Tổng Mức Bán Lẻ Hàng Hóa Đvt: Tỷ Đồng


Kinh tế trong nước

47,5

41,1

32,7

34,8

28,1

QD

7,7

3,6

2,4

1,4

0,4

Ngoài QD

39,8

37,5

30,3

33,4

27,7

Đầu tư nước ngoài

52,5

58,8

67,3

65,2

71,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sống người dân trồng cao su tại huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương - 4

Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế-xã hội 7 huyện thị.

Cơ cấu công nghiệp theo thành phần có sự chuyển dịch khá mạnh, trước năm 1997, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 0%, sau năm 1997 đã tăng vọt, khu vực vốn trong nước công nghiệp có tỷ trọng GO công nghiệp giảm, công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tỷ trọng GO công nghiệp tăng, năm 2007 chiếm 71,9% cao hơn mức trung bình tỉnh (69,2%).

2.4.2. Thương mại và dịch vụ.

Tình hình lưu thông hàng hóa trên thị trường cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dung của nhân dân. Hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại, từng bước được cải thiên về mẩu mã và nâng cao chất lượng, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của tầng lớp dân cư.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ Huyện năm 2006 đạt 861 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 40,31% thời kỳ 2003-2006.

Năm 2007 đạt mức 964 tỷ đồng, tăng 26,26% so với năm 2006 (theo báo cáo tình hình kt-xh huyện năm 2007).

Bảng 2. 7: Tổng Mức Bán Lẻ Hàng Hóa ĐVT: Tỷ đồng



2002

2003

2004

2005

2006

tăng(%)






2002-2006

Tổng mức bán lẻ HH

222

254

421

695

861


QD

-

-

-

-

-


Ngoài QD

221

253

420

649

860


Vốn đầu tư nước ngoài

1

1

1

1

1


Tốc độ


40,31


Nguồn: Phòng thống kê Huyện.


Số doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ năm 2006 là 75 doanh nghiệp. Số cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ đến năm 2007 là 4.486 cơ sở.

Số người kinh doanh thương nghiệp, ăn uống và dịch vụ tư nhân năm 2007 là

6.203 người.

Phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn huyện: Đã hoàn thành và đưa vào hoạt động các chợ Uyên Hưng, Tân Phước Khánh, Thái Hòa bằng nguồn vốn doanh nghiệp và tư nhân, chợ Tân Thành bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước phục vụ cho vùng sâu vùng xa. Số xã, thị trấn có chợ 7/22.

Nhìn chung thương mại ngoài quốc doanh hoạt động manh mún, tự phát, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lạc hậu. Giá cả của một số hàng hóa có tăng cao do ảnh hưởng của tăng giá dầu, các loại vật tư.

Xuất nhập khẩu:

Bảng 2. 8: Tình Hình Xuất Nhập Khẩu Của Huyện

ĐVT: Triệu USD








Tốc độ


2003

2004

2005

2006

2007

tăng(%)







2004-2007

Kim ngạch xuất khẩu

44

66

65

157

208

47,45

QD

-

-

-

-

-

-

Ngoài QD

13

13

22

41

42

34,1

VĐT NN

31

53

43

116

166

52,1

Kim ngạch nhập khẩu

33

32

24

81

127

40,05

QD

0.3

0.02

-

0.3

-


Ngoài QD

0.2

0.1

2

13

19

75,55

VĐT NN

32

32

22

68

108

35,55

Nguồn: Số liệu thống kê Huyện.

2.4.3. Nông nghiệp.

Theo báo cáo BCH Đảng bộ huyện tốc độ tăng GO nông nghiệp bình quân thời kỳ 2003- 2007 đạt 5,29%. Trong đó trồng trọt đạt 5,37%, chăn nuôi đạt 4,1%. Nông nghiệp không ngừng


tăng trưởng và gắn kết với xây dựng nông thôn mới, cải thiện một bước đời sống dân cư nông thôn.

Bảng 2. 9: Cơ Cấu Nông Nghiệp Của Huyện



ĐVT

2003

2007

GO nông nghiệp

Tỷ đồng

635,1

838,5

GO trồng trọt

Tỷ đồng

553,6

687,2

%GO nông nghiệp

%

87,2

82

GO chăn nuôi

Tỷ đồng

64,7

124,7

%GO nông nghiệp

%

10,2

14,9

GO dịch vụ

Tỷ đồng

16,8

26,6

%GO nông nghiệp

%

2,6

3,2

Nguồn: Hệ thống kinh tế xã hội huyện Cơ cấu sản xuất của ngành trồng trọt giảm dần về tỷ trọng, tỷ trọng ngành chăn

nuôi tăng dần, dịch vụ tăng. Trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi tăng trong thời gian qua. Cơ cấu chuyển dịch của huyện như vậy là phù hợp nhưng còn chậm.

