Lương Công Lý (2013), " Phát Triển Nhân Lực Khoa Học Chất Lượng Cao Hiện Nay", Tạp Chí Giáo Dục Lý Luận, (193), Tr.44 - 46.

150

thức, tư duy về giáo dục- đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực chất ợng cao. Các mâu thuẫn cần được nhận thức thấu đáo và giải quyết tốt trong quá trình phát triển giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

4. Phát huy vai trò của giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong thời kỳ mới cần quán triệt và thực hiện tốt phương hướng: giáo dục - đào tạo là “quốc sách hàng đầu”; phát triển giáo dục - đào tạo gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội; chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 2011 - 2020. Đó vừa là phương hướng, phương châm vừa là quan điểm chỉ đạo cơ bản, cần nhận thức đúng và quán triệt sâu sắc trong thực hiện các giải pháp phát huy vai trò giáo dục - đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.

5. Các giải pháp phát huy vai trò của giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay là những giải pháp cơ bản liên quan trực tiếp đến mọi ch ủ thể và đối tượng giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của nước ta. Các giải pháp quan hệ chặt chẽ với nhau, thực hiện tốt giải pháp này sẽ góp phần thực hiện tốt giải pháp khác và ngược lại. Chúng cần phải được vận dụng linh hoạt, cthể và phù hợp trong thực tiễn, đặc biệt trong các trường đại học nhằm phát huy cao nhất, hiệu quả nhất vai trò của giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

6. Giáo dục - đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là vấn

đề lớn mang tầm quốc gia, đòi hỏi phải được nghiên cứu công phu, trên quy mô rộng lớn, với sự đầu tư của nhiều nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Yêu cầu của việc thực hiện nó phải có chiến lược, chương trình, kế hoạch thật sự khoa học, cụ thể, phù hợp. Luận án này với mong muốn có được đóng góp nhất định vào vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trên.

151

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔN G BỐ CỦA TÁC GIẢ


1. Lương Công Lý (2009), "Vai trò và những yêu cầu cơ bản của việc đào tạo nguồn nhân lực trong các trường đại học và cao đẳng Giao thông Vận tải hiện nay", Tạp chí Lao động và Công đoàn , (429), tr.38 - 39.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 207 trang tài liệu này.

2. Lương Công Lý (2010), " Một số bất cập và giải pháp chính trong quá trình

đào tạo nguồn nhân lực trong các trường đại học và cao đẳng Giao thông Vận tải hiện nay", Tạp chí Lao động và Công đoàn, (449), tr.40 - 41.

Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay - 20

3. Lương Công Lý (2010), "Vai trò và những quy chuẩn đào tạo nguồn nhân lực trong các trường đại học và cao đẳng Giao thông Vận tải hiện nay", Tạp chí Lý luận Chính trị và truyền thông, (số tháng 7), tr.36 - 41.

4. Lương Công Lý (2013), " Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay", Tạp chí Lý luận Chính trị và truyền thông, (số tháng 3), tr.55 - 57.

5. Lương Công Lý (2013), " Phát triển nhân lực khoa học chất lượng cao hiện nay", Tạp chí Giáo dục Lý luận, (193), tr.44 - 46.

6. Lương Công Lý (2013), "Phát triển nhân lực khoa học chất lượng cao - một nội dung “đột phá” quan trọng hiện nay", Tạp chí Giáo dục Lý luận, (202) tr.36 - 37,40.

7. Lương Công Lý (2013), "Vai trò của giáo dục - đào tạo trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay", Tạp chí Lý luận Chính trị và truyền thông, (số tháng 9), tr.30 - 32.

152

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban Khoa giáo Trung ương (2000), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết Hội nghị Trung ương bảy khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu học tập các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu Nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (Dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Báo Nhân dân (2007), "Việt Nam đang chuyển từ đất nước nghèo nàn thành một quốc gia phồn thịnh", số ra ngày 6/12/2007, tr.8.

6. Báo Nhân dân (2010), "Kinh tế Việt Nam là hiện tượng thần kỳ châu Á",

số ra ngày 30/11/2010, tr.8.

7. Báo Nhân dân cuối tuần, số 34, ngày 19/8/2012, tr.4.

8. Nguyễn Trọng Bảo (1993), Tuổi trẻ nhân tài và tài năng quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

9. Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Huy Tú (1994), Phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng tài năng , Đề tài cấp Nhà nước mã số KX-05-06.

10. Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm) (2013), Đặc điểm của con người Việt

Nam với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Bình (Chủ biên) (2007), Những đặc điểm lớn của thế giới

đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Nhiệm Trọng Bình (2004), "Sự thăng hoa của thực tiễn xây dựng toàn diện xã hội khá giả - bàn về quan điểm phát triển, quan điểm thành

153

tích, quan điểm nhân tài, quan điểm quần chúng", Nhân dân Nhật báo, Bắc Kinh, Trung Quốc, (12), tháng 01 năm 2004.

