Bảo dưỡng sửa chữa động cơ đốt trong Nghề Cơ điện nông thôn - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai - 3


* Lắp nắp máy

- Dùng tuýp khẩu và clê lực siết đai ốc bắt nắp máy

- Chú ý siết từ từ đối xứng, lần cuối siết đủ lực quy định


* Thay vòng găng


- Tháo vòng găng

Dùng kìm chuyên dùng, tháo lần lượt từng vòng găng ở pít tông từ trên xuống dưới

Chú ý mở miệng vòng găng vừa phải tránh gãy

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 183 trang tài liệu này.


Hình 3 Hình 4 Tháo vòng găng theo thứ tự từ trên xuống dưới Hình 5 Làm sạch 1


Hình 3


Hình 4 Tháo vòng găng theo thứ tự từ trên xuống dưới Hình 5 Làm sạch rãnh 2


Hình 4

Tháo vòng găng theo thứ tự từ trên xuống dưới


Hình 5 Làm sạch rãnh vòng găng Dùng dao cạo chuyên dùng làm sạch các cặn muội 3

Hình 5.


- Làm sạch rãnh vòng găng

- Dùng dao cạo chuyên dùng làm sạch các cặn muội bám trong rãnh vòng găng rồi rửa sạch pít tông trong dầu điêzen


Hình 6 Lắp vòng găng Dùng kìm chuyên dụng lắp lần lượt các vòng găng từ 4

Hình 6


- Lắp vòng găng

- Dùng kìm chuyên dụng lắp lần lượt các vòng găng từ đươi lên trên đỉnh pít tông

- Chú ý mở miệng vòng găng vừa phải tránh gãy


Hình 7 trước khi lắp pít tông vào xy lanh chia miệng vòng găng theo các vị trí 5


Hình 7

trước khi lắp pít tông vào xy lanh chia miệng vòng găng theo các vị trí như hình 8



Hình 8 Thay bạc biên Tháo bạc biên Dùng clê lực và tuýp khẩu tháo bu lông biên 6


Hình 8


* Thay bạc biên

- Tháo bạc biên

- Dùng clê lực và tuýp khẩu tháo bu lông biên, tháo cụm biên pít tông ra hoặc đẩy dịch tay biên ra khỏi cổ trục biên rồi lấy bạc ra


Hình 9 Thay bạc biên Chọn bạc biên đúng kích thước lắp vào tay biên Lắp bạc 7


Hình 9


- Thay bạc biên

Chọn bạc biên đúng kích thước lắp vào tay biên


- Lắp bạc biên

Lắp bạc vào tay biên phải đúng gờ định vị Hình 10 Dùng tuýp khẩu và clê 8

Lắp bạc vào tay biên phải đúng gờ định vị


Hình 10

Dùng tuýp khẩu và clê lực siết bu lông biên đủ lực quy định

Chú ý sau khi siết xong gõ nhẹ hai bên cổ biên phải dịch chuyển được trên trục hoặc quay trục khuỷu phải nhẹ nhàng


1.4.2. Bảo dưỡng

1.4.3. Sửa chữa

1.4.4. Vệ sinh công nghiệp


Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Tháo lắp thay thế vòng găng.

Bài tập 2: Tháo lắp thay bạc biên.

B. Ghi nhớ

Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau:

- Chiều lắp của vòng găng.

- Vị trí miệng vòng găng khi lắp vào xy lanh.

- Gờ định vị của bạc biên với tay biên.

- Lực siết bu lông biên, bulông nắp máy.


Hình 1 KHÁI QUÁT CHUNG BÀI ĐỌC THÊM CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN 1 1 Nhiệm 9

Hình



1. KHÁI QUÁT CHUNG

BÀI ĐỌC THÊM

CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN


1.1 Nhiệm vụ: là cơ cấu chính của động cơ có nhiệm vụ tạo thành buồng làm việc (buồng đốt) nhận và truyền áp lực của chất khí giãn nở do nhiên liệu cháy trong xi lanh biến chuyển động của piston thành chuyển động quay của trục truỷu và truyền công suất ra ngoài.

Ngoài ra nó còn là bộ phận làm giá để đặt các chi tiết của động cơ chịu lực trong quá trình làm việc.

1.2 Cấu tạo chung: (Hình 1.1)


Hình 1 1 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có thể 10


Hình 1.1 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền


Cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền có thể chia làm hai phần chính:

- Phần các chi tiết cố định gồm: thân máy, nắp máy, đệm nắp máy, đáy máy và xi lanh .

- Phần các chi tiết chuyển động gồm: piston, vòng găng, ắc piston, thanh truyền, bạc thanh truyền, bu lông thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà và cơ cấu cân bằng .

2. CÁC CHI TIẾT CỐ ĐỊNH


2.1. Mặt máy, thân máy và đáy máy

2.1.1. Mặt máy (Hình 2.1).

a. Nhiệm vụ: cùng với xi lanh và mặt máy tạo thành buồng đốt. Ngoài ra còn là nơi gá đặt một số chi tiết của động cơ.

b. Cấu tạo: Nắp máy có thể làm riêng cho từng xi lanh hoặc chung cho nhiều xi lanh, mặt dưới của nắp máy phẳng để tiếp xúc với thân, nắp máy có cấu tạo nước làm mát thông với các áo nước của thân máy. Nắp máy có các lỗ để lắp bu gi (động cơ xăng) hoặc lỗ để lắp vòi phun (động cơ diesel).