Trồng trọt:

Trong quỹ đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm giảm dần do nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, nuôi trồng thủy sản và đất phi nông nghiệp.

Bảng 2. 10:Diện Tích Trồng Trọt Đơn vị: ha



2003

2004

2005

Tổng DT cây hàng năm

13.494

13.060

11.939

Tổng diện tích cây lâu năm

32.211

32.263

33.432

Nguồn: Phòng thống kê huyện.

Trong tổng diện tích cây lâu năm thì cây cao su vẫn là cây trồng chủ lực trên địa bàn huyên Tân Uyên với 20.909 ha (chiếm 43,07% tổng diện tích gieo trồng), trong đó, diện tích cho sản phẩm 12.594ha (chiếm 60,07% tổng diện tích cao su đứng). Năng suất cao su Tân Uyên luôn ở mức thấp, chỉ từ 0,73-0,93 tấn mủ khô/ha (thấp hơn năng suất của cao su Bà Rịa, Đồng Nai từ 0,5-0,6 tấn/ha). Nguyên nhân chủ yếu do cao su trồng trên đất xám, nghèo dưỡng chất, thành phần cơ giới khô khả năng giữ nước và phân kém. Cũng


phải kể đến một số nguyên nhân chủ quan khác làm năng suất cao su thấp đó là giống cũ, trồng và chăm sóc không đúng quy trình kỹ thuật…

Chăn nuôi:

Đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định và có tăng. Chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp bước đầu phát triển. Thực hiện phát triển đàn bò sinh sản. Triển khai tiêm phòng cho gia súc gia cầm.

Ngành chăn nuôi chưa vươn lên trở thành ngành sản xuất chính cân đối với trồng trọt, tốc độ tăng của ngành chăn nuôi còn chậm so với ngành trồng trọt, tỷ trọng trồng trọt chiếm lớn mặc dù tỷ trọng chăn nuôi có tăng trong cơ cấu nông nghiệp.

Bảng 2. 11:Số Lượng Vật Nuôi


Vật nuôi

ĐVT

2003

2006

2007

1. Đàn bò

Con

9.002

10.106

18.205

2. Đàn trâu

Con

5.624

4.643


3. Đàn heo

Con

18.826

17.685

21.536

4. Đàn gia cầm

1000 Con

380

242

330,25

Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội 2007.

2.5. Thực trạng kết cấu hạ tầng

2.5.1. Giao thông

Trong mấy năm gần đây, thực hiện chủ trương kêu gọi vốn đầu tư, ngành giao thông Bình Dương nói chung và Tân Uyên nói riêng có những bước phát triển vô cùng quan trọng. Không chỉ tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến với Bình Dương mà còn tạo điều kiện hết sức thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp và nông thôn.

Đường bộ: Tính đến cuối năm 2007 trên địa bàn huyện Tân Uyên có các tuyến đường chính như sau:

Đường DT 741: Từ ngã tư Sỡ Sao đi Phú Giáo, chiều dài toàn tuyến 49,5km đoạn đi qua địa phận huyện Tân Uyên dài 3km mặt đường nhựa rộng 12m, chất lượng tốt.


Đường DT 742: Từ ngã ba Sao Quỳ đến ngã ba Cổng Xanh, chiều dài toàn tuyến là 21,85km, đoạn di qua huyện dài 12km, mặt đường nhựa rộng 12m, chất lượng tốt, có 2 cầu dài 48m tải trọng 8 tấn.

Đường DT 746: Từ ngã ba Bình Quới tới nông trường Hiếu Liêm và nối dài đến Hội Nghĩa, chiều dài toàn tuyến là 68,34km, trong đó có 14.34 km trải nhựa, số còn lại là cấp phối sỏi đỏ, trên tuyến có 15 cầu trải trọng từ 8-13 tấn.

