làm và chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế ngày càng tăng nên quy định thời gian công tác đã được bãi bỏ.
Thă ba, vă thăi gian ăào tăo ăăi hăc và cao ăăng, ốã có số linh hoốt hốn. Thay vì chố có các khóa 3 nốm và tố 4 ốốn 6 nốm nhố trốốc ốây, tố nốm 2005, thối gian ốào tốo cao ốống tố 1,5 nốm ốốn 3 nốm và thối gian ốào tốo ốối hốc tố 2,5 nốm ốốn 6 nốm phố thuốc vào loối ngành nghố hốc và trình ốố vốn bống mà ngốối hốc ốốt ốốốc trốốc khi nhốp hốc. ốào tốo tình ốố thốc số và tiốn số chố ốốốc tiốn hành ố mốt số trốống ốối hốc, hốc viốn và viốn nghiên cốu. Thối gian ốào tốo thốc số tố 1 ốốn 2 nốm hốc và thối gian ốào tốo tiốn số tố 3 ốốn 4 nốm hoốc lâu hốn phố thuốc vào loối vốn bống mà ngốối hốc ốốt ốốốc trốốc khi nhốp hốc và theo quy ốốnh cốa Bố trốống bố giáo dốc và ốào tốo trong các trốống hốp kéo dài. Nghiên cốu sinh tiốn số ốòi hối phối có các công trình nghiên cốu khoa hốc.
Thă tă, vă măng lăăi các trăăng ăăi hăc và cao ăăng, ốã ốốốc sốp xốp lối theo hốống ốa dống hoá các loối hình trốống và gốn kốt chốt chố hốn trốống ốối hốc vối các viốn nghiên cốu. Các trốống ốối hốc và cao ốống ốốốc bố trí lối cố vố ốốa lý và cố cốu. Hình thành các trốống ốối hốc ốa ngành, trốống ốối hốc hoốc cao ốống chuyên ngành và trốống cao ốống cống ốống. Nhiốu trốống ốối hốc ốa ngành ốốốc thành lốp trên cố số tố chốc lối các trốống ốào tốo chuyên nhành nhố ốối hốc Quốc gia Hà Nối, ốối hốc Quốc gia thành phố Hố Chí Minh, ốối hốc Thái Nguyên, ốối hốc Huố và ốối hốc ốà Nống… Thiốt lốp hố thống ốào tốo mố, ốào tốo tố xa và phát triốn hố thống trốống ốối hốc, cao ốống tố thốc. Các trốống chuyốn tố ốào tốo chuyên nghành hốp sang ốào tốo ốa ngành và ốa cốp. GDốH ốã ốốốc ốốt trong mối liên hố mốt thiốt vối các bốc hốc khác, ốốc biốt là giáo dốc nghố nghiốp, bao gốm trung cốp chuyốn nghiốp và dốy nghố.
Hoốt ốống nghiên cốu khoa hốc và công nghố (NCKH và CN) ố các trốống ốối hốc ốã có bốốc gốn kốt vối hoốt ốống giáo dốc và ốào tốo; ốã kốt hốp ốốốc vối viốc ốào tốo nghiên cốu sinh và cao hốc; ốốa nhà trốống ốốn vối xã hối và góp phốn cối tiốn, ốối mối nối dung và phốống pháp ốào tốo. Mốt số phòng thí nghiốm chuyên ốố, trung tâm NCKH và CN liên ngành, chuyên ngành và ốốn vố hoốt ốống khoa hốc công nghố ốã ốốốc thành lốp trong các trốống ốối hốc. Hoốt ốống chuyốn giao công nghố, lao ốống sốn xuốt trong nhà trốống ốã ốốốc coi trống và phát huy.
Thă năm, vă că cău vùng miăn, bốốc ốốu ốã có số biốn ốối. Nốu nhố trốốc ốây, các trốống ốối hốc, cao ốống ốốốc bố trí chố yốu ố hai Thành phố lốn là Hà Nối và Thành phố Hố Chí Minh ( hai vùng ốBSH và ốông Nam Bố) thì nay các trốống ốối hốc ốã phát triốn khá mốnh ố các vùng trong cố nốốc ốáp ống nhu cốu hốc tốp, ối lối, sinh hoốt thuốn lối cho sinh viên, ốống thối ốáp ống nhu cốu ốào tốo nguốn nhân lốc tối chố, phốc vố số nghiốp CNH, HốH, phát triốn sốn xuốt kinh doanh theo nhu cốu cốa nốn kinh tố thố trốống cho các ốốa phốống, vùng miốn.
