Các Bước Tiến Hành Nghiên Cứu.


- H8: Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị có ảnh hưởng tích cực đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên

2.6. Tóm tắt Chương 2

Chương này đã trình bày cơ sở lý thuyết về văn hóa nói chung và văn hóa doanh nghiệp nói riêng. Đồng thời trình bày cơ sở lý thuyết về sự cam kết gắn bó với tổ chức. Nghiên cứu đã sử dụng mô hình tám khía cạnh văn hóa doanh nghiệp của Recardo và Jolly (1997) để đo lường mức độ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp với sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức. Đồng thời chương này cũng đã xây dựng mô hình nghiên cứu đề nghị và phát triển các giả thuyết nghiên cứu. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu.


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU‌


3.1. Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu chính là kiểm định các giả thuyết về mức độ ảnh hưởng của tám khía cạnh văn hóa doanh nghiệp lên sự cam kết gắn bó của nhân viên đang làm việc tại các ngân hàng TMCP khu vực TPHCM.

Với mục tiêu trên, nghiên cứu được tiến hành theo hai bước như Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Các bước tiến hành nghiên cứu.


Bước

Dạng

Phương

pháp

Đối tượng

Mục đích

Kỹ thuật

Kết quả

1

Sơ bộ

Định tính

Cấp quản lý (Trưởng/Phó phòng, Trưởng bộ phận, Kiểm soát viên…)

Xin ý kiến chuyên môn về các biến quan sát trong tám khía cạnh của văn hóa doanh nghiệp và các biến quan sát của sự cam

kết gắn bó với tổ chức

Thảo

luận tay

đôi và bảng câu hỏi sơ bộ

Điều chỉnh mô hình thang đo

2

Chính thức

Định lượng

Nhân viên

đang làm việc tại các Ngân hàng TMCP khu vực TPHCM

Tổng hợp kết quả từ nghiên cứu sơ bộ để hiệu chỉnh thang đo từ đó hình thành mô hình nghiên cứu chính thức. Thực hiện khảo sát chính thức bằng bảng

câu hỏi

Bảng câu hỏi

Chọn và sử dụng thang đo chính thức

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó với tổ chức của nhân viên tại các Ngân hàng TMCP TPHCM - 4


Qui trình nghiên cứu được thực hiện theo Hình 2.1.


Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết về văn hóa, văn hóa doanh nghiệp, sự cam kết gắn bó với tổ chức.

Một số nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức.

Mô hình thang đo nháp

Nghiên cứu định tính (thảo luận tay đôi và bảng câu hỏi sơ bộ)

Điều chỉnh mô hình thang đo

Mô hình thang đo chính thức

Nghiên cứu chính thức: Thiết kế nghiên cứu, Thu thập thông tin dữ liệu bằng phương pháp khảo sát (bảng câu hỏi)

Xử lý và phân tích dữ liệu (phân tích mô tả) Kiểm định sơ bộ (Cronbach Alpha, EFA)

Kiểm định hồi quy

Hàm ý giải pháp trong quản trị

Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu.


3.2. Phương pháp nghiên cứu


3.2.1. Nghiên cứu định tính

Theo mô hình nghiên cứu đã được đề ra ở Chương 2, bài nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát 8 khía cạnh của Văn hóa doanh nghiệp gồm: (1) Giao tiếp trong tổ chức, (2) Đào tạo và Phát triển, (3) Phần thưởng và Sự công nhận, (4) Hiệu quả trong việc ra quyết định, (5) Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến, (6) Định hướng về Kế hoạch tương lai, (7) Làm việc nhóm, (8) Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị. Thang đo sẽ được xây dựng dựa trên nghiên cứu của tác giả Đỗ Thụy Lan Hương, 2008. Đồng thời, kết hợp với kết quả của nội dung nghiên cứu sơ bộ được hình thành thông qua dàn bài thảo luận với các đối tượng nhằm xây dựng, hiệu chỉnh, bổ sung cho thang đo để đưa ra bảng câu hỏi đầy đủ nhất, phục vụ cho nghiên cứu chính thức.

