Project on Preterm and Small for Gestational Age Infants (POPS) in The Netherlands", Lancet. 338(8758), pp. 33-36.
323. Veiby, G., et al. (2013), "Exposure to antiepileptic drugs in utero and child development: a prospective population-based study", Epilepsia. 54(8), pp. 1462- 1472.
324. Vohra, R., et al. (2014), "Access to services, quality of care, and family impact for children with autism, other developmental disabilities, and other mental health conditions", Autism. 18(7), pp. 815-26.
325. Volkmar, F., et al. (2014), "Practice parameter for the assessment and treatment of children and adolescents with autism spectrum disorder", J Am Acad Child Adolesc Psychiatry. 53(2), pp. 237-257.
326. Wachtel, K. and Carter, A. S. (2008), "Reaction to diagnosis and parenting styles among mothers of young children with ASDs", Autism. 12(5), pp. 575-94.
327. Wallace, K., et al. (2011), "CD4+ T-helper cells stimulated in response to placental ischemia mediate hypertension during pregnancy", Hypertension. 57(5), pp. 949-55.
328. Wan, H., et al. (2018), "Association of maternal diabetes with autism spectrum disorders in offspring: A systemic review and meta-analysis", Medicine (Baltimore). 97(2), p. e9438.
329. Wang, C., et al. (2017), "Prenatal, perinatal, and postnatal factors associated with autism: A meta-analysis", Medicine (Baltimore). 96(18), p. e6696.
330. Wang, F., et al. (2018), "The prevalence of autism spectrum disorders in China: a comprehensive meta-analysis", Int J Biol Sci. 14(7), pp. 717-725.
331. Wang, J., et al. (2013), "Parenting stress in Chinese mothers of children with autism spectrum disorders", Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol. 48(4), pp. 575-82.
332. Wang, J., et al. (2012), "Autism awareness and attitudes towards treatment in caregivers of children aged 3-6 years in Harbin, China", Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol. 47(8), pp. 1301-1308.
333. Watchko, J. F. and Jeffrey Maisels, M. (2010), "Enduring controversies in the management of hyperbilirubinemia in preterm neonates", Semin Fetal Neonatal Med. 15(3), pp. 136-140.
334. Werling, D. M. and Geschwind, D. H. (2013), "Sex differences in autism spectrum disorders", Curr Opin Neurol. 26(2), pp. 146-53.
335. Werner, S. (2011), "Assessing female students' attitudes in various health and social professions toward working with people with autism: A preliminary study", J Interprof Care. 25(2), pp. 131-137.
336. WHO (2000), Traditional Medicine: Definitions, World Health Organization, accessed 01/09/2019, from https://www.who.int/traditional-complementary-integrative-medicine/about/en/.
337. WHO (2013), Meeting report: autism spectrum disorders and other developmental disorders: from raising awareness to building capacity, World Health Organization Geneva.
338. Wichers, M. C., et al. (2002), "Prenatal life and post-natal psychopathology: evidence for negative gene-birth weight interaction", Psychol Med. 32(7), pp. 1165- 1174.
339. Wilkinson, L. (2010), A best practice guide to assessment and intervention for autism and asperger syndrome in schools, Jessica Kingsley Publishers, London.
340. Williams, J. G., Higgins, J. P. T., and Brayne, C. E. G. (2006), "Systematic review of prevalence studies of autism spectrum disorders", Arch Dis Child. 91(1), pp. 8-15.
341. Williams, K., et al. (2008), "Perinatal and maternal risk factors for autism spectrum disorders in New South Wales, Australia", Child Care Health Dev. 34(2), pp. 249-56.
342. Wills, T. A. and Shinar, O. (2000), "Measuring perceived and received social support", in Cohen, S., Underwood, L. G., and Gottlieb, B. H., Editors, Social support measurement and intervention: a guide for health and social scientists, Oxford University Press, New York, pp. 86-135.
343. Wojcik, S., et al. (2017), "Risk of Autism Spectrum Disorders in Children Born to Mothers With Rheumatoid Arthritis: A Systematic Literature Review", Arthritis Care Res (Hoboken). 69(12), pp. 1926-1931.