Bống 5. Cố cốu các trốống ốối hốc cao ốống theo vùng miốn [10, 11 và 28]
2000 | 2005 | 2008 | |
Tổng số trường ĐH và CĐ | 223 | 311 | 369 |
Trong đó: | |||
1. Các tỉnh ĐBSH | 89 | 104 | 113 |
2. Các tỉnh Đông Nam Bộ | 59 | 90 | 102 |
3. Các tỉnh miền núi phía Bắc | 25 | 30 | 39 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay - 10
- Những Kinh Nghiệm Trong Lựa Chọn Tiếp Cận Nội Dung Và Định Hướng Chính Sách
- Nh Ng I M I V Chính Sách T Ng Tr Ng Trong Phát Tri N Giáo D C I H C
- Những Đổi Mới Về Hệ Thống Luật Pháp Trong Phát Triển Giáo Dục Đại Học
- Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay - 15
- Tăng Cường Hợp Tác Quốc Tế Giáo Dục Đại Học
Xem toàn bộ 251 trang tài liệu này.
13 | 22 | 27 | |
5. Các tỉnh Duyên hải miền trung | 19 | 31 | 41 |
6. Các Tỉnh Tây Nguyên | 4 | 10 | 11 |
7. Các tỉnh ĐBSCL | 14 | 24 | 36 |
Thă sáu, vă că cău să hău, ốã có số thay ốối rõ rốt. Mốt trong nhống thay ốối chính là số mố rống mống lốối các trốống ốối hốc và cao ốống ngoài công lốp. Nốu nhố trong thối kố trốốc ốối mối, hố thống GDốH ố nốốc ta chố có các trốống công lốp, thì trong thối kố ốối mối, nhốt là tố nhống nốm 2000 ốốn nay, bên cốnh các trốống công lốp, hố thống các trốống ốối hốc ngoài công lốp ngày càng phát triốn. Tố lố các trốống ốối hốc cao ốống ngoài công lốp tống nhanh tố nốm 2000 ốốn nay. Nốu nhố nốm 2000 cố nốốc có 23 trốống ốối hốc, cao ốống ngoài công lốp, chiốm khoống 10% số trốống ốối hốc cao ốống trong cố nốốc. ốốn nốm 2007 số trốống ốối hốc, cao ốống ngoài công lốp ốã tống lên 65 trốống, chiốm 18%.
Hố thống trốống ốối hốc và cao ốống ngoài công lốp phát triốn song hành bên cốnh các trốống công lốp ốốt nốn móng cho quá trình ốa dống hóa quyốn số hốu ốối hốc; góp phốn giốm nhố sốc ép nhu cốu ngân sách nhà nốốc ốốu tố vào lốnh vốc giáo dốc ốối hốc. Nó ốáp ống mốt cách có hiốu quố và mốm dốo hốn nhu cốu thay ốối và tống thêm cố hối hốc tốp vối chi phí nhà nốốc rốt ít hoốc không cốn bố sung chi phí.
Bảng 6. Số lượng trường đại học, cao đẳng ngoài công lập [10, 11 và 28]
2000 | 2005 | 2008 | |
1. Tổng số trường ĐH và CĐ | 223 | 311 | 369 |
23 | 34 | 65 | |
Trong đó: | |||
a. Số trường ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh | 17 | 18 | 28 |
b. Số trường ở các tỉnh, thành phố khác | 6 | 16 | 37 |
2.1.1.3. Những đổi mới về chính sách chất lượng giáo dục đại học
Trước những năm 1980, chính sách chất lượng của GDĐH Việt Nam là nâng cao trình độ văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật cho các tầng lớp nhân dân và thúc đẩy việc chuyển thế giới quan khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin thành các lực lượng vật chất và tinh thần của xã hội Việt Nam. Trên cơ sở đó hình thành con người mới Việt Nam XHCN có lòng yêu nước thiết tha; có ý thức tự tôn dân tộc; biết giữ gìn và quý trọng các di sản và truyền thống văn hoá của cha ông; có kiến thức khoa học kỹ thuật và ham hiểu biết, cầu tiến bộ; có tinh thần làm chủ tập thể; tích cực tham gia xây dựng CNXH; có lòng nhân đạo cộng sản chủ nghĩa sâu sắc và biết chung sống hoà bình với các dân tộc khác trên toàn thế giới. GDĐH là nhân tố thúc đẩy sự tiến bộ xã hội của xã hội Việt Nam. Nó có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện cơ cấu xã hội XHCN và khắc phục sự khác biệt giữa lao động trí óc và lao động chân tay, giữa thành thị và nông thôn. GDĐH có nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trường đại học vừa là nơi cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho phát triển đất nước, vừa là nơi tập hợp rộng rãi các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành, những người ưu tú về khoa học và khoa học công nghệ, kinh tế, quản lý, văn hoá, chính trị, ngoại giao và các cá nhân có ý tưởng, sáng kiến tiên tiến ở khắp mọi nơi cả trong nước. Trường đại học là địa điểm thu hút các hoạt động sáng tạo của quần chúng lao động trên tất cả các mặt và lĩnh vực ở các địa phương và các vùng từ miền