Đối tượng tham gia thảo luận trong nghiên cứu sơ bộ là cấp quản lý của nhân viên tại ngân hàng TMCP bao gồm Trưởng/Phó phòng, Trưởng bộ phận, Kiểm soát viên… tại một số ngân hàng TMCP khu vực TPHCM. Phương pháp chủ yếu để tiếp cận với cấp quản lý là tiếp cận trực tiếp tại cơ quan làm việc, sau đó nhờ những người này giới thiệu những người tiếp theo. Kỹ thuật thảo luận tay đôi được áp dụng dựa trên dàn bài thảo luận về các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy rằng, đa số người tham gia thảo luận đồng ý rằng họ vẫn còn muốn gắn bó với tổ chức mà họ đang làm việc, với các lý do có liên quan đến Văn hóa doanh nghiệp. Tổng hợp các lý do đó được phân loại thành 8 khía cạnh, gồm: (1) Giao tiếp trong tổ chức, (2) Đào tạo và Phát triển, (3) Phần thưởng và Sự công nhận, (4) Hiệu quả trong việc ra quyết định, (5) Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến, (6) Định hướng về Kế hoạch tương lai, (7) Làm việc

nhóm, (8) Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị.


3.2.1.1. Thang đo khía cạnh văn hóa doanh nghiệp

Kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy thang đo khía cạnh văn hóa doanh nghiệp gồm có 32 biến quan sát để đo lường 8 khía cạnh văn hóa doanh nghiệp, bao gồm:

(1) Giao tiếp trong tổ chức

(2) Đào tạo và Phát triển

(3) Phần thưởng và Sự công nhận

(4) Hiệu quả trong việc ra quyết định

(5) Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến

(6) Định hướng về kế hoạch tương lai

(7) Làm việc nhóm

(8) Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị

Thang đo khía cạnh văn hóa doanh nghiệp được sử dụng cho nghiên cứu bao gồm 8 thành phần với các biến quan sát như sau:

Thành phần 1: Giao tiếp trong tổ chức (Ký hiệu biến: GT)bao gồm 4 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về sự giao tiếp trong tổ chức.

Ký hiệu

biến

Giao tiếp trong tổ chức

Nguồn thang

đo

GT1

Tôi có đủ thông tin để thực hiện công việc chính

xác.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

GT2

Tôi luôn nhận được những thông báo đầy đủ, rò

ràng về những chính sách liên quan đến mình

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

GT3

Việc giao tiếp giữa các bộ phận trong Ngân hàng

được khuyến khích

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

GT4

Khi gặp khó khăn trong giải quyết công việc, Tôi

luôn nhận được sự hướng dẫn của cấp trên

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008


Thành phần 2: Đào tạo và phát triển (Ký hiệu biến: DT)bao gồm 4 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố đào tạo và cơ hội phát triển trong tổ chức.


Ký hiệu

biến

Đào tạo và phát triển

Nguồn thang đo

DT1

Tôi được tham gia các khóa đào tạo kỹ năng, nghiệp

vụ trong nội bộ ngân hàng

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

DT2

Tôi được định hướng và hỗ trợ phát triển nghề

nghiệp từ cấp quản lý trực tiếp

Tác giả đề xuất

DT3

Tôi có nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp trong

ngân hàng

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008


DT4

Tôi hiểu rò tiến trình nghề nghiệp của mình và

những tiêu chuẩn cần thiết để thăng tiến trong công việc

Đỗ Thụy Lan Hương, 2008


Thành phần 3: Phần thưởng và sự công nhận (Ký hiệu biến: CN)bao gồm 4 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố phần thưởng và sự công nhận trong tổ chức.

Ký hiệu

biến

Phần thưởng và sự công nhận

Nguồn thang đo

CN1

Tôi hiểu rò các chính sách về tiền thưởng, phụ cấp

và phúc lợi của Ngân hàng

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

CN2

Tôi nhận được lời khen và sự công nhận của cấp

trên khi hoàn thành tốt công việc.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

CN3

Tiền thưởng Tôi nhận được tương xứng với kết quả

đóng góp của Tôi

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

CN4

Tôi luôn nhận được sự phản hồi của cấp quản lý về

việc thực hiện công việc

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008


Thành phần 4: Hiệu quả trong việc ra quyết định (Ký hiệu biến: HQ)bao gồm 4 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố hiệu quả trong việc ra quyết định.

