Yếu tố trữ tình trong văn xuôi Thạch Lam - 5

quằn quại trong chặng cuối của quá trình bần cùng hoá với những cơn đói triền miên, những làng xóm vật vờ, những số phận tàn lụi, sự tan tác tác rời rã của mối quan hệ con người, sự tuyệt vọng đổ vỡ của những cá nhân, sự tha hoá nhân cách ..... Chủ trương của Nam Cao là văn học phải phản ánh hiện thực, không được thoát ly hiện thực đời sống, ông viết: “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than

...” (Trăng sáng).

Bút pháp nghệ thuật của Nam Cao là một bút pháp hiện thực nghiêm ngặt. Một bút pháp chủ trương lách vào tận đáy sâu sự thật. Lách vào tận ý nghĩ, từng suy tính cùng cực chi ly. Với Nam Cao, mọi sự thật đều cần phải phanh phui, không có gì không thể đào xới lại. Đọc Nam Cao ta có dịp phanh phui so đi lặp lại đến tận đáy sâu sự thật, và qua đó chiêm nghiệm sự đa dạng, đa thanh của cuộc đời. Có thể nói, một chủ nghĩa hiện thực, một bút pháp hiện thực Nam Cao, một giọng điệu Nam Cao là nét in dấu và nổi đậm lên trên những trang văn Nam Cao đầu những năm 1940.

Nếu truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan gần với kịch, thì truyện của Nam Cao là một dòng xám buồn của chất văn xuôi - đời thường. Mặc dù nhiều tác phẩm của Nam Cao thường có cấu trúc nương theo trục thời gian, dõi theo cuộc đời nhân vật hoặc một chặng dài của cuộc đời. Ông cũng là người xây dựng thành công loại truyện không có cốt truyện, với kiểu cấu trúc theo tâm lí nhân vật (Trăng sáng, Đời thừa, Những truyện không muốn viết, Sống mòn, …). Song yếu tố hiện thực, tự sự vẫn bao trùm, đậm đặc trong sáng tác Nam Cao. Đọc truyện của ông, người ta vẫn có cảm giác nặng nề, bị ám ảnh bởi những cuộc đời, những số phận đau khổ bi thương.

Đối lập với trào lưu sáng tác hiện thực - nghệ thuật vị nhân sinh là trào lưu lãng mạn - nghệ thuật vị nghệ thuật của nhóm Tự lực văn đoàn

với các cây bút chủ chốt là: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo. Văn chương của Tư lực văn đoàn quá xa cách đời thường hoặc mang tính chất không tưởng, thoát ly hiện thực đời sống. Đáng chú ý là các tác phẩm vào khoảng 1939-1940 (Đẹp, Thanh Đức, Bướm trắng) đã có phần thi vị hoá cuộc sống, đôi khi chỉ bó hẹp trong phạm vi đời sống tư sản, có ô tô, nhà lầu, villa bãi biển, có mỏ vàng, đồn điền, của hàng kinh doanh ở các thành phố lớn, có cuộc sống đầy nhục cảm, những cuộc tình duyên tay ba, tay tư với các thiếu nữ ngây thơ, kiều diễm, có salon văn chương, khiêu vũ, tắm biển, âm nhạc, hội hoạ, có những bữa tiệc rất sang, những buổi phá tán hành lạc kéo dài đến tận sáng ở các hộp đêm … Nhìn chung các tác giả Tự lực văn đoàn tập trung khai thác các đề tài tình yêu, hôn nhân, những mâu thuẫn trong tâm hồn, mâu thuẫn giữa cá nhân và gia đình, tình yêu và bổn phận, chí hướng và hoàn cảnh, lòng ham sống và bệnh hoạn, trụy lạc và nhân phẩm … mà ít đề cập, nhìn thẳng vào sự đói khổ của tầng lớp dân nghèo như một kiểu nhân vật đám đông của bức tranh hiện thực đương thời.