xuôi đến miền ngược, từ đồng bằng đến rừng núi và hải đảo. Trường đại học thúc đẩy việc mở rộng và tăng cường các mối quan hệ, hợp tác song phương và đa phương về kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật của nước ta với Liên Xô, Trung Quốc và các nước thuộc khối XHCN Đông Âu, vì sự hiểu biết lẫn nhau và sự thịnh vượng của các dân tộc. Phương pháp giảng dạy đại học và kỹ năng truyền thụ kiến thức thuần túy mang tính lý thuyết, đơn điệu, thiếu tính phản biện và ít được kiểm chứng thực tiễn. Sự tuyển dụng và cơ hội thăng tiến của cán bộ giảng dạy phụ thuộc vào thâm niên giảng dạy, vị trí công việc trong kế hoạch nhân sự và mức khống chế của tổng quỹ tiền lương nên không đủ sức thu hút những người giỏi và thiếu tính khuyến khích cá nhân các giảng viên nâng cao trình độ kiến thức và chuyên môn. Một lực lượng rất lớn các chuyên gia giỏi ở các viện nghiên cứu khoa học đứng bên ngoài hoạt động giảng dạy đại học do hệ thống các viện nghiên cứu tách rời hệ thống các trường đại học.
Trong thời kỳ này, bằng việc thực thi cơ chế cân đối đồng bộ, trong điều kiện cụ thể của nền kinh tế mệnh lệnh, GDĐH đạt được hiệu quả ngoài khá cao (hầu như không có người thất nghiệp và tỷ lệ làm việc trái ngành nghề thấp), nhưng trường đại học thiếu sự liên kết với các viện nghiên cứu quốc gia. Nhà trường đại học dần dần xa rời các hoạt động nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất. Nội dung, chương trình đào tạo từng bước trở nên bất cập với những yêu cầu của nền kinh tế-xã hôi thường xuyên thay đổi năng động từng ngày. Các trường đại học tập trung chủ yếu ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một vài địa phương như Thái Nguyên, Huế và Đà Nẵng. Tình trạng này dẫn đến việc sinh viên tốt nghiệp đại học dồn về các thành phố lớn, làm nảy sinh những rối loạn của thị trường lao động xét trên cả phạm vi quốc gia và vùng lãnh thổ. Sức ép về dư thừa lao động có trình độ cao ở khu vực thành thị có xu hướng tăng lên là nguyên nhân
làm xuất hiện căn bệnh bằng cấp, trong khi nông thôn, miền núi, vùng sâu và hải đảo vẫn còn thiếu hụt đội ngũ lao động được đào tạo ở bậc đại học để phục vụ cho sự phát triển kinh tế và xã hội.
Trường đại học thực hiện quy trình đào tạo theo niên chế và không thực hiện quá trình chuyển đổi, liên thông giữa các trường và giữa các ngành nghề đào tạo. Tổ chức thi tuyển đầu vào mỗi năm một lần. Chính sách tuyển sinh và quy trình thu nhận sinh viên mang đặc trưng của một nền GDĐH cho số ít người. Năm học 1987-1988, cả nước có 101 trường và phân hiệu đại học-cao đẳng với tổng số 133.136 sinh viên của tất cả các loại hình đào tạo. Bình quân có xấp xỉ
1.320 sinh viên/1 trường và 6,6 sinh viên/1 giảng viên [9]. Tình trạng quy mô trường đại học nhỏ và việc trường đại học tổ chức đào tạo theo chuyên ngành hẹp là một trong những lý do không đảm bảo tính kinh tế trong đào tạo, đặc biệt là việc khai thác, sử dụng và đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ giảng viên. Đây cũng là nguyên nhân làm mất đi các khả năng điều chỉnh và cân đối các điều kiện đảm bảo chất lượng đối với mỗi trường cũng như toàn bộ hệ thống.