13. Lưu Tiểu Bình (2011), Lý luận và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, Nxb Đại học Vũ Hán.

14. Ngô Xuân Bình (Chủ biên) (2002), Tìm hiểu cải cách giáo dục ở Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

16. BGiáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Hệ thống giáo dục của Mỹ 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Kỷ yếu hội thảo đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, hội nhập và thách thức, Hà Nội.

19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng

đào tạo toàn quốc lần thứ III, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Văn bản pháp luật về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần

phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (9/839), tr.54-58.

22. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - con người - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Vũ Hy Chương (Chủ nhiệm) (2002), Đề tài Đánh giá, dự báo triển vọng những giải pháp cơ bản tạo nguồn lực để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đề tài Khoa học xã hội 02-02.

154

26. Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước (1995), Nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế từ 27-29/7/1994 tại Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Dân (2008), Diện mạo và triển vọng của xã hội tri thức,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

28. Phan Hữu Dật (1993), Phương sách dùng người của tổ tiên ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Vương Huy Diệu (2010), Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi thế giới ,

Nxb Nhân dân, Hà Nội.

30. Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam - thực tiễn và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Phạm Tất Dong (2005), Trí thức Việt Nam thực tiễn và triển vọng , chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Phạm Tất Dong (Chủ nhiệm) (2005), Luận cứ khoa học cho các chính sách nhằm phát huy năng lực lao động sáng tạo của giới trí thức và sinh viên, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

33. Phạm Tất Dong (Chủ biên) (2009), Phát huy tiềm năng trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (Đồng chủ biên) ( 2006), Tìm

hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội X của Đảng , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chỉ đạo Tổng kết lý luận (2005), Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986

- 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đ ại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

155

39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

44. Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực,

Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

45. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Dự án đào tạo nguồn nhân lực tài năng, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

46. Trần Bạch Đằng (2009), “Hướng phát triển nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (25).

47. Đề tài (2010), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 -2020, Đề tài cấp Nhà nước, Mã số: KX.04.16/06-10, thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KX.04/06 -10: “Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2006 - 2010”.

48. Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế.

49. Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh và con người Việt Nam trên con đường dân giàu nước mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

50. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và đào tạo: phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

51. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực

trong điều kiện mới, (Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX07, Đề tài KX07.14), Hà Nội.

156

52. Lương Dụ Giai (2006), Quản lý nhân tài, Nxb Đại học Trung Sơn, Quảng Đông, Trung Quốc.

53. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

54. Trần Văn Giàu (1995), Con người thế kỷ XXI, Nghiên cứu con người,

giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế từ 27-29/7/1994 tại Hà Nội.

55. Ngô Văn Hà (2010), Giáo dục đại học ở miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

56. Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm) (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội.

57. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công

nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

58. Phạm Minh Hạc và Hồ Sĩ Quý (Chủ biên) (2002), Nghiên cứu con người, đối tượng và những phương hướng chủ yếu , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

59. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

60. Phạm Minh Hạc (2005), "Chăm lo cho con người là mục đích của chủ nghĩa xã hội", Báo Nhân dân, số ra ngày 28/10/2005, tr.3.

61. Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

62. Phạm Minh Hạc (2008), Phát triển con người, nguồn nhân lực - quan niệm và chính sách, Trong sách: Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

63. Lương Việt Hải (Chủ nhiệm) (2003), Ảnh hưởng của tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ đến việc nghiên cứu và phát triển con người và nguồn nhân lực những năm đầu thế kỷ XXI, Đề tài khoa học cấp

157

Nhà nước KX-05 Nghiên cứu văn hoá, con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI”11-2003.

64. Nguyễn Quang Hậu (2012), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phù Thọ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế.

65. Trần Ngọc Hiên (2008), “Mục tiêu chiến lược của Đảng trong giai đoạn mới và tính cấp bách xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (789), tr 71-74.

66. Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Triệu (2008), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

67. Nguyễn Đình Hòa (2004), “Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực

và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Triết học, (1).

68. Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

69. Hội thảo khoa học (2012), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, Báo cáo đề dẫn, Tổng thuật và kết luận Hội thảo, Tạp chí Cộng sản, (839) (9), tr.39-51.

70. Đậu Bằng Huy (2005), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nông thôn Trung Quốc, Nxb Nông nghiệp Trung Quốc.

71. Nguyễn Duy Hùng (2012), Kết luận Hội thảo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế , Tạp chí Cộng sản, (839) (9), tr 59-60.

72. Lê Quang Hùng (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở

vùng kinh tế trọng điểm miền Trung , Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược phát triển.

73. Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức, thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

74. Nguyễn Đắc Hưng, Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

75. Nguyễn Đắc Hưng, Phạm Xuân Dũng (2004), Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/11/2022