Ký hiệu

biến

Hiệu quả trong việc ra quyết định

Nguồn thang đo

HQ1

Tôi được tham gia vào việc ra các quyết định quan

trọng của bộ phận.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

HQ2

Tôi được phép thực hiện công việc theo năng lực tốt

nhất của mình.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008


Ký hiệu

biến

Hiệu quả trong việc ra quyết định

Nguồn thang đo


HQ3

Ban lãnh đạo luôn thu thập nhiều nguồn thông tin và ý kiến phản hồi trước khi ra các quyết định quan

trọng trong công việc

Đỗ Thụy Lan Hương, 2008

HQ4

Các quyết định sáng suốt của Tôi mang lại lợi ích

tốt nhất cho Ngân hàng trong dài hạn

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008


Thành phần 5: Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến (Ký hiệu biến: RR)bao gồm 4 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến.

Ký hiệu

biến

Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến

Nguồn thang đo

RR1

Ngân hàng đánh giá cao các ý tưởng mới của Tôi

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008


RR2

Tôi được khuyến khích thực hiện công việc theo

phương pháp mới (cải tiến hơn so với những cách mà trước đây mọi người đã làm)

Đỗ Thụy Lan Hương, 2008

RR3

Những ý kiến sáng tạo và cải tiến có hiệu quả được

thưởng bằng tiền hoặc bằng các hình thức khác.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

RR4

Tôi được khuyến khích học hỏi từ những sai lầm do

bởi sự sáng tạo.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008


Thành phần 6: Định hướng về Kế hoạch tương lai (Ký hiệu biến: DH)bao gồm 4 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố định hướng về kế hoạch tương lai.

Ký hiệu

biến

Định hướng về Kế hoạch tương lai

Nguồn thang đo

DH1

Tôi được chia sẻ thông tin về các mục tiêu hoạt

động hàng năm của Ngân hàng

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

DH2

Các mục tiêu của Ngân hàng tạo ra hứng thú và

động lực làm việc cho Tôi

Tác giả đề xuất

DH3

Ngân hàng có chiến lược phát triển trong tương lai

rò ràng.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

DH4

Các nhà quản trị trong Ngân hàng luôn hoạch định

Đỗ Thụy Lan


Ký hiệu

biến

Định hướng về Kế hoạch tương lai

Nguồn thang đo


trước những thay đổi có thể tác động đến kết quả

kinh doanh.

Hương, 2008


Thành phần 7: Làm việc nhóm (Ký hiệu biến: LVN)bao gồm 4 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố làm việc nhóm.


Ký hiệu

biến

Làm việc nhóm

Nguồn thang đo

LVN1

Tôi thích làm việc với mọi người trong cùng bộ

phận

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

LVN2

Tất cả các thành viên trong bộ phận sẵn sàng hợp

tác với nhau và làm việc như một đội

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

LVN3

Khi cần sự hỗ trợ và giúp đỡ, Tôi luôn nhận được

sự hợp tác của các phòng ban, bộ phận.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

LVN4

Làm việc nhóm được khuyến khích và thực hiện.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008


Thành phần 8: Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị (Kýhiệu biến: CB)bao gồm 4 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về vấn đề công bằng và tính nhất quán trong quản trị.

Ký hiệu

biến

Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách

quản trị

Nguồn thang đo

CB1

Tôi luôn được đối xử công bằng như các thành viên

khác

Tác giả đề xuất

CB2

Chính sách thăng tiến, chính sách khen thưởng, kỷ

luật là công bằng.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

CB3

Tiền lương nhận được tương xứng với mức độ đóng

góp của Tôi

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

CB4

Cấp quản lý của Tôi luôn nhất quán khi thực thi các

chính sách liên quan đến nhân viên.

Đỗ Thụy Lan

Hương, 2008

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2022