Hồn bướ m mơ tiên (1933) của Khái Hưng là cuốn tiểu thuyết đầu tiên

của Tự lưc

văn đoà n . Truyên

viết về môt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

đôi trai gái thành thi ̣tình cờ g ặp

nhau ở chùa Long Giáng - môt ngôi chùa ở vùng trung du Bắc Bô ̣. Sau khi

Yếu tố trữ tình trong văn xuôi Thạch Lam - 5

Ngọc phát hiện chú tiểu Lan là gái, Ngọc và Lan đã yêu nhau. Những chiều thứ bảy, Ngọc và Lan vẫn gặp nhau đều đặn , nhưng ho ̣chủ trương không

kết hôn, vì muốn hưởng một tình yêu thậ t lan

g man

giữa cảnh thiên nhiên

thơ môn

g dưới bóng từ bi của Phâṭ tổ.

Đoan

tuyêt

– Nhất Linh kể về người con gái xinh đep

tân hoc

tên

Loan có cuôc

đời bất haṇ h khi phải cưới môt

người mà bản thân không hề

yêu thương theo sự sắp xếp của gia đình. Loan yêu Dũng nhưng laị phải kết

hôn với Thân . Cô bi ̣gia đình chồng ngươc

đai

đến vô cùng khổ sở . Loan

sinh được đứa con trai, nàng phải qua giải phẫu, đuợc biết không thể có con

đuợc nữa. Ðứa con trai của Loan bị bệnh, mẹ chồng giao cho thầy bùa cúng quải đứa bé bệnh càng nặng sau đó đưa vào nhà thương thì quá trễ . Cả nhà đổ thừa cho Loan tin thuốc tây giết đứa nhỏ nối giòng giống gia đình, nàng bị đánh chửi thậm tệ . Chồng cưới vợ lẽ, Loan phải chấp nhận. Một buổi tối Loan đọc sách, Thân gắt gỏng bắt phải tắt đèn, Loan chịu đựng hết nổi, tỏ

thái độ bất phục tùng. Thân giận dữ, đánh đập vợ tàn nhẫn. Loan cầm dao díp đưa lên đỡ khi chồng cầm lọ đồng nện xuống, chàng trượt chân ngã đâm vào con dao, tắt thở. Loan bi ̣bắt nàng có cảm tư ởng đuợc giải thoát ra khỏi chốn lao tù. Vợ chồng bà giáo Thảo, bạn thân của Loan chạy luật sư cho nàng. Trạng sư bào chữa rất hùng hồn, giấy chứng chỉ của đốc tờ, lời khai con sen đúng với lời khai thực của bị cáo. Tòa tha trắng án, Loan sung sướng đuợc thấy ánh sáng tự do. Dũng suốt sáu năm qua hối hận không cứu được Loan, chàng nhờ Thảo liên lạc với Loan để chàng và nàng cùng chung sống cuộc đời mới quên cái quá khứ nặng nề kia.

Con đườ ng sá ng của Hoàng Đạo là c âu chuyện kể lại biến chuyển tâm lý tạo chuyển biến cuộc đời của một thanh niên trí thức ở Hà Nội trước 1945. Chàng tên Duy có học thức, gia đình giàu có. Ngày nhỏ Duy có những năm tháng trưởng thành nơi thôn quê, nên tâm hồn mang bản chất trong sạch và mộc mạc, nhưng lớn lên ở giữa thị thành, có tiền bạc trong

tay, có trí thức trong đầu, Duy cũng như đa số thanh niên cùng thế hệ sống trong hoàn cảnh đất nước dưới ách đô hộ của thực dân, chán nản nên buông trôi vào trụy lạc. Rồi Duy dần dần tìm ra con đường cứu mình. Duy trở về quê xưa vì ở đó chàng hy vọng tìm được môi trường không vẩn bụi phồn hoa và cũng ở đó có Thơ, một cô gái quê, bạn chàng hồi để chỏm, một hình ảnh chất phác, thánh thiện như ngọn hải đăng dẫn lối cuộc sống đang bấp bênh của chàng. Duy cảm thấy tìm ra hạnh phúc trong việc lập ấp, dựng đồn điền nghĩa là tìm ra con đường sáng cho mình.

