần nữa vào tháng sau. Ôn lại kiến thức vafd thông tin liên quan trước khi chúng ta cần nó cho mục

đích cụ

thể: cho một kỳ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

thi; cho buổi thảo luận…Hãy luôn ôn tập và

kiểm tra lịa bản phác thảo các môn học.

Biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn Giáo dục học của sinh viên Cao Đẳng Hải Dương - 13

(8) Học nghệ thuật của sự tỉnh táo và thư giãn.

Cho đến thời điểm này, hầu hết các điểm mà chúng ta tóm tắt

thuộc về

logic, chúng nằm

ở bên trái của não bộ. Nhưng để sử

dụng

thêm phần năng lượng bên phải não bộ và tiềm thức của chúng ta thì


chìa khóa thực sự cho hiệu quả học tập thật tốt đó là tỉnh táo thư giãn đó là vị trí thư giãn của trí óc chúng ta, đặc biệt trong giai đoạn trước khi chúng ta bắt đầu học một phần nào đó.

Não chúng ta như đài phát thanh với 4 loại tần số sóng:

­ Beta: Chúng ta đang thức tỉnh­ bộ não đang tỉnh táo và sóng đang dao động với tần số 13 – 25 vòng trong 1 giây.

­ Alpha: Thời gian lý tưởng cho việc học: sóng dao động với tần số từ 8 đến 12 vòng trong 1 giây.

­ Theta: Giai đoạn trước khi ngủ, sóng não dao động với tần số từ 4 đến 7 vòng trong 1 giây.

­ Delta: Ngủ sâu, sóng não dao động với tần số từ 0,5 – 3 vòng tropng 1 giây.

Sóng Beta dao động rất nhanh và rất hữu dụng để đưa ta qua một

ngày, nhưng chúng ta bị ngăn trở truy cập vào sâu trong bộ nhớ. Chỉ có sóng

dưới dạng Alpha và Theta là có thể truy cập vào sâu trong bộ nhớ và là

sóng lý tưởng cho việc học tập, cái mà chúng ta chỉ có khi chúng ta cảm thấy thoải mái, tỉnh táo và khỏe mạnh.

Làm thế

nào có thể

đạt được trạng thái đó? Hàng ngàn người tập

thiền hàng ngày, hay làm động tác thư

giãn và đặc biệt là tập thở

sâu.

Chúng cũng đem lại hiệu quả nhất định song càng nhiều nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng một số thể loại âm nhạc có thể giúp chúng ta đạt được trạng thái đó nhanh hơn và dễ dàng hơn. Bởi một số giai điệu âm nhạc giúp cơ thể chúng ta thư giãn, làm đều nhịp thở, làm dịu tiếng động và làm cho

chúng ta trở về

trạng thái êm dịu của sự

thư

giãn, ở

trạng thái đó bộ óc

chúng ta tiếp thu các thông tin rất nhanh.

(9) Hãy vui lên và hãy chơi


Hãy hỏi mọi người rằng trong óc họ sẽ nghĩ gì khi chúng ta nói đến giáo dục hay việc học tập. Tomy Buzan nhà giáo dục Mỹ đã làm cuộc điều tra với 30 người và ông đã rút ra được 10 khái niệm mà người học thường sử dụng khi nói đến giáo dục: buồn tẻ, các kỳ thi, bài tập, tốn thời gian, vô ích, một chỗ, chán ghét và sợ.

Nhìn xem đứa trẻ hai tuổi chúng nhận thức thế giới xung quanh và bắt chước rất nhanh khi tiếp xúc qua đồ chơi, sự vận động. Hay nếu chúng ta hỏi một cô bé bốn tuổi ở một trường mẫu giáo tốt thì bé sẽ kể cho chúng

ta nghe những điều thú vị

mà chúng ta có. Do vậy

ở trường học, những

người làm công tác giảng dạy tốt cần phải biết lấy niềm vui thú trong học tập cho các học sinh. Sự hài hước là con đường học tốt nhất. Do vậy hãy

tạo ra sự

hài hước trong học tập. Hãy nghĩ tới những trò chơi để

nhấn

mạnh các ý chính với ai đó học cùng môn, thậm chí việc tạo các câu đố vui bình thường cũng có tác dụng lớn.


CHÚC CÁC BẠN ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG HỌC TẬP!


MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chon đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 3

3. Khách thể nghiên cứu 3

4. Đối tượng nghiên cứu 3

5. Nhiệm vụ cứu. 3

nghiên

6. Phương pháp nghiên cứu 3

7. Phạm vi nghiên cứu 5

8. Cấu trúc luận văn 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng học tập 6

1.1.1. Các tác giả nước ngoài 7

1.1.2. Các tác giả trong nước 9

1.2. Học là hoạt động trung tâm trong quá trình dạy học 11

1.2.1. Học là hoạt động tích cực, tự lực và sáng tạo học tập 11

1.2.2. Tính tích cực, tính tự lập và mối quan hệ giữa chúng 13

1.2.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học 17

1.3. Chất lượng học tập môn giáo dục học trong trường Cao đẳng, Đại học 1

8

1.3.1. Khái niệm chất lượng, chất lượng học tập môn học 18

1.3.2. Các tiêu chí biểu hiện chất lượng học tập 20

1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng và đảm bảo chất lượng học tập môn Giáo dục học 22

1.3.4. Môn Giáo dục học 28

Kết luận Chương 1 30

g Hải

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG. .31 2.1. Tình hình chung 31

2.1.1. Vài nét về trường Cao đẳn Dương 31

2.1.2. Đặc điểm bộ môn Giáo dục học trong trường Cao đẳng sư

phạm 3

2

2.1.3. Đặc điểm sinh viên trường Cao đẳng Hải Dương 33

2.2. Thực trạng chất lượng học tập môn Giáo dục học của sinh viên Cao đẳng Hải Dương 35

2.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng học tập bộ môn Giáo dục học của sinh viên trường Cao đẳng Hải Dương 44

2.3.1. Nguyên nhân chủ quan 44

2.3.2. Nguyên nhân khách quan 46

Kết luận chương 2 48

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG 49

3.1. Một số

cơ sở

xác định biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn

Giáo dục học của sinh viên trường Cao đẳng Hải Dương 49

3.1.1. Căn cứ vào đặc điểm hoạt động nhận thức của sinh viên 49

3.1.2. Căn cứ vào đặc điểm môn học 49

3.2. Các nhóm biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn Giáo dục học 50


3.2.1. Nhóm biện pháp dành cho giảng viên giảng dạy bộ môn 51

3.2.2. Nhóm biện pháp về phía sinh viên 56

Kết luận Chương 3 69

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 73

PHỤ LỤC 74

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/04/2022