Đường DT 747: Từ cầu Ông Tiếp tới ngã ba Cổng Xanh chiều dài toàn tuyến 31,5 km, mặt đường nhựa rộng 12m, trên tuyến có 6 cầu tải trọng từ 15-30 tấn. Đường hiện đang xuống cấp trầm trọng do lượng xe tải quá trọng quá lớn và mặt độ dài đặc rất cần được sửa chữa và nâng cấp ngay.

Các tuyền đường huyện quản lý bao gồm đường đô thị, đường liên xã, có 21 tuyến với tổng chiều dài là 117,21km, trong đó có khoảng 10km trải nhựa, còn lại là đường cấp phối sỏi đỏ, có 8 cầu với tổng chiều dài là 198m

Một điểm đáng lưu ý là đến nay toàn bộ 18/18 xã của huyện đã có đường xe ôtô đến tận trung tâm xã. Đây là điểm hết sức thuận lợi trong sản xuất và đời sống của người dân trong huyện.

Đường sông: Giao thông đường thủy chủ yếu dựa trên sông Bé và sông Đồng Nai. Sông Đồng Nai: sâu 5-7m, rộng 500-700m, khả năng lưu thông tàu 2000 tấn. Tuyến sông từ Hiếu Liêm tới Thạnh Phước có thể khai thác vận tải.

2.5.2. Thủy lợi

Trên đị bàn huyện Tân Uyên có 13 công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. Cụ thể như sau:

Bảng 2. 12: Công Trình Thủy Lợi Của Huyện



kế (ha)


thiết kế (ha)

Hố Đá Bàn

600

TB Tân Mỹ 1

100

Đập Suối Sâu

250

TB Tân Mỹ 2

80

Đập Ông Hựu

100

TB Thường Tân 1

100

Hồ đập

Công suất thiết


Trạm bơm

Công suất


Đập Bà Bể

50

TB Thường Tân 2

150

Đập TPK

30

TB Bạch Đằng

140

Cản Hố Đá

24

TB Tân An

150

Hồ Suối Giai

1650



Nguồn tin: Phòng thống kê huyện Tân Uyên Ngoài ra nông dân còn sử dụng một số máy bơm nhỏ, di động hoặc khoan giếng

khai thác nước ngầm để tưới cho cây trồng ở ven sông, suối và nhưng nơi có điều kiện khai thác nước ngầm.

Do đặc điểm địa hình không bằng phẳng, đất đai chủ yếu là đất xám, có thành phần cơ giới nhẹ, mặt khác do hiện trạng sử dụng đất, những cây trồng cần tưới không được phân bố một cách tập trung nên hệ thống kênh dẫn thường phải kéo dài, trong khi đó các công trình thủy lợi kể trên được xây dựng khá lâu, kinh phí bảo trì, sửa chữa hạn chế nên một số đã bị cuống cấp, đó là nguyên nhân làm cho công suất thực tế và hiệu quả của công trình thủy lợi thấp.

Một số vùng đất ven sông như Thái Hòa, Thạnh Phước, Thương Tân,… Hàng năm vào mùa mưa lớn tập trung đặc biệt trùng vào lúc triều cường và Hồ Trị An xả lũ thường bị ngập úng gây hại khá nhiều đến sản xuất và đời sống của nông dân. Như vậy vấn đề đặt ra với ngành thủy lợi Tân Uyên là:

- Nhanh chóng tăng them nguồn nước tưới bằng việc xây dựng thêm một số hồ đập, tram bơm và khoan giếng khai thác nguồn nước ngầm.

- Bê tông hóa hệ thống kênh mương hiện có để sủ dụng có hiệu quả nguồn nước.

- Xây dựng hệ thống đê bao ở các vùng đất ven sông Đồng Nai để ngăn lũ bảo vệ sản xuất và đời sống nhân dân.

2.5.3. Hệ thống điện

Đến nay toàn huyện đã phủ kính lưới điện trung thế 20KV. Tổng chiều dài 198km và 267km đường dây hạ thế. 100% số xã trong huyện đã được cung cấp điện. Tỷ lệ hộ đã sử dụng điện năm 2007 là 98%.


Nguồn điện có từ: 500 KV đường dây siêu cao áp xuyên Việt, băng qua góc Tây Bắc huyện tại xã Phước Hòa. 500 KV Trị An-Hóc Môn băng qua huyện chiều dài 12km. Nguồn Biên Hòa-Thủ Đức.