Từ sau hội nghị hiệu trưởng các trường đại học ở Đồ Sơn (năm 1989), ở Vũng Tàu (năm 1991), Nha Trang (năm 1992); đặc biệt sau khi Quốc hội thông qua Luật Giáo dục năm 1998 và Luật Giáo dục (sửa đổi) năm 2005, chính sách chất lượng GDĐH Việt Nam đã có sự điều chỉnh. Cụ thể là:
Thứ nhất, mô đun hoá nội dung các chương trình môn học thành các học phần (tương tự như hệ thống tín chỉ); chia quá trình học đại học thành 2 giai đoạn (giai đoạn đại cương và giai đoạn chuyên môn hoá); đa dạng hoá các loại hình đào
tạo theo thời gian và hình thức tổ chức khoá học: dài hạn, ngắn hạn, tập trung, không tập trung, chính quy, không chính quy, đào tạo mới, đào tạo lại và bồi dưỡng để giúp cho người học hoặc các sinh viên đã tốt nghiệp thích nghi với nhu cầu tự tìm và tự tạo việc làm trong nền KTTT có nhiều biến động về tình trạng công việc. Quá trình đào tạo phân chia thành 2 giai đoạn nhằm trang bị cho sinh viên một nền tảng tri thức cơ bản, có tính tổng hợp cần thiết cho việc tạo lập khả năng lựa chọn ngành nghề thực sự thích hợp, năng lực đi sâu vào ngành đào tạo, khả năng thích nghi với những thay đổi nhanh chóng trong xã hội và trong nghề nghiệp, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu trong thời gian ở trường, cũng như sau khi ra trường…trước khi đào tạo chuyên môn hóa. Trong giai đoạn 1 sinh viên được đào tạo theo diện rộng nên một số môn học chung được tổ chức đào tạo ở các khoa hoặc trường đại cương, nhờ đó tận dụng được các điều kiện về nhân lực, đặc biệt là khắc phục được tình trạng thiếu thầy giỏi về các môn khoa học cơ bản và thiếu điều kiện về cơ sở vật chất (nhà học, thí nghiệm, thư viện…). Cùng với việc phân chia quá trình đào tạo là việc từng bước thiết lập và hoàn thiện hệ thống tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng đào tạo; xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo đại học để thúc đẩy các trường phấn đấu đạt công nhận chất lượng quốc gia cho các loại văn bằng.
Thứ hai, phát triển chương trình đào tạo vừa theo định hướng nghiên cứu, vừa theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng; nâng mặt bằng kiến thức của các chương trình đại học lên ngang tầm các nước trong khu vực và thế giới; chú trọng đào tạo đồng thời cả về khoa học cơ bản, khoa học xã hội và nhân văn và khoa học-công nghệ; thực hiện liên thông giữa các trình độ đào tạo trong toàn hệ thống; triển khai việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài; tiếp thu có chọn lọc các chương
trình đào tạo tiên tiến của thế giới. Cải cách đào tạo sau đại học với việc thiết lập một cấp học mới (cao học và sau đổi thành master), đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu sinh để lấy bằng tiến sỹ.
Thứ ba, chuyển cơ chế đánh giá kết quả hoạt động của trường đại học, cao đẳng từ dựa vào mức độ hoàn thành kế hoạch nhà nước giao hàng năm sang cơ chế kiểm định và đánh giá dựa trên hệ thống các tiêu chí đảm bảo chất lượng. Cải cách tuyển sinh đại học theo hướng phân cấp cho các trường ĐH và CĐ chủ động tuyển theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Xây dựng cơ sở pháp lý và bồi dưỡng năng lực cán bộ để nhà trường có thể tự chủ về các mặt xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển sinh, đánh giá và thi cử. Thí sinh được dự thi nhiều trường và được chọn trường để học.
Thứ tư, tăng thời lượng thực tập và thực hành môn học; thay đổi phương pháp thi cử và đánh giá. Tổ chức các trung tâm nghiên cứu khoa học-lao động sản xuất, viện nghiên cứu bên trong các trường đại học, cao đẳng. Toàn bộ hệ thống chương trình đào tạo đại học theo các mục tiêu, định mức và quan niệm được thiết kế và xây dựng lại một bước theo quan niệm mới vừa gắn kết và phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại; phối hợp phần kiến thức và kỹ năng cơ bản về giáo dục đại cương với kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp; kết hợp hài hoà mục tiêu của cấp đại học và các cấp sau đại học. Quy định một chuẩn chất lượng thống nhất và các điều kiện vật chất đảm bảo để đạt chuẩn chất lượng đó; đồng thời hoà nhập với khu vực và thế giới về những nét chung của cơ cấu hệ thống và chuẩn chất lượng đào tạo. GDĐH chỉ có một mức ở đầu ra đối với một chương trình đào tạo theo các phương thức khác nhau. Hoàn thành việc đổi mới hầu hết các chương trình đào tạo về kinh tế, quản trị kinh doanh. Xây dựng được một số bộ giáo