Khác với hai khuynh hướng kể trên , Thạch Lam đã dung hòa giữa lãng mạn và hiện thực. Lãng mạn và hiện thực hoà quyện trong văn Thạch Lam, tạo cho văn của ông một vẻ đẹp riêng biệt: nhẹ nhàng, man mác mà vẫn lan toả thấm sâu. Đọc những cảnh đời cùng khổ trong truyện Thạch Lam, ta không bị cảm giác ngột ngạt tù túng và bức bối như trong truyện của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, song sức lay động của nó vẫn không hề kém hiệu quả. Còn chất lãng mạn của Thạch Lam có khác với chất lãng mạn của Khái Hưng, Nhất Linh. Chất lãng mạn của Thạch Lam là chất lãng mạn có chừng mực, nó thường theo chiều hướng duy cảm và duy mỹ. Nó ít chất không tưởng, lý tưởng hoá kiểu Hồn Bướm mơ tiên của Khái Hưng, nó cũng không lãng mạn quyết liệt kiểu như Đời mưa gió, Bướm trắng Thanh Đức của Nhất Linh, Khái Hưng ...

Từ trước đến nay, theo phần lớn các nhà nghiên cứu, Thạch Lam vẫn được xem như một nhà văn lãng mạn mà tác phẩm có nhiều yếu tố hiện thực. Thạch Lam có quan niệm dứt khoát về thiên chức của văn chương: “Đối với tôi, văn chương không phải một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên, trái lại, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo vừa thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”. Ở đây, hai phương diện vừa tố cáo vừa xây dựng đã được Thạch Lam chú ý, các dấu ấn hiện thực và lãng mạn đều tìm được sự gắn nối ở chính quan niệm này.

Đó là một dấu ấn hiện thực ta dễ dàng bắt gặp trong nhiều tác phẩm của Thạch Lam. Theo giáo sư Phan Cự Đệ, “Một số truyện của Thạch Lam có khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa. Kết thúc các truyện Đói, Nhà mẹ Lê, Hai lần chết, Tối ba mươi ... đau đớn quá, nhưng đó lại là sự thật. Ở đây Thạch Lam sử dụng bút pháp hiện thực tỉnh táo, nó không bằng lòng với

bất cứ một sự tô màu mỹ học nào (Dưới bóng hoàng lan), với một cách giải quyết ảo tưởng, chủ quan nào của chủ nghĩa lãng mạn (Bóng người xưa, Ngày mới)” [6; 273].

Dưới ngòi bút của các nhà văn hiện thực, con người dường như quanh năm suốt tháng phải vật lộn với cái nghèo, cái đói, họ ít có những giờ phút sống cho riêng mình và cho người khác. Những thực trạng đau lòng đó ta đều bắt gặp trong những trang viết của Thạch Lam. Chẳng hạn trong những truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, Nhà mẹ Lê, Hai lần chết, Tối ba mươi ....có những trang làm người đọc xúc động rớt nước mắt và thấm đầy dư vị xót xa.

Nhưng bên cạnh những mảng hiện thực nghiệt ngã, văn Thạch Lam rất giàu yếu tố trữ tình và lãng mạn. Chất lãng mạn của Thạch Lam nói chung, phải được hiểu trong đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam mà nó ra đời và chịu ảnh hưởng của nhiều dòng văn học cùng tồn tại một lúc- văn học hiện thực và văn học cách mạng, nên không có một chủ nghĩa lãng mạn thuần tuý.