Lưới điện:

Lưới truyền tải: Đừng dây 110KV Bình Hòa-Tân Uyên. Trạm biến áp truyền tải công suất 1x40 nâng lên 40+63MVA.

Lưới phân phối: Đường dây 22KV, trạm biến áp 22-15KV

Trạm Gò Đậu, Trạm Bến Cát, Trạm Bình Hòa,Trạm Phước Hòa, (Trạm Hiếu Liêm của Đồng Nai) đều cung cấp một phần huyện Tân Uyên.

Đến năm 2006 trên địa bàn huyện có 39,6km đường dây trung thế, 382,4km đường dây hạ thế, 074 trạm biến thế. Năm 2007 trên địa bàn huyện có 390,7km đường dây trung thế, 440,5 đường dây hạ thế, 1.157 trạm biến áp.

2.6. Giáo dục-Y tế

2.6.1. Giáo dục.

Trong những năm qua công tác giáo dục đào tạo được quan tâm cũng cố và phát triển, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, chú trọng công tác đào tạo cung cấp cho nhu cầu phát triển kinh tế.

Tỷ lệ học sinh khá giỏi, học sinh lên lớp và tốt nghiệp các cấp hàng năm đều tăng.

Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp hàng năm đều đạt 100%.

Công tác chống mù chữ và phổ cập tiểu học được duy trì, 100% xã, thị trấn được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và hoàn thành công tác phổ cập trung học cở sở.

Số giáo viên phổ thông tăng từ 1.156 giáo viên năm 2003 lên 1271 giáo viên năm 2007, khi sồ học sinh phổ thông giảm. Trình độ giáo viên được nâng cao, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn được tăng lên.

Năm 2007 huyện có 15 trường được kiên cố hóa và lầu hóa, 4 trường tiểu học và 1 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. Trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập quản lý đã được đầu tư, trang bị tương đối đồng bộ.


Mặc dầu đã được cải thiện đáng kể song còn bị hạn chế nhất là khâu giáo dục toàn diện chưa đạt yêu cầu, chất lượng giáo dục còn chênh lệch khá lớn, còn chưa đạt yêu cầu, cơ hội học tập bậc cao hơn cho các em gia đình nghèo bị hạn chế. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng tuổi và trung học cơ sở mặt dù đạt chuẩn quốc gia nhưng chưa thực sự vững chắc. Đầu tư trang thiết bị trương học chưa tương xứng.

2.6.2. Y tế.

Ngành y tế huyện trong những năm đổi mới có những bước chuyển biến tích cực.

Hoạt động chăm sóc sức khỏe, khám chửa bệnh cho nhân dân được đẩy mạnh.

Trong năm 2007 đã tổ chức khám và điều trị bệnh cho 190.000 lượt bệnh nhân. Toàn huyện có 13 xã thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế cơ sở. Mạng lưới y tế huyện, xã từng bước được đầu tư phát triển, 100% xã, thị trấn trong huyện đều có trạm y tế và mạng lưới y tế ấp. Năm 2007 huyện có 1 bệnh viện, 22 trạm y tế, thị trấn, cơ quan xí nghiệp, có 185 giường bệnh. Bệnh viện đa khoa huyện Tân Uyên đạt bệnh viện loại III 60 giường. Trang thiết bị chưa được đầu tư nhiều so với nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Hệ thống thiết bị khám chửa bệnh cũ và thiếu Ảnh hưởng lớn tới chuẩn đoán và điều trị.

Đội ngũ cán bộ nhân viên y tế được chú trọng về chất lượng, tăng nhanh về số lượng. Năm 2006 có 16/22, năm 2007 có 17/22 trạm y tế có bác sỹ.

Bảng 2. 13: Số Cán Bộ Ngành Y Của Huyện ĐVT: Người


Năm 2003 Năm 2007

Số cán bộ ngành y 110 129

Số bác sỹ 21 29

Số y sỹ 41 52

Nguồn: Phòng thống kê huyện

2.7. Văn hóa-TDTT

Phong trào văn hóa-thể dục thể thao tuy đã được phát triển, song chưa được tổ chức thường xuyên. Cơ sở vật chất quá thiếu thốn và xuống cấp trầm trọng không đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho các hoạt động phong trào. Các thiết bị văn hóa vùng sâu chưa đáp ứng được đời sống tin thần nhân dân. Các loại hình kih doanh văn hóa, dịch vụ văn

Xem tất cả 86 trang.

Ngày đăng: 07/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí