Khảo Nghiệm Nhận Thức Về Tính Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Đã Đề Xuất

3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đã đề xuất

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

126 CBQL, giáo viên của các trường PTDTBT THCS trên địa bàn

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm

Khảo nghiệm bằng phiếu hỏi

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Đánh giá tính cần thiết ở 3 mức độ: Rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm), không cần thiết (1 điểm)

Đánh giá tính khả thi ở 3 mức độ: Rất khả thi (3 điểm), khả thi (2 điểm), không khả thi (1 điểm)

Qua phiếu thăm dò ý kiến đánh giá về các biện pháp đề xuất theo các mức độ, tôi đã thu được kết quả như sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết của các biện pháp đề xuất‌


STT


Tên biện pháp

Mức độ cần thiết


x


Thứ bậc

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không

cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về hậu quả

tình trạng học sinh bỏ học gây ra


114


90.5


12


9.5


0


0


366


2.9


1


2

Bồi dưỡng năng lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cho đội ngũ

CBQL, GV, nhân viên nhà trường


105


83.3


14


11.1


7


5.6


350


2.78


2


3

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy

học, dạy học phân hóa bám sát đối tượng học sinh.


104


82.5


16


12.7


6


4.8


350


2.78


2


4

Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo đáp ứng yêu cầu của dạy học và giáo dục

cho HS trường PTDTBT THCS


102


80,9


18


14.3


6


4.8


348


2.76


4


5

Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường, gia đình và xã hội trong khắc phục

tình trạng học sinh bỏ học.


102


80.9


19


15.1


5


4


349


2.77


3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất khắc phục tình trạng học sinh bỏ học đều được đánh giá là rất cần thiết và cần thiết, điểm trung bình

2,76 x 2.9. Biện pháp được đánh giá là cần thiết nhất là biện pháp Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục, phụ huynh, cộng đồng về nguy cơ và hậu quả học sinh bỏ học đạt 90,5% xếp bậc thứ 1. Các biện pháp càn lại đều được đánh giá là rất cần thiết trên 80%. Như vậy các biện pháp đề xuất rất cần thiết đối với các nhà trường nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm nhận thức tính khả thi của các biện pháp đề xuất‌


STT


Tên biện pháp

Mức độ cần thiết


x


Thứ bậc

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi

SL

%

SL

%

SL

%


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ

quản lý và giáo viên về hậu quả tình trạng học sinh bỏ học gây ra


87


69.1


39


30.9


0


0


339


2.69


1


2

Bồi dưỡng năng lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên

nhà trường


82


65.1


44


34.9


0


0


334


2.65


2


3

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy

học, dạy học phân hóa bám sát đối tượng học sinh.


81


64.3


45


35.7


0


0


333


2.64


3


4

Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo đáp ứng yêu cầu của dạy học và giáo dục

cho HS trường PTDTBT THCS


78


61.9


48


38.1


0


0


330


2.62


4


5

Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong

khắc phục tình trạng HS bỏ học.


75


59.5


51


40.5


0


0


327


2.6


5

Theo số liệu thống kê bảng 3.2 cho thấy mức độ khả thi của 5 biện pháp đề xuất khắc phục tình trạng học sinh bỏ học được đánh giá tương đối cao với điểm

trung bình 2,6 x 2,69. Có nghĩa là các biện pháp đưa ra đều rất khả thi. Biện pháp được đánh giá có tính khả thi nhất là biện pháp Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục, phụ huynh, cộng đồng về nguy cơ và hậu quả học sinh bỏ học với

69,1% đánh giá rất khả thi, đạt x là 2,69. Các biện pháp còn lại nhận được kết quả rất khả thi đạt trên 55%. Biện pháp Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường, gia đình và xã hội trong khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 59.5% đánh giá là rất khả khi. Đây là

biện pháp có điểm x thấp nhất với 2,6. Tuy nhiên đây cũng là biện pháp khả thi.

Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất‌


STT


Tên biện pháp

Mức độ cần thiết

Mức độ khả thi


d


d2


x

Thứ

bậc


x

Thứ

bậc


1

Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về nguy cơ và tình trạng học

sinh bỏ học


2.90


1


2.69


1


0


0


2

Bồi dưỡng năng lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cho đội ngũ CBQL, giáo

viên, nhân viên nhà trường


2.78


2


2.65


2


0


0

3

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học,

dạy học phân hóa bám sát đối tượng HS

2.78

2

2.64

3

-1

1


4

Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo đáp ứng yêu cầu của dạy học và giáo dục cho học sinh trường

PTDTBT THCS


2.76


4


2.62


4


0


0


5

Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường, gia đình và xã hội trong khắc phục tình

trạng học sinh bỏ học.


2.77


3


2.6


5


-2


4

Kết quả tổng hợp được ở bảng 3.3 cho thấy mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học được thể hiện ở biểu đồ sau.

2.95


2.9


2.85


2.8


2.75


2.7

Mức độ cần thiết

Mức độ khả thi

2.65


2.6


2.55


2.5


2.45

BP1

BP2

BP3

BP4

BP5


Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp


Để xem xét mối tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp trên, ta tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman theo công thức sau:

Trong đó d: là hiệu số của các giá trị thứ tự n: là số các biện pháp đề xuất

n d 2


Từ đó ta có:

r 1

n(n2 1)


r= 1-

5 4

5 24


1- 1.166= 0,833

kết quả r= 0,833 cho thất tương quan trên là thuật và chặt chẽ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được khảo nghiệm và phù hợp, thống nhất với nhau. Như vậy mối tương quan ở trên là mối tương quan thuận và rất chặt chẽ. Qua kiểm chứng cho thấy các biên pháp đề xuất khắc phục tình trạng học sinh bỏ học các trường PTDTBT THCS huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai là cần thiết và khả thi.

3.5. Kết quả thực tế hiệu quả các biện pháp sau 1 năm triển khai

Bảng 3.4: Thống kê học sinh bỏ học huyện Si Ma Cai so với các huyện khác tỉnh Lào Cai năm học 2017-2018 cấp trung học cơ sở

STT

Đơn vị

Tỷ lệ học sinh bỏ học (%)

1

Huyện Bảo Yên

0,9

2

Huyện Văn Bàn

0,4

3

Huyện Bảo Thắng

0,58

4

Thành phố Lào Cai

0,04

5

Huyện Sa Pa

1,43

6

Huyện Bát Xát

0,72

7

Huyện Mường Khương

1,4

8

Huyện Bắc Hà

2,42

9

Huyện Si Ma Cai

1,99


Trung bình

0,89

1.72%

2.80%

3.64%

2.42%

1.99%

(Nguồn báo có thống kê sở GD&ĐT Lào Cai năm học 2017-2018)


4.00%


3.50%


3.00%


2.50%


2.00%


1.50%


1.00%


0.50%


0.00%

Năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018

Huyện Bảo Yên Huyện Văn Bàn Huyện Bảo Thắng Thành phố Lào cai Huyện Sa Pa Huyện Bát Xát

Huyện Mường Khương


Huyện Bắc Hà

Huyện Si Ma cai Trunh bình

0.47%

0.52%

0.90%

0.01%

1.17%

0.34%

1.06%

0.90%

0.40%

0.58%

0.04%

1.43%

0.72%

1.40%

0.89%

Biểu đồ 3.2. So sánh tỷ lệ học sinh bỏ học huyện Si Ma Cai năm học 2016-2017, năm học 2017-2018 với các huyện khác

Từ biểu đồ 3.2 nhận thấy, năm học 2017-2018 học sinh huyện Si Ma Cai bỏ học đã giảm gần 1,7% so với năm học 2016-2017.

Tỷ lệ chuyên cần năm học 2017-2018 đã tăng 1,6% so với năm học 2016- 2017, đặc biệt là vào mùa vụ, trước và sau tết nguyên đán.