Hình 2.1 Nắp máy

Đối với động cơ xupáp treo, ở mặt máy còn có các lỗ hút, lỗ xả thông với các rãnh hút, rãnh xả. Phần trên các lỗ hút, lỗ xả là các lỗ để ép bạc dẫn hướng xupáp. Một số chi tiết khác (giàn đòn gánh) của cơ cấu phân phối.

Đối với động cơ xupáp treo, ở mặt máy còn có các lỗ hút, lỗ xả thông với các rãnh hút, rãnh xả. Phần trên các lỗ hút, lỗ xả là các lỗ để ép bạc hướng dẫn xupáp. Một số chi tiết khác (giàn đòn gánh) của cơ cấu phân phối hơi được lắp ở phía trên mặt máy và được đạy kín bằng chụp mặt máy.

Đối với động cơ buồng đốt phân chia còn có buồng đốt phụ trên mặt máy. Mặt máy được bắt chặt vào thân máy bằng các bu lông cấy .

Mặt máy thường được đúc bằng gang hay hợp kim nhôm. Mặt máy hợp kim nhôm truyền nhiệt tốt được dùng ở một số động cơ xăng để hạn chế sự kích nổ.

Để tăng cường sự kín khít giữa mặt máy và thân người ta đặt một đệm làm kín bằng vật liệu chống cháy như đồng hoặc Amiăng.

2.1. 2 Thân máy (Hình 2.2).

a. Nhiệm vụ: là nơi gá đặt các chi tiết của động cơ, chịu các lực trong quá trình làm việc, thân tạo nên hình dáng của động cơ.


2 2 Thân máy b Cấu tạo thân động cơ gồm 2 phần chính phần trên là hàng lỗ 11


2.2 Thân máy


b. Cấu tạo: thân động cơ gồm 2 phần chính, phần trên là hàng lỗ để đặt các xi lanh (hoặc đó là các lỗ xi lanh) xung quanh xi lanh có khoảng trống chứa nước làm mát (áo nước), phần dưới đặt trục khuỷu (hộp trục khuỷu) có các vách ngăn. Trên các vách ngăn có ổ đặt trục khuỷu (thân gối đỡ chính), ổ đặt thường gồm 2 nửa, nửa trên liền vách ngăn, nửa dưới rời (nắp gối đỡ chính) bắt chặt với các ổ trên bằng các bu lông, các ổ đặt có đường tâm trùng nhau. ở một số động cơ (phầnthân xi lanh và phần dưới (hộp trục khuỷu) chế tạo rời rồi bắt chặt với nhau bằng các bu lông. Mặt trên của động cơ được gia công phẳng để bắt với nắp xi lanh bằng các bu lông cấy. Mặt trước bắt nắp hộp bánh răng. Mặt sau bắt nắp hộp bánh đà (có động cơ hộp bánh răng đặt ở phíasau).

Phía dưới bắt các te. Hai bên thân động cơ bắt các chi tiết của hệ thống cung cấp bôi trơn. Tuỳ theo loại động cơ, ở thân còn có thể có các lỗ đặt trục phân phối, lỗ đặt con đội, nắp đậy, cửa quan sát, lỗ bắt khoá xả nước, các rãnh và lỗ dầu bôi trơn.

Thân xi lanh của động cơ làm mát bằng không khí có các rãnh toả nhiệt. Hình dáng động cơ do cách bố trí các xi lanh tạo nên:

- Thân động cơ làm việc trong điều kiện chịu nhiệt cao, rung động lớn, cấu tạo thân động cơ phức tạp do đó thường được đúc bằng gang hoặc hợp kim nhôm. Động cơ có thể được bắt chắt lên khung ở 3, 4 hoặc 6 vị trí. Động cơ D-240 phía sau bắt chặt với phần truyền lực, phía trước tựa vào giá đỡ 12 . Động Din-130 gá lên khung ở 3 vị trí một vị trí ở phía trước, hai vị trí ở phía sau. Động cơ A-41 gá lên khung ở 6 điểm. Các vị trí bắt chặt động cơ vào khung đều có đệm giảm chấn.

Gối đỡ chính: trục khuỷu được đặt và quay trên gối đỡ chính, gối đỡ chính gồm: thân và bạc lót, hoặc ổ lăn thân gối đỡ có thể được làm dời sau đó bắt chặt vào thân động cơ hoặc làm liền với thân động cơ, đó là các lỗ được gia công chính xác: thân gối đỡ chính của động cơ ôtô máy kéo thường gồm 2 nửa (như trên đã nói). Bạc lót (bạc chính) cũng gồm hai nửa hình máng trục. Bạc được ép chặt với thân gối đỡ.

2.1.3 Đáy máy (Các te)



Hình 2 3 Các te a Nhiệm vụ Để chứa dầu bôi trơn và che kín phần dưới của 12


Hình 2.3 Các te


a. Nhiệm vụ:

Để chứa dầu bôi trơn và che kín phần dưới của động cơ.

b. Cấu tạo:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/01/2024