344. Woolfenden, S., et al. (2012), "A systematic review of two outcomes in autism spectrum disorder - epilepsy and mortality", Dev Med Child Neurol. 54(4), pp. 306- 312.
345. Ws, A., et al. (2015), "Factors influencing autism spectrum disorder screening by community paediatricians", Paediatr Child Health. 20(5), pp. e20-4.
346. Xiang, A. H., et al. (2015), "Association of maternal diabetes with autism in offspring", Jama. 313(14), pp. 1425-34.
347. Xu, G., et al. (2014), "Maternal diabetes and the risk of autism spectrum disorders in the offspring: a systematic review and meta-analysis", J Autism Dev Disord. 44(4), pp. 766-75.
348. Xu, R. T., et al. (2018), "Association between hypertensive disorders of pregnancy and risk of autism in offspring: a systematic review and meta-analysis of observational studies", Oncotarget. 9(1), pp. 1291-1301.
349. Yale Developmental Disabilities Clinic (2016), Childhood Disintegrative Disorder, accessed 15/11/2016, from http://medicine.yale.edu/childstudy/autism/information/cdd.aspx.
350. Ying, K. C., et al. (2012), "Autism in Vietnam: the case for the development and evaluation of an information book to be distributed at the time of diagnosis", Issues Ment Health Nurs. 33(5), pp. 288-292.
351. Zerbo, O., et al. (2015), "Maternal Infection During Pregnancy and Autism Spectrum Disorders", J Autism Dev Disord. 45(12), pp. 4015-4025.
352. Zerbo, O., et al. (2015), "Interpregnancy Interval and Risk of Autism Spectrum Disorders", Pediatrics. 136(4), pp. 651-657.
353. Zhang, X. and Ji, C. Y. (2005), "Autism and mental retardation of young children in China", Biomed Environ Sci. 18(5), pp. 334-340.
354. Zhang, X., et al. (2010), "Prenatal and perinatal risk factors for autism in China", J Autism Dev Disord. 40(11), pp. 1311-21.
355. Zwaigenbaum, L., et al. (2015), "Early Screening of Autism Spectrum Disorder: Recommendations for Practice and Research", Pediatrics. 136 Suppl 1, pp. S41-59.
356. Zwaigenbaum, L., et al. (2009), "Clinical assessment and management of toddlers with suspected autism spectrum disorder: insights from studies of high-risk infants", Pediatrics. 123(5), pp. 1383-1391.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu định lượng
Biến số | Định nghĩa | Phân loại | Phương pháp TTSL | Công cụ TTSL | |
1 | Thông tin chung về trẻ | ||||
1.1. | Tuổi | Tuổi của trẻ tại thời điểm điều tra sàng lọc. Được tính bằng hiệu của ngày tháng năm TTSL trừ đi ngày tháng năm sinh của trẻ; tuổi của trẻ tính theo tháng tuổi. | Rời rạc | Phỏng vấn | Phiếu ĐT dịch tễ học RLPTK ở trẻ em – Thông tin hành chính |
1.2. | Giới tính | Giới tính của trẻ chia theo Nam/ Nữ | Nhị phân | Phỏng vấn | |
1.3. | Tỉnh | Nơi sinh sống của trẻ tại thời điểm được phỏng vấn điều tra, là 7 tỉnh/thành phố trong mẫu nghiên cứu | Định danh | Phỏng vấn | |
1.4. | Khu vực | Khu vực sinh sống của gia đình trẻ tại thời điểm điều tra, chia theo: Thành thị/ Nông thôn (trong đó nếu trẻ sống tại phường, thị trấn thì trẻ được coi là sống ở khu là thành thị, còn ở các xã là nông thôn) | Nhị phân | Phỏng vấn | |
1.5. | Thứ tự trẻ trong gia đình | Thứ tự của trẻ trong gia đình, chia theo con thứ nhất, thứ hai, thứ ba trở lên của cặp vợ chồng | Thứ bậc | Phỏng vấn | Phiếu ĐT dịch tễ học về RLPTK ở trẻ em – Thông tin gia đình |
2 | Kết quả sàng lọc RLPTK ở trẻ | ||||
M- CHAT âm tính | Nếu tất cả 23 câu trả lời của trẻ đều ở ô trả lời là màu ―Trắng‖; hoăc chỉ có 2 câu bất kỳ trả lời rơi vào ô màu ―đen‖; hoặc chỉ có 1 câu hỏi chủ chốt ( câu 2, 7, 9, 13, 14) có câu trả lời rơi vào ô màu ―đen‖. | Nhị phân | Phỏng vấn | Phiếu ĐT dịch tễ học về RLPTK ở trẻ em – Bảng kiểm M- CHAT | |
M-CHAT | Nếu trẻ có ≥ 3 câu bất kỳ trả lời rơi | Nhị | Phỏng | Phiếu ĐT |
Có thể bạn quan tâm!
- Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 - 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017 - 2019 - 24
- Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 - 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017 - 2019 - 25
- Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 - 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017 - 2019 - 26
- Phiếu Điều Tra Dịch Tễ Học Về Rlptk Ở Trẻ Em
- Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 - 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017 - 2019 - 29
- Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 - 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017 - 2019 - 30
Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.
dương tính | vào ô bôi đen, Hoặc trẻ có ≥ 2 câu trả lời rơi vào ô bôi đen nhưng thuộc 5 câu hỏi chủ chốt, in đậm (Các câu hỏi chủ chốt là: Câu 2, 7, 9, 13, 14). | phân | vấn | dịch tễ học về RLPTK ở trẻ em – Bảng kiểm M- CHAT | |
Hành vi của trẻ qua 23 câu hỏi của M-CHAT | |||||
Thích nhún nhảy | Trẻ thường xuyên thích thú khi được đung đưa hoặc nhún nhảy trên đầu gối người khác | Nhị phân | Phỏng vấn | Phiếu ĐT dịch tễ học về RLPTK ở trẻ em – Bảng kiểm M- CHAT | |
Biết quan tâm | Trẻ thường xuyên quan tâm/để ý đến trẻ khác, VD như nhìn xem trẻ khác chơi đùa, nhòm ngó theo chúng, thể hiện thích được chơi cùng | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Thích leo trèo | Trẻ thường xuyên thích trèo lên các đồ vật như cầu thang, ghế, giường… | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Thích chơi đùa | Trẻ đã chủ động thích chơi đùa với người khác, như chơi òa/trốn tìm | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Biết chơi giả vờ | Trẻ thường xuyên biết chơi giả vờ như bắt chiếc nói chuyện điện thoại, cho búp bê ăn, … | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Biết chỉ bằng ngón trỏ để yêu cầu | Trẻ đã biết dùng ngón trỏ để chỉ, yêu cầu đồ vật gì đó, ví dụ chỉ bình nước để đòi uống nước, chỉ gói bánh để đòi ăn | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Dùng ngón tay trỏ để chỉ vật quan tâm | Trẻ biết dùng ngón trỏ chỉ vào đồ vật để thể hiện sự quan tâm của trẻ, tức trẻ biết kết nối trẻ- người khác- với đồ vật mà trẻ quan tâm | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Biết chơi đúng cách | Trẻ thường xuyên biết chơi đúng cách với các đồ chơi khi được hướng dẫn, VD biết chơi ô tô, biết xếp hình… | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Biết khoe với người khác | Trẻ biết chủ động khoe đồ vật với người khác | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Biết giao tiếp bằng mắt | Trẻ thường xuyên nhìn vào mắt người khác khi hỏi chuyện | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Nhạy cảm quá mức | Trẻ có biểu hiện quá nhạy cảm với tiếng động lạ, như tiếng máy xay | Nhị phân | Phỏng vấn |
với tiếng động | sinh tố, tiếng khoan tường, thậm chí là tiếng mưa rơi… | ||||