Trước hết, ta bắt gặp một dấu ấn lãng mạn trong văn Thạch Lam ở sự bâng khuâng trước cái đẹp thanh sạch trong trẻo của tình người trong Dưới bóng hoàng lan. Không gian truyện ở đây thật tĩnh lặng và đầy hương thơm. Còn thời gian thì như trong một sự ngưng đọng. Cái ngưng đọng bắt đầu từ khi nhân vật chính là Thanh từ tỉnh về: “Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ”. Cho đến lúc Thanh ra đi: “Chàng vẫn bé quá và lại đi xa”. Đấy là sự ngưng đọng trong thế giới biến đổi. Nếu sự biến đổi là theo chiều hướng tàn lụi, bi quan thì sự ngưng đọng là để níu giữ, để bảo tồn những gì tốt đẹp, những gì là niềm vui và chỗ dựa cho con người. Nhân vật chính trong Dưới bóng hoàng lan ra đi về phía tỉnh thành, nhưng không nguôi nhớ mảnh đất quê, nơi có một người

con gái “vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày trước. Mỗi mùa cô lại giắt hoàng lan trong mái tóc để tưởng nhớ mùi hương”.

Truyên Hai đứa trẻ” là bức tranh hiện thực phố huyện nghèo, vừa

như một bài thơ trữ tình đặc sắc. Nó gieo vào lòng người đọc một nỗi buồn bâng khuâng day dứt về đời sống con người.

Nếu như ở Nam Cao là những cảnh sống hiện thực khốn khổ với nước mắt cái đói, miếng ăn và áp bức thì cuộc sống hiện thực trong văn Thạch Lam được “đo bằng” một đơn vị “lãng mạn” nhất định. Nét bút của ông đã phác hoạ một cách rất nhẹ nhàng uyển chuyển. Phố huyện nghèo và cũng có rất nhiều lý do để người dân phải lao vào cuộc bon chen giành giật sự sinh tồn. Nhưng ở đây là một không khí chan hoà thực sự, ấm áp tình người và mỗi người khi ra về chắc chắn vẫn giữ được sự ấm áp quen thân dù rất buồn.

Trở lại với cảnh sinh hoạt ban đêm nơi phố huyện, chất trữ tình không dừng lại ở cảnh bao quát mà đắm lại ở những trang viết về chị em Liên. Đây chính là điểm nhà văn đã tập trung khắc hoạ. Liên gây ấn tượng

bởi nội tâm sâu sắc, xuất phát từ một con người đa cảm. Khi màn đêm đã bắt đầu buông xuống cũng chính là lúc Liên thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. Cảm giác buồn ấy gợi lên từ cảnh phố huyện xơ xác đìu hiu trong tiếng trống thu không vang vọng như hút hồn người. Bất giác, một cảnh tượng làm chị không khỏi chạnh niềm thương: đó là những chú bé nheo nhóc đi đi lại lại giữa chợ đã vãng từ lâu để nhặt những mẩu

que kem và những gì còn có ích cho chúng. Trữ tình và tự sự, lãng mạn và

hiên

thưc

như hòa quyên

vào nhau khiến cho những cảm xúc của Liên trơ

nên đep

đẽ la ̣thường.

Truyện ngắn trữ tình của Thach Lam thường có cốt truyện đơn giản, mạch đi của truyện là dòng chảy tâm trạng với những biến thái tinh vi, chất

trữ tình và hiện thực đan cài, đằng sau tác phẩm thấp thoáng một cái tôi giàu lòng nhân hậu...Ví dụ để làm nên s ắc thái trữ tình trong “Hai đứa trẻ” chủ yếu là cảm xúc buồn thương và giọng thủ thỉ, trầm lắng, thiết tha, qua miêu tả khung cảnh, tâm trạng. Đọc truyện ngắn Thạch Lam rõ ràng ta thấy yêu và quý trọng con người hơn.

Trong truyện của Thạch Lam, yếu tố trữ tình được thể hiện khá hấp dẫn, với những đoạn miêu tả thiên nhiên giàu chất thơ, miêu tả thế giới tâm hồn con người khá tinh tế. Với năng lực hiểu và cảm thấu sâu sắc về thế giới nội cảm của nhân vật, Thạch Lam đã viết lên những câu văn tả cảnh thật đẹp đẽ và nên thơ:

“Tôi ngồi gần cửa sổ trông ra sân. Ở ngoài trăng rằm vằng vặc, tường vôi sáng trắng lên chói lọi. Hai dãy chậu lan cắt bóng xuống mặt sân, các lá lan đen sẩm lấp lánh ánh trăng cong. Thời khắc rất êm dịu và thú vị. Tôi lặng yên hưởng luồng gió mật của ban đêm(Sợi tóc – Thạch Lam).