100 95 90 85 80 75 70 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 1

100%

95%

90%

85%

80%

75%

70%

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Trung 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 bình

năm

Năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018

Tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần các tháng năm học 2017-2018


Biểu đồ 3.4. So sánh tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần năm học 2016-2017 và năm học 2017-2018‌

Từ biểu đồ 3.4 chúng tôi nhận thấy, học sinh đi học chuyên cần huyện Si Ma Cai cấp THCS năm học 2017 -2018 (đặc biệt là tháng 2: 94,5%) có tỷ lệ cao hơn năm học 2016-2017 (tháng 2 : 81%). Điều đó chứng tỏ những biện pháp mà chúng tôi đề xuất và bước đầu thực hiện thí điểm trong luận văn có cơ sở khoa học và giá trị thực tiễn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, dựa trên nguyên tắc đề xuất các biện pháp, đề tài đề xuất 5 biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong các trường PTDTBT THCS huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai gồm:

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về hậu quả tình trạng học sinh bỏ học gây ra.

Bồi dưỡng năng lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường.

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, dạy học phân hóa bám sát đối tượng học sinh.

Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo đáp ứng yêu cầu của dạy học và giáo dục cho học sinh trường PTDTBT THCS

Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường, gia đình và xã hội trong khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.

Qua khảo nghiệm cả 5 biện pháp đề xuất đều cần thiết và khả thi. Các biện pháp trên cần được triển khai, áp dụng ở từng đơn vị cụ thể, trong quá trình thực hiện cần linh hoạt cho phù hợp với điều kiện thực tiễn từng trường. Các biện pháp phải làm thường xuyên, đồng bộ, quyết liệt, từng biện pháp phải có giám sát, sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm từ thực tiễn trong quá trình triển khai thực hiện.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong những năm gần đây, công tác giáo dục và đào tạo ở huyện Si Ma Cai có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao mặt bằng dân trí, chất lượng nguồn lao động, từng bước đưa nền kinh tế- xã hội huyện không ngừng phát triển. Tuy nhiên công tác giáo dục ở huyện Si Ma Cai vẫn còn nhiều hạn chế. Vấn đề đáng quan tâm là tình trạng học sinh bỏ học cấp THCS đáng báo động. Cụ thể

Năm học 2015-2016 tỷ lệ học sinh bỏ học các trường PTDTBT THCS là 4,1% Năm học 2016-2017 tỷ lệ học sinh bỏ học các trường PTDTBT THCS là 3,64% Năm học 2017-2018 tỷ lệ học sinh bỏ học các trường PTDTBT THCS là 1,99% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học: xã hội, nhà trường,

gia đình và bản thân học sinh. Việc giải quyết các vấn đề của giáo dục, của nhà trường không thể thoát ly khỏi cộng đồng xã hội. Các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học là do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, bố mẹ không quan tâm đến việc học của con cái; kiến thức còn quá nặng đối với học sinh; phương pháp và chương trình không phù hợp đối với học sinh; do cơ sở vật chất nhà trường còn nghèo nàn chưa thu hút được học sinh.

Nhà trường PTDTBT THCS với vai trò là trung tâm, nòng cốt, phối hợp chặt chẽ với cộng đồng, đưa nhà trường hòa vào với đời sống kinh tế- chính trị, văn hóa, xã hội địa phương thì những nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học sẽ sớm được khắc phục.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng học sinh bỏ học và biện pháp quản lý của hiệu trưởng các trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện Si Ma Cai, đồng thời căn cứ vào những định hướng cho việc đề xuất các biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, chúng tôi đề xuất 5 biện pháp quản lý của hiệu trưởng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.

Các biện pháp này đã được chúng tôi khảo nghiệm về mặt nhận thức của một số chuyên gia, cán bộ quản lý, giáo viên các đơn vị trường để biết được mức độ cần thiết và mức độ khả thi của từng biện pháp. Mặt khác, chúng tôi dựa trên những kinh nghiệm phòng chống tình trạng học sinh bỏ học các trường PTDTBT THCS của cán

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022