Biết cười đáp lại | Trẻ cười khi nhìn thấy mặt người thân/hoặc người thân cười | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Biết bắt chước | Trẻ biết bắt chước nét mặt/hành động của người khác, như trẻ bắt chước nét mặt/cử chỉ | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Phản ứng khi gọi tên | Trẻ biết quay đầu/nhìn theo khi được gọi tên | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Nhìn theo tay người khác chỉ | Trẻ biết nhìn vào đồ vật mà người chăm sóc trẻ chỉ tay vào | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Biết đi bình thường | Trẻ đi bình thường, đi bàn chân nằm tiếp xúc với đất, đi vững | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Nhìn theo đồ vật mà người chăm sóc đang nhìn | Trẻ biết nhìn theo đồ vật mà người chăm sóc đang nhìn (nhưng người chăm sóc không cần chỉ tay về hướng đồ vật đó) | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Có các động tác lạ | Trẻ có thường xuyên đưa tay lên gần mặt và làm những động tác kỳ lạ (như soi tay, vẩy tay…) | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Biết lôi kéo sự chú ý của khác | Trẻ thường xuyên gây chú ý người khác tới những hoạt động của trẻ | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Khả năng nghe | Trẻ có bị nghi ngờ bị điếc hay không | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Hiểu mệnh lệnh đơn giản | Trẻ hiểu điều người khác nói, như ―cầm cái điều khiển tivi lại đây cho mẹ‖; ―lấy mũ rồi đi chơi‖…. | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Hành vi dập khuôn/vô cảm | Trẻ thường xuyên nhìn chằm chằm một cách vô cảm/ đi lại vô thức | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
Biết thăm dò phản ứng | Trẻ biết nhìn thăm dò phản ứng của người chăm sóc khi trẻ gặp tình huống mới | Nhị phân | Phỏng vấn | ||
3 | Kết quả chấn đoán RLPTK ở trẻ | ||||
Kết luận RLPTK | Tình trạng trẻ mắc RLPTK đã được kết luận dựa vào kết quả khám chẩn | Nhị phân | Quan sát, khám | Tiêu chuẩn |
đoán của DSM-IV chia theo RLPTK và không RLPTK. | lâm sàng | chẩn đoán RLPTK DSM-IV | |||
Mức độ RLPTK | Phân loại các mức độ RLPTK ở trẻ theo thang CARS các mức: nặng, trung bình, nhẹ | Thứ bậc | Quan sát, khám lâm sàng | Thang cho điểm RLPTK ở trẻ em (CARS) | |
4 | Đánh giá M-CHAT | ||||
Độ nhạy của M- CHAT | Là tỷ lệ dương tính thật khi so sánh kết quả sàng lọc dùng M-CHAT với chẩn đoán xác định lâm sàng theo tiêu chuẩn DSM-IV. Tính bằng công thức a/ (a+c) | Đinh lượng | Tổ hợp từ kết quả sàng lọc M-CHAT và chẩn đoán bằng DSM-IV | ||
Độ đặc hiệu của M-CHAT | Là tỷ lệ âm tính thật khi so sánh kết quả sàng lọc dùng M-CHAT với chẩn đoán xác định lâm sàng theo tiêu chuẩn DSM-IV. Tính bằng công thức: d/ (b+d) | Định lượng | Tổ hợp từ kết quả sàng lọc M-CHAT và chẩn đoán bằng DSM-IV | ||
Giá trị dự đoán dương tính (PPV) | Là tỷ lệ số trường hợp có RLPTK và có kết quả M-CHAT dương tính trên tổng số trường hợp có kết quả M- CHAT dương tính. Tính bằng công thức: a/(a+b) | Định lượng | Tổ hợp từ kết quả sàng lọc M-CHAT và chẩn đoán bằng DSM-IV | ||
Giá trị dự đoán âm tính (NPV) | Là tỷ lệ số trường hợp không RLPTK và có kết quả M-CHAT âm tính trên tổng số trường hợp có kết quả M-CHAT âm tính Tính bằng công thức: d/(c+d) | Định lượng | Tổ hợp từ kết quả sàng lọc M-CHAT và chẩn đoán bằng DSM-IV | ||
Người thực hiện sàng lọc | Người trực tiếp tiến hành hỏi và hoàn thành bảng kiểm M-CHAT: Cán bộ trạm y tế hay là Y tế thôn bản/CTV DS | Nhị phân | Phát vấn | Phiếu ĐT dịch tễ học về RLPTK ở trẻ em – Thông tin hành chính | |
Trình độ của người thực hiện | Trình độ chuyên môn của người tiến hành hỏi và hoàn thành bảng kiểm M-CHAT: Bác sỹ, Điều dưỡng, Nữ hộ sinh, Y tá, Khác | Định danh | Phát vấn | Phiếu ĐT dịch tễ học về RLPTK ở trẻ em – Thông tin hành |