Yếu tố trữ tình trong đoạn văn trên được thể hiện qua không gian, thời gian. Không gian ngập tràn trong ánh trăng sáng, trong tĩnh lặng và mơ màng…, không gian của chốn thơ mềm mại và dịu dàng. Thời gian ban đêm yên tĩnh khiến cho tâm hồn người đọc cảm thấy tĩnh lặng lạ thường. Cả đoạn văn như áng thơ trữ tình tuyệt đẹp về thiên nhiên và lòng người.

Sự hài hoà giữa hiện thực và lãng mạn đã giúp Thạch Lam có được chất văn nhẹ nhàng thanh thoát, ẩn hiện phẩm cách văn nhân tuyệt vời trong sáng của ông.

Tóm lại, ở chương này chúng tôi tiến hành tìm hiểu hành trình sáng tác của Thạch Lam, bước đầu phân tích sự giao thoa giữa yếu tố trữ tình và tự sự trong văn xuôi và điểm nhấn là văn xuôi Thạch Lam. Từ đó chúng tôi nhâṇ

thấy truyên

của Thac̣ h Lam giàu chất trữ tình , câu chuyện thường đơn giản

không khai thác xung đôt

xã hôi

mà thiên về biểu hiên

tâm traṇ g với những

cảm xúc, cảm giác nhẹ nhàng , tinh tế trong đời sống thường nhật của con người. Yếu tố trữ tình và tự sự trong văn xuôi của Thạch Lam hòa quyện với

nhau môt

cách hài hòa. Không giống như các tác giả hiên

thư,c̣các yếu tố tự sự

luôn chiếm chủ đao

và các tác giảTự lưc

văn đoà n, trữ tình luôn chiếm phần

́n trong sự thể hiện ý tứ của tác phẩm. Truyên hài hòa giữa hai yếu tố nà.y

của Thạch Lam có sự cân bằng


truyên

Nhìn chung, truyêṇ Thạch Lam được nảy sinh và phát triển từ mìnộhthtuống nhe ̣nhàn.gÔng là nhà văn của những traṇ g thái cảm x. uĆcác nhân vật của

ông ít có hành đôn

g ma,ṇmhà dường như chỉ tự cảm bản thnâ để biểu hiên

traṇ g thái

sống có ý thư.́ cVì vậy, nhiều tác phẩm của ông man mác như môt bài thtìơnhtrưd̃ ựa

theo dòng cảm xu,́ccảm giác của nhân v.ậGt iọng điệu trong văn Thạch Lam thường

nhẹ nhàng, trầm tin

h, cách trần thuật độc đ.áoNếu ban đầu có trần thuâṭ khách quan

quan thì sau đó Thac̣ h Lam cũng nhanh chóng nnhgươl̀ời cho nhân vâ,tn

hâp

thân

vào nhân vật(Môt

cơn giâ,ṇ Cô hà ng xé n). Đây là môt

nguyên nhân tao

nên chất trư

tình lắng đọng tronvgăn xuôi Thạch Lam. Với lối văn gon

ghẽ tinh, tgêơi

cảm, giản

dị mà mềm mạ,igiàu hình nảh, đoc

văn ôn,gtâm hồn ban

đoc

dường như trong s,ac̣ h

thanh cao hơn. Điều đó tao

nên sứ c hấp dân

và vẻ đep

trong những tác phẩm của

Thạch Lam khiến cho những tác phẩm ấy sống mãi trong tâm hồn của người yêu văn chương nước hnà. Đó là một phong cách văn xuôi trữ tình độc đáo